Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

phụ lục Ngành công nghiệp hoá dầu non trẻ của việt nam trong tiến trình hội nhập.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.51 KB, 9 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Tạ Băng Thanh A2 K38A
Phụ lục 3
Bộ luật Anti-Dumping (AD) của Mỹ trong câu chữ
và cách áp dụng
Tác giả: Đỗ Tuyết Khanh
Các nguyên tắc cơ bản của bộ luật AD của Mỹ không khác các qui tắc của
WTO, vấn đề là ở cách vận hành của bộ luật thông qua các điều lệ thi hành, và
cách các cơ quan hữu trách áp dụng những điều lệ ấy. Tức là chính sách AD của
Mỹ trong thực tế. Trong các vụ tranh chấp trớc WTO, các nhóm hội thẩm phải xem
xét là điều lệ liên can có hợp lệ hay không cả trong tự bản thân câu chữ (on its face
and as such) lẫn trong cách áp dụng (as applied). Trong nhiều trờng hợp, nhóm hội
thẩm quyết định là đạo luật liên can, tự bản thân phù hợp với luật WTO nhng cách
áp dụng thì lại trái luật của WTO, do đó họ không yêu cầu nớc bị kiện phải sửa đổi
luật những vẫn yêu cầu các cơ quan hữu trách phải sửa đổi hay rút lại biện pháp cụ
thể của mình. Và nh thế là đủ để bên nguyên coi nh thắng kiện.
Cách vận hành của luật và hệ thống AD tại Mỹ
Mỗi vụ kiện AD diễn ra với sự tham dự của 3 bên: các công ty nội địa đệ đơn là
nguyên đơn, các công ty ngoại quốc bị kiện là bị đơn và chính quyền nớc nhập khẩu
phải xét xử để đi đến quyết định có áp thuế AD hay không. Nếu vụ tranh chấp đợc đa
ra trớc WTO thì WTO chỉ xét xử các vấn đề giữa hai quốc gia nên bên nguyên là
chính quyền nớc nhập khẩu, bên bị là chính quyền nớc xuất khẩu, mỗi bên đại diện
cho các công ty của mình, và nhóm hội thẩm của WTO đóng vai trò trọng tài. Nhng
dù ở mức độ nội bộ một nớc hay trớc WTO, không phải bất cứ ai cũng có thể đệ đơn
tố cáo một công ty ngoại quốc để khởi đầu tố tụng. Điều 5.4 của hiệp ớc AD qui định
là cơ quan hữu trách chỉ có thể mở thủ tục điều tra nếu đơn kiện do ngành sản xuất nội
địa đứng tên hay đợc đệ trình nhân danh họ. Để hội đợc điều kiện này, đơn kiện phải
đợc đa ra dới tên hay với sự ủng hộ của các công ty sản xuất ra ít nhất 25% tổng sản l-
ợng mặt hàng tơng đơng trong nớc. Do đó nhiệm vụ đầu tiên của cơ quan hữu trách là
phải xác định tính đại diện của các công ty đệ đơn (petitioners standing
determination).
Khoa Kinh tế Ngoại Thơng


