Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

MÔ PHỎNG LŨ KHU VỰC HẠ DU SÔNG LAM BẰNG MÔ HÌNH TOÁN MIKE 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 52 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ HẢI DƢƠNG HỌC

Nhâm Thị Ngọc Anh

MÔ PHỎNG LŨ KHU VỰC HẠ DU SÔNG LAM
BẰNG MÔ HÌNH TOÁN MIKE 11

Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ chính quy
Ngành Thủy văn
(Chƣơng trình đào tạo chuẩn)

Hà Nội - 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ HẢI DƢƠNG HỌC

Nhâm Thị Ngọc Anh

MÔ PHỎNG LŨ KHU VỰC HẠ DU SÔNG LAM
BẰNG MÔ HÌNH TOÁN MIKE 11

Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ chính quy
Ngành Thủy văn
(Chƣơng trình đào tạo chuẩn)

Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Thanh Sơn


Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện khóa luận của mình với đề tài “ Mô phỏng lũ
khu vực hạ du sông Lam bằng mô hình toán Mike 11” em đã nhận đƣợc sự
quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong Bộ môn thủy văn cùng với
gia đình và bạn bè.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thanh Sơn
đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian qua để hoàn thành khóa
luận này.
Em xin chân thành cảm ơn đến các cô chú trong Đài Khí tƣợng Thủy văn
Khu vực Bắc Trung Bộ đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình làm khóa luận.
Do kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên nội dung khóa luận vẫn còn những
thiếu sót. Vì vậy, rất mong sự đóng góp của các thầy cô và các bạn đểkhóa luận của
em có thể hoàn thiện tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Nhâm Thị Ngọc Anh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƢU VỰC SÔNG LAM .................................. 2
1.1.

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ .......................................................................................................... 2


1.2.

ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO ............................................................................................... 2

1.3.

ĐỊA CHẤT, THỔ NHƢỠNG ..................................................................................... 4

1.4.

THẢM THỰC VẬT ................................................................................................... 5

1.5.

KHÍ HẬU ................................................................................................................... 6

1.6.

THỦY VĂN ............................................................................................................. 11

CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM LŨ LƢU VỰC SÔNG LAM VÀ GIỚI THIỆU MÔ HÌNH MIKE 1117
2.1

TÌNH HÌNH LŨ LỤT TRÊN LƢU VỰC SÔNG LAM ............................................. 17

2.2.

CÁC MÔ HÌNH TOÁN ĐỂ MÔ PHỎNG................................................................. 27


2.3.

GIỚI THIỆU MÔ HÌNH MIKE 11 VÀ CÁC MÔ PHỎNG LŨ ................................. 29

CHƢƠNG 3. ÁP DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 MÔ PHỎNG LŨ HẠ DU LƢU VỰC SÔNG
LAM ........................................................................................................................................ 34
3.1. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH SỐ LIỆU ................................ 34
3.2. THIẾT LẬP BÀI TOÁN MÔ PHỎNG LŨ BẰNG MIKE 11 CHO KHU VỰC HẠ DU
SÔNG LAM......................................................................................................................... 36
3.3. HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH .............................................................................................. 38
3.4. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH ................................................................................................ 41
3.5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................................................... 42
KẾT LUẬN ................................................................................................................................. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 45


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Báo động

Bq

Bình quân

DHI

Viện thủy lực Đan Mạch

ECOLab


Mô hình sinh thái (EcologicalModelling)

H

Mực nƣớc

HS

Hệ số

Hmax

Mực nƣớc lớn nhất

H.c, H.đ

Độ cao chân lũ, đỉnh lũ

Ilêntb

Cƣờng suất lũ lên trung bình

Imax

Cƣờng suất lũ lớn nhất

KTTV

Khí tƣợng Thủy văn


Lsông

Chiều dài sông

GIS

Hệ thông tin địa lý (Geographic Information System)

