Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN Van dung so do hoa Dia 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.36 KB, 11 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Phơng pháp sơ đồ hoá
Phần I. đặt vấn đề
I. Lí do chọn đề tài
Hiện nay vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học đã trở thành vấn đề đợc quan tâm của
tất cả các cấp học.Việc đổi mới phơng pháp dạy học để học sinh phát huy hết khả năng
t duy của mình là công việc đòi hỏi phải tiến hành thờng xuyên, liên tục.
Xã hội của chúng ta ngày càng phát triển, rất nhiều vấn đề của xã hội đòi hỏi ngời học
sinh phải nắm bắt kịp thời. Nhng thực tế hiện nay do thời gian trên lớp ít, mà khối lợng
các môn học ngày càng nhiều, các vấn đề của xã hội ít đợc đa vào chơng trình học. Vì
vậy ngời giáo viên làm sao vừa truyền tải kiến thức của bài một cách súc tích, lại vừa h-
ớng dẫn học sinh tìm hiểu các vấn đề đó. Qua đó ta thấy rằng việc đổi mới phơng pháp
dạy học là 1 vấn đề cấp bách.
Đối với học sinh của các TTGDTX,việc đổi mới phơng pháp dạy học đòi hỏi phải tiến
hành thờng xuyên, có sự đổi mới để học sinh hiểu bài nhanh hơn và sâu hơn.Các phơng
pháp cũ nh thầy đọc trò ghi vẫn còn dùng trong các giờ dạy trên lớp, đã không phát huy
đợc khả năng t duy, năng lực học tập của học sinh.
Môn địa lí ở THPT không chỉ thể hiện ở kênh chữ mà còn thê hiện ở kênh hình. Trong
quá trình giảng dạy, GV có thể dạy theo hình thức sơ đồ hoá.
Từ những lí do trên tôi đã chọ đề tài :"Vận dụng phơng pháp sơ đồ hoá vào bài
giảng địa lí 11"
II. Giới hạn của đề tài
Do hạn chế về thời gian, phơng tiện nghiên cứu nên giới hạn của đề tài chỉ áp dụng
vào một số bài trong chơng trình địa lí 11
III. Phơng pháp nghiên cứu
1. Phơng pháp thu thập tài liệu : tìm hiểu thu thập tài liệu từ SGK, sách tham khảo, sách
giáo viên và các giáo trình có liên quan
2. Phơng pháp khai thác, sử dụng sách giáo khoa: từ các vấn đề trong sách, khai thác để
lập ra các sơ đồ hoá trong từng nội dung cụ thể
3. Phơng pháp phân tích các nội dung cụ thể để lập sơ đồ sát và phù hợp với nội dung
bài hơn
Phần II: Giải quyết vấn đề


I. Tác dụng của việc vận dụng sơ đồ hoá vào bài giảng địa lí
Phơng pháp sơ đồ hoá chính là việc liên hệ kiến thức của bài học theo một quy luật
nhất định, phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.Giao viên có thể lựa chọn phơng
pháp phù hợp với đối tợng học sinh, dễ dàng điều khiển quá trình lĩnh hội kiến thức của
học sinh 1cách thuận lợi. Việc sơ đồ hoá kiến thức sẽ giúp học sinh nhớ bài lâu hơn, có
t duy lôgic, vì vậy sơ đồ càng ngắn gọn càng dễ phản ánh chính xác nội dung sẽ đem lại
kết quả tốt hơn.GV có thể áp dụng cả trong khâu hớng dẫn về nhà và kiểm tra bài cũ của
học sinh
Việc áp dụng sơ đồ hoá cần có sự phối hợp của các phơng pháp khác trong quá trình
giảng dạy nh phát vấn, giảng giải...Có thể sử dụng phơng pháp này vào 1bài học, hay
1phần trong bài .. cả trong kiểm tra bài cũ, củng cố bài. Tuỳ theo ý đồ của GV mà có thể
lập sơ đồ phù hợp với nội dung bài
1 Năm học 2009- 2010
Sáng kiến kinh nghiệm Phơng pháp sơ đồ hoá
II. Phơng hớng vận dụng phơng pháp sơ đồ hoá trong bài giảng
địa lí
Để vận dụng phơng pháp này, GV cần nắm rõ những đặc điểm của phơng pháp sơ đồ
hoá và yêu cầu học sinh phát huy năng lực t duy, tự rèn luyện của bản thân.GV có thể
kết hợp các phơng pháp giảng dạy trong bài học, kể cảc phơng pháp sơ đồ hoá
Đối với học sinh cần tập cho các em làm quen với sơ đồ , xây dựng sơ đồ dới sự hớng
dẫn của GV. Gv phải hớng dẫn cho HS khái quát kiến thức cơ bản, tổng quát nội dung
bằng sơ đồ.
Trong quá trình dạy và học cần điều chỉnh nội dung bài với sơ đồ cho hợp lí, mang
tính khoa học, tính lôgic, phù hợp với đối tợng học sinh
III. Vận dụng phơng pháp sơ đồ hoá vào bài giảng địa lí 11
1. Vận dụng phơng pháp sơ đồ hoá vào bài 5 tiết 3
Một số vấn đề của khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á
ở bài này chúng ta không sử dụng sơ đồ hóa cho cả bài , mà chỉ áp dụng vào phần 2 của
bài.Vì thế phơng pháp dạy học ở đây có thể kết hợp sử dụng phơng pháp chia nhóm,
giảng giải và dùng sơ đồ hoá.