Khoá luận tốt nghiệp Tạ Băng Thanh A2 K38A
Sau đó phải xác định hai điều cơ bản là có dumping hay không và có sự tổn hại
hay không. Tại Mỹ, hai nhiệm vụ này đợc giao cho hai cơ quan khác nhau: Bộ Thơng
mại (Department of Commerce- DOC) xác định có dumping hay không và nếu có thì
tới mức nào; Uỷ ban hiệp thơng quốc tế (International Trade Commission_ ITC) xác
định có hay không tổn hại hay nguy cơ tổn hại cho ngành sản xuất nội địa do hàng
nhập bán phá giá gây ra. DOC và ITC phối hợp làm việc trong những thời hạn qui
định và cho biết kết luận trong những bản phán quyết sơ bộ và cuối cùng (preliminary
and final determinations). Nếu DOC phán quyết là không có dumping, thủ tục đơng
nhiên chấm dứt. Nếu DOC phán quyết là có dumping, ITC sẽ xem xét vấn đề tổn hại.
Nếu ITC cũng phán quyết là có tổn hại hay nguy cơ tổn hại thì DOC sẽ ra một pháp
lệnh AD (antidumping order) ấn định biên độ dumping áp dụng cho những công ty
ngoại quốc tham gia vụ kiẹn, và một mức khác cho tất cả các công ty khác xuất khẩu
cùng mặt hàng từ nớc bị kiện nhng không tham gia. Mức này không phải là mức thuế
AD mà để tính số tiền mặt ký quỹ (cash deposit) công ty nhập khẩu Mỹ phải đóng cho
Hải quan Mỹ để tiếp tục nhập món hàng, cho đến khi DOC ấn định mức thuế AD
chính thức, thờng là một năm sau khi pháp lệnh ban hành, và mỗi năm sau đó vào thời
điểm ấy. Nếu thuế suất cao hơn, công ty nhập khẩu phải trả số sai biệt, cũng cộng
thêm lãi. Do đó, có khi công ty nhập khẩu đóng ký quỹ trên cơ sở biên độ dumping là
5% chẳng hạn, để rồi đập thuế AD 100% một năm sau, sau khi DOC đã xem xét lại
vấn đề. Tuỳ theo mặt hàng và số lợng nhập khẩu, số tiền sai biệt phải đóng cộng thêm
lãi cũng đủ làm công ty điêu đứng.
Nh điều 11.3 của hiệp ớc AD qui định, các thuế AD phải chấm dứt trễ nhất là 5
năm sau khi ban hành, trừ phi cơ quan hữu trách sau khi xem xét lại vấn đề khẳng
định rằng cần phải duy trì thuế để tránh việc bán phá giá tiếp tục hay tiếp diễn. Do đó
luật AD của Mỹ cũng dự trù DOC phải xem xét lại thuế AD 5 năm sau ngày ban
hành, khi biện pháp tới lúc phải chấm dứt. Điều khoản và việc xem xét lại này do đó
đợc gọi là hoàng hôn (sunset provision, sunset review).
Cho tới đây thì không có gì trái luật WTO cả, và chẳng có gì sai trái. Vậy thì các
bạn hàng của Mỹ quá quắt ở chỗ nào? Chính sách của Mỹ quá quắt ở chỗ nào? Cũng

Khoa Kinh tế Ngoại Thơng
Khoá luận tốt nghiệp Tạ Băng Thanh A2 K38A
nh khi trớc khi đặt bút ký một hợp đồng, chúng ta nên đọc kỹ mấy hàng chữ nhỏ li ti
cuối trang, cái chết ngời ở đây cũng nằm trong các chi tiết.
Những điểm chính gây tranh cãi trong cách áp dụng luật AD ở Mỹ là gì?
Chúng ta có thể theo tuần tự diễn tiến của một vụ kiện AD để nêu lên những
điểm gây vấn đề. Giai đoạn điều tra dẫn tới phán quyết là giai đoạn quan trọng nhất và
cũng hiểm nghèo nhất đối với công ty bị tố cáo, tập trung đủ thứ trở ngại phải vợt
qua.
Bảng câu hỏi
Trớc tiên, để phân xử cho công minh, DOC phải nghe lý lẽ của cả hai bên. Sau
khi nhận đợc đơn của các công ty Mỹ, trong đó họ viện dẫn các lý do tố cáo, DOC gửi
đến các công ty ngoại quốc bị kiện một hoặc nhiều bảng câu hỏi để cho họ cơ hội trả
lời và tự bào chữa. Đây là thử thách đầu tiên và cũng là cái bẫy cho nhiều công ty nhất
là từ các nớc nghèo ít kinh nghiệm làm ăn với bên ngoài, thiếu ngời và thiếu của để
đáp ứng các đòi hỏi của DOC. Những câu hỏi rất phức tạp, tràng giang đại hải, viết
trong một thứ ngôn ngữ kỳ dị, đặt ra những vấn đề xa lạ đối với thế giới ngoài Mỹ (và
chính ở Mỹ cũng ít ngời hiểu nổi!). Ngay cả khi nhân viên công ty ngoại quốc thông
thạo tiếng Anh đi nữa, cũng có mấy ngời biết (EP, CEP, POI, POR, CONNUM,
FUPDOL, TOTPUDD. PCTMARG, DIFMER )
*
là cái quái gì! Không kể là phải trả
lời trong thời hạn rất ngắn: thí dụ trong vụ kiện công ty điện tử Matsushita, DOC đòi
hỏi họ phải dịch sang tiếng Anh 3000 trang tài liệu về tài chính. Lệnh của DOC ban ra
chiều thứ sáu và hạn nộp là sáng thứ hai tuần sau. Công ty Matsushita chịu thua và rút
ngay mặt hàng của mình ra khỏi thị trờng Mỹ.
Thông tin tốt nhất có thể có
Cho nên, nếu vì không hiểu các câu hỏi hay vì coi nhẹ vấn đề, công ty nớc ngoài
không trả lời hay trả lời vớ vẩn, hay chỉ vấp phải một trong các tội nh đa các con số
không thể kiểm tra đợc, trả lời chậm chễ, không đầy đủ, hay không đúng theo mẫu mã