Q

Lƣu lƣợng

Qmax

Lƣu lƣợng lớn nhất

Tlên

Thời gian nƣớc lên

TW

Trung ƣơng

X

Mƣa

X1ngMax Lƣợng mƣa 1 ngày lớn nhất

X7ngMax Lƣợng mƣa 7 ngày lớn nhất
F

Diện tích

∆H

Mực nƣớc chênh lệch giữa chân lũ và đỉnh lũ


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1

Phân bố diện tích một số sông nhánh lớn của hệ thống sông Lam

3

Bảng 2

Đặc trƣng hình thái một số lƣu vực sông lớn

3

Bảng 3

Phân loại đất trên lƣu vực sông Lam

5

Bảng 4


Nhiệt độ không khí trung bình tháng, năm tại một số vị trí trên
lƣu vực sông Lam

8

Bảng 5

Độ ẩm không khí tƣơng đối tháng, năm tại một số vị trí trên lƣu
vực sông Lam

8

Bảng 6

Lƣợng bốc hơi tháng, năm tại một số vị trí trên lƣu vực sông
Lam

9

Bảng 7

Đặc trƣng lƣợng mƣa tháng, năm tại một số vị trí trên lƣu vực
sông Lam

10

Bảng 8

Danh sách các trạm thủy văn trên lƣu vực sông Lam


13

Bảng 9

Mực nƣớc lũ thực đo tại một số vị trí

17

Bảng 10

Đặc trƣng trận lũ từ 15-29/IX/1978

20

Bảng 11

Đặc trƣng trận lũ từ 18-22/IX/2002

22

Bảng 12

Lƣợng mƣa (mm) trận lũ năm 2010

24

Bảng 13

Đặc trƣng trận lũ từ 30/IX- 05/X/2010


25

Bảng 14

Đặc trƣng trận lũ từ 13- 19/X/2010

26

Bảng 15

Biên tính toán của mô hình

37

Bảng 16

Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng hiệu chỉnh mô hình năm 2010

41

Bảng 17

Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng kiểm định mô hình năm 2011

42

Bảng 18

Hệ số nhám của các đoạn sông trong hệ thống sông Lam


43


DANH MỤC HÌNH
Hình 1

Bản đồ lƣu vực sông Lam (phần lãnh thổ Việt Nam)

2

Hình 2

Bản đồ thổ nhƣỡng trong lƣu vực sông Lam (phần lãnh thổ Việt
Nam)

4

Hình 3

Bản đồ thảm phủ thực vật lƣu vực sông Lam (phần lãnh thổ Việt
Nam)

6

Hình 4

Quá trình mực nƣớc từ ngày 16-29/IX/1978 tại các trạm trên lƣu
vực sông Lam


21

Hình 5

Đƣờng quá trình mực nƣớc từ ngày 10-30/IX/2002 tại các trạm
chính trên lƣu vực sông Lam.

222
3

Hình 6

Quá trình mƣa, lũ từ ngày 28/IX - 28/X/2010 tại các trạm chính
trên lƣu vực sông Lam

27

Hình 7

Diễn biến mực nƣớc, lƣu lƣợng dọc theo chiều dài sông và theo

32

thời gian
Hình 8

Bản đồ vùng hạ lƣu lƣu vực sông Lam

34


Hình 9

Sơ đồ mạng lƣới thủy lực sông Lam

37

Hình 10

Sơ đồ mạng lƣới lƣu vực sông Lam có mặt cắt

38

Hình 11

Sơ đồ quá trình hiệu chỉnh bộ thông số mô hình

39

Hình 12

Đƣờng quá trình mực nƣớc thực đo và tính toán tại trạm Dừa
năm 2010

40

Hình 13

Đƣờng quá trình mực nƣớc thực đo và tính toán tại trạm Linh
Cảm năm 2010


40

Hình 14

Đƣờng quá trình mực nƣớc thực đo và tính toán tại trạm Dừa

41

năm 2011
Hình 15

Đƣờng quá trình mực nƣớc thực đo và tính toán tại trạm Linh
Cảm năm 2011

42


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề.
Ở nƣớc ta những năm gần đây tình hình thiên tai lũ lụt xảy ra hết sức phức
tạp gây ra những thiệt hại nặng nề về ngƣời và của, đặc biệt là khu vực miền Trung
– là nơi hứng chịu nhiều thiên tai lũ lụt vào loại bậc nhất ở nƣớc ta gây nên những
hậu quả lớn đến ngƣời và của. Miền Trung với điều kiện địa hình dốc, sông ngắn
cùng với sự khắc nhiệt của thời tiết nên lũ rất ác liệt. Trên lƣu vực sông Lam đặc
biệt là khu vực hạ du sông Lam trong gần nửa thế kỉ qua đã xảy ra nhiều trận lũ lớn
có xu hƣớng ngày càng tăng về cƣờng độ lần tần số gây thiệt hại về ngƣời và tài sản
cho các tỉnh khu vực miền Trung nhƣ các trận lũ lớn năm 1954, 1960, 1978,
2010,… Vì vậy nhằm giảm nhẹ hậu quả do lũ lụt gây ra cần nâng cao hiệu quả công
tác dự báo lũ lụt ở miền Trung.
Với việc phát triển của nền khoa học công nghệ đã có rất nhiều mô hình