Phần 1, GV có thể chia nhóm để học sinh tìm hiểu dặc điểm tự nhiên, vị trí địa lí và
đặc điểm xã hội của 2 khu vực. GV dẫn dắt học sinh đi tìm hiểu ý nghĩa của vị trí địa lí
để từ đó các em tìm thấy những đặc điểm chung về tự nhiên của khu vực Tây Nam á và
Trung á: cả 2 khu vực đều có vị trí địa lí quan trọng, là nơi cung cấp số lợng dầu mỏ lớn
cho thế giới, và là nơi không ổn định ,thờng xuyên xảy ra các cuộc xung đột vũ trang...
Phần 2. GV có thể yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa tìm nguyên nhân,
tình hình và kết quả của khu vực Tây Nam á và Trung á theo sơ đồ


2 Năm học 2009- 2010
Kinh tế giảm
sút,chậm tốc
độ tăng trởng
Khu vực Tây Nam á và Nam á
Mâu thuẫn về quyền
lợi: đất đai, nguồn n-
ớc,dầu mỏ, tài nguyên
môi trờng sống
Định kiến về dân
tộc,tôn giáo,văn hoá
và các vấn đề thuộc
lịch sử
Xung đột quốc gia
sắc tộc
Sự can thiệp vụ lợi
của các thế lucự bên
ngoài
ảnh hởng tới hoà bình ,
ổn định của khu vực,
biến động của giá dầu

làm ảnh hởng tới KT thế
giới
Xung đột tôn giáo Tệ nạn khủng bố
đời sống
nhân dân bị
đe doạ
Môi trờng bị
ảnh hởng
Sáng kiến kinh nghiệm Phơng pháp sơ đồ hoá
Đây là 2 khu vực có ý nghĩa lớn về việc cung cấp dầu mỏ cho thế giới, chính vì
vậy ở đây thờng xuyên xảy ra các cuộc xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc ....Vậy đâu
là nguyên nhân dẫn đến tình hình không ổn định ở cả 2 khu vực này?GV có thể hớng
dẫn học sinh tìm hiểu nguyên nhân theo các câu hỏi sau
- cả 2 khu vực Tây Nam á và Trung á đang nổi lên những vấn đề gì về chính trị đang chú
ý
- những sự kiện nào ở khu vực Tây Nam á diễn ra 1 cách dai dẳng nhất cho đếnnay vẫn
cha chấm dứt?
- những sự kiện đó ảnh hởng nh thế nào đến đời sống ngời dân, đến sự phát triển kinh tế
xã hội và an ninh của mỗi quốc gia ?
Sau khi trả lời, GV giải thích và nhấn mạnh đến tác động của các cuộc khủng hoảng
đó đến đời sống ngời dân và kinh tế chính trị của vùng Tây Nam á và Trung á
2. Vận dụng phơng pháp sơ đồ hoá vào bài 10
Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) Tiết 2: Kinh tế
ở bài này, GV có thể áp dụng phơng pháp sơ đồ hoá vào cả bài
Phần 1.: GV đa sơ đồ trống, yêu cầu HS đọc mục 1- SGK điền vào sơ đồ tình hình phát
triển kinh tế của Trung Quốc
3 Năm học 2009- 2010
Tốc độ tăng GDP cao nhất.......
Tổng sản phẩm trong nước.......
Kinh tế

phát
triển
Giá trị xuất khẩu đứng thứ.........
Cơ cấu GDP thay đổi theo hướng
.....................................................
.....................................................
.........
Thu nhập bình quân đầu ngời
...............................................
Sáng kiến kinh nghiệm Phơng pháp sơ đồ hoá
HS trình bày GV chuẩn kiến thức, bổ sung kiến thức cho học sinh
- Tỉ lệ tăng trởng GDP của Trung Quốc gấp 2lần của thế giới (thế giới 3- 4%).Hiện nay
Trung Quốc đang thực hiện bớc đi chiến lợc thứ ba. Hoàn thành về cơ bản công cuộc
hiện đại hoá công nghiệp và nông nghiệp, nâng cao vị thế của Trung Quốc trên trờng
quốc tế và trở thành cờng quốc kinh tế trong thế kỉ 21
4 Năm học 2009- 2010
Tốc độ tăng GDP cao nhất
thế giới : 8%
Tổng sản phẩm trong nước
(GDP)..cao
Kinh tế
phát
triển
Giá trị xuất khẩu đứng thứ 3thế
giới.
Cơ cấu GDP thay đổi theo hướng
giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ
trọng khu vực II, III
Thu nhập bình quân đầu ngời
tăng khoảng 5lần trong vòng

20năm.
Sáng kiến kinh nghiệm Phơng pháp sơ đồ hoá
Phần 2: Các ngành kinh tế
Gv đa sơ đồ, chia nhóm
- Nhóm 1: tìm hiểu về chiến lợc phát triển công nghiệp và thành tựu
- nhóm 2: tìm hiểu về chiến lợc phát triển nông nghiệp và thành tựu

Sau đó cho HS thảo luận và trình bày kiến thức. GV có thể đa thêm các câu hỏi cho học
sinh khắc sâu kiến thức. GV đa ra sơ đồ kiến thức
5 Năm học 2009- 2010
Chiến lược phát triển công nghiệp
Thành tựu
Chiến lược phát triển nông nghiệp
Thành tựu
Chiến lợc phát triển công nghiệp
- thay đổi cơ chế quản lí
- thực hiện chính sáchmở cửa, thu hút đầu t nớc ngoài
- hiện đại hoá trang thiết bị sản xuất công nghiệp
- ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ
Thành tựu
- cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng
- sản lợng nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới
- các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở miền Đông và đang mở
rộng ra miền Tây

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×