quy định thì DOC sẽ coi là họ không hợp tác và quay sang các dữ liệu sẵn có (facts
available) và thông tin tốt nhất có thể có (best ìnirmation available). Các dữ kiện và
thông tin này thờng chỉ là những gì các công ty Mỹ viện dẫn trong đơn kiện, tức là
những con số, dữ liệu hết sức bất lợi cho công ty nớc ngoài. Tệ hơn nữa, DOC sẽ lấy
Khoa Kinh tế Ngoại Thơng
Khoá luận tốt nghiệp Tạ Băng Thanh A2 K38A
lại nguyên si, không thắc mắc, biên độ dumping do các công ty Mỹ đề nghị. Và dĩ
nhiên là biết trớc nh vậy, các công ty Mỹ đã tính mức cao nhất có thể tính đợc, tốt
nhất đối với họ chính là xấu nhất cho các công ty nớc ngoài!
Chính vì có nhiều nớc xuất khẩu than phiền điều trên mà hiệp ớc AD dành riêng
một phụ đính về các thông tin tốt nhất có thể có, qui định rõ ràng hơn bổn phận của
đôi bên, giới hạn lại quyền chuyên quyết của cơ quan hữu trách trong việc chấp nhận
hay bác bỏ các thông tin của các công ty xuất khẩu đa ra. Tuy thế, đây vẫn là một
điểm gây nhiều khó khăn cho các nớc bị kiện AD ở Mỹ.
Kiểm tra tại chỗ
Nếu công ty nớc ngoài qua đợc cửa ải đầu, trả lời sao cho khéo, cho đúng tiêu
chuẩn thì cũng cha nên vội mừng, vì DOC sẽ gửi ngời tới tận nơi kiểm tra xem khai
báo có thành thật, đầy đủ không, so sánh với những gìcông ty Mỹ nói. Lại là một dịp
để bắt bẻ nhau, cãi lý cãi chầy, bới lông tìm vết, không kể là soi mói vào những chi
tiết thầm kín nhất của công ty là điều chẳng có anh làm ăn nào thích. Và nếu công ty
ngoại quốc không qua đợc khẩu này thì DOC lại có thể dùng các thông tin tốt nhất
do phía Mỹ đa ra.
Điều chỉnh giá cả (price adjustments)
DOC không bao giờ so sánh trực tiếp các giá thực tế mà dùng rất nhiều phép tính
rắc rối, dựa trên đủ mọi yếu tố, để điều chỉnh các con số này rồi mới so sánh chúng
với nhau. Mỗi yếu tố đều có thể làm sai lệch kết quả cuối cùng, tuỳ theo cách tính của
DOC: các khoản chi tiêu cho tiếp thị, chi phí vận chuyển, chiết khấu (discounts), sự
khác biệt giữa món hàng, sự phân biệt đối xử giữa các khách hàng có quan hệ hữu cơ
với ngời bán (arms length test) DOC hay dùng yếu tố cuối cùng này để bóp méo
các con số và đi đến kết luận là có dumping.

Tính gộp thành số không (zeroing)
Đây là một trong những điểm tranh cãi gay gắt và dai dẳng nhất về đề tài AD tại
WTO, đơc coi là một trong những bất công lớn nhất. Thật ra không phải chỉ có Mỹ
mới làm chuyện này, nhng Mỹ là chuyên gia dùng cách này để đợc tính biên độ
dumping cao nhất bất kể thực tế ra sao, thậm chí ngay cả khi không có dumping cũng
biến thành có, cứ nh trò ảo thuật. Vấn đề nh sau: nếu sau khi cộng trừ nhân chia đủ
Khoa Kinh tế Ngoại Thơng
Khoá luận tốt nghiệp Tạ Băng Thanh A2 K38A
thứ xong, kết quả là những công ty ngoại quốc không bán phá giá mà còn bán ở Mỹ
với giá cao hơn giá bán trong chính nớc mình, thành thử biên độ âm (negative
margin), thì thay vì công nhận điều đó, DOC coi nó nh là ngang với số không. Vì
trong các tính toán để ra biên độ dumping cuối cùng, có rất nhiều biên độ khác nhau
nên nếu không trừ đi các biên độ âm mà chỉ gộp thành số không thì con số cuối cùng,
đợc coi nh biên độ dumping chính thức, hoặc cao hơn thực tế hoặc là dơng trong khi
nó thật ra phải là âm. Từ đó, có thê hiểu đợc tại sao tuyệt đại đa số các điều tra của
DOC đều dẫn đến một phán quyết có dumping (affirmative determination).
Quy chế phi kinh tế thị trờng
Đối với một số nớc, vấn đề lại còn phức tạp hơn khi DOC quyết định là không
thể so sánh trực tiếp các giá cả (và cách tính giá) tại các nớc ấy và tại Mỹ vì họ không
theo kinh tế thị trờng (non-market economy- NME). DOC khẳng định giá ở Mỹ là giá
thị trờng còn giá trong các nớc ấy là do Nhà nớc ấn định hay chi phối. Trong trờng
hợp ấy, DOC dùng các dữ liệu của một nớc thay thế (surrogate country), đợc coi nh t-
ơng đơng với nớc bị kiện về trình độ phát triển kinh tế, sức mạnh thơng mại Tuy
thế, sự so sánh qua trung gian một nớc thứ ba này thờng bị bất lợi cho bên bị kiện.
Đầu tiên, việc DOC đặt ra vấn đề phi kinh tế thị trờng đã là dấu hiệu không tốt lắm.
Trong giai đoạn từ 1986 đến 1992, chẳng hạn, các nớc NME chỉ chiếm 3% tổng số
hàng nhập khẩu vào Mỹ nhng lại chiếm 20% số vụ kiện AD. Theo một bài phân tích,
sự khác biệt ấy chứng tỏ Doc có chính sách nghi kỵ, phân biệt đối xử đối với các nớc
bị liệt vào thành phần này.
Sau đó việc chọn nớc nào là nớc thay thế dĩ nhiên cũng có thể tuỳ tiện, phản thực

tế và thờng là bất lợi cho nớc bị kiện. Thí dụ, trong vụ kiện Trung Quốc về đờng hoá
học, DOC chọn ấn Độ là nớc thay thế và dựa vào giá axit clohiđric của ấn Độ là 2,8
USD/kg trong khi giá ở Mỹ chỉ 3 cents/kg. Trong vụ kiện Trung Quốc về tôm hùm,
DOC coi giá nhập của tôm hùm Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là tơng đơng với giá tôm
hùm bán tại Trung Quốc bất kể sự khác biệt hiển nhiên giữa Trung Quốc và 2 nớc
này, ồi tính các biên độ dumping cho Trung Quốc là từ 90 đến 201%.
Phơng pháp áp dụng đối với các NME do đó có nhiều khả năng làm sai lệch kết
quả cuối cùng và thiệt thòi cho nớc bị kiện. Điều đáng để ý là chính một cựu quan
Khoa Kinh tế Ngoại Thơng

×