đƣợc hình thành và sử dụng vào việc dự báo lũ lụt nhƣ mô hình thủy văn NAM, mô
hình HEC- HMS …và các mô hình thủy lực FLWAV, MIKE 11 đƣợc nƣớc ta áp
dụng dự báo cho các con sông. Trong đó có mô hình MIKE 11 là mô hình thủy lực
một chiều, mô hình này đƣợc ứng dụng rất rộng rãi trong thực tế, thu đƣợc nhiều
thành công, dựa vào mô hình này ta có thể tính đƣợc mực nƣớc và lũ thiết kế từ đó
có thể đƣa ra đƣợc công tác dự báo lũ lụt đƣợc hiệu quả.
Xuất phát từ những lý do trên em chọn “ Mô phỏng lũ khu vực hạ lƣu sông
Lam bằng mô hình toán Mike 11”làm đề tài nghiên cứu khóa luận của mình.
2. Mục đích của khóa luận
Mục đích của khóa luận là xây dựng mô hình toán mô phỏng quá trình lũ cho
khu vực hạ du sông Lam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tƣợng: Mô hình Mike 11
+ Phạm vi nghiên cứu: Mùa lũ khu vực hạ du sông Lam
4. Bố cục khóa luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục, khóa luận gồm 3 chƣơng chính:
- Đặc điểm địa lý tự nhiên lƣu vực sông Lam
- Đặc điểm lũ lƣu vực sông Lam và giới thiệu mô hình Mike 11
-

Áp dụng mô hình Mike 11 mô phỏng lũ hạ du lƣu vực sông Lam.

1


CHƢƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƢU VỰC SÔNG LAM
1.1.

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Lƣu vực sông Lam trải dài từ 18º15’50’’ đến 20º10’30’’ vĩ độ Bắc, từ


103º45’10’’ đến 105º15’20’’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp lƣu vực sông Chu, phía
Tây giáp lƣu vực sông Mê Công, phía Nam giáp lƣu vực sông Gianh và phía Đông
giáp Biển Đông. Tổng diện tích lƣu vực là 27.200 km², phần diện tích tại Việt Nam
là 17.730 km², chiếm 65,2% diện tích lƣu vực diện tích còn lại thuộc địa phận Lào.
Dòng chính sông Lam có chiều dài 531 km, trong đó 170 km chảy qua lãnh thổ Lào
và qua địa phận Nghệ An – Hã Tĩnh là 361 km.[5]

Hình 1. Bản đồ lƣu vực sông Lam(phần lãnh thổ Việt Nam)

1.2.

ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO

Lƣu vực sông Lam có các dạng địa hình chính [5]:
Địa hình đồng bằng và đồng bằng ven biển nhỏ, hẹp và nằm sát với dòng
chính.Toàn bộ đồng bằng đƣợc bảo vệ bằng đê hai bờ sông trừ vùng hữu ngạn
Thanh Chƣơng và vùng hữu ngạn Nam Đàn chỉ bảo vệ bằng đê bối. Tổng diện tích
vùng này vào khoảng 350.000 (ha) chiếm 10% diện tích lƣu vực sông Lam

2


Vùng đồi trung du thuộc các huyện Nghĩa Đàn, Qùy Hợp, Tân Kỳ, Anh Sơn,

-

Thanh Chƣơng (Nghệ An), Vũ Quang, Hƣơng Sơn và Hƣơng Khê (Hà Tĩnh). Đây
là dạng địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh có thể dốc theo nhiều chiều do các sông
nhỏ tạo nên. Tổng diện tích dạng địa hình này vào khoảng 680.000 (ha).

Địa hình vùng núi cao chủ yếu tập trung ở phía Tây, Tây Bắc và Tây Nam
lƣu vực. Dạng địa hình này có độ cao từ 12000 ÷ 15000 m nhƣ một bức tƣờng ngăn
giữa lƣu vực sông Mê Kông và lƣu vực sông Lam. Dạng địa hình này có độ dốc lớn,
thung lũng hẹp, chiếm tới 60% diện tích lƣu vực. Đây đƣợc xác định là vùng lâm
nghiệp phòng hộ đầu nguồn.
Bảng 1. Phân bố diện tích một số sông nhánh lớn của hệ thống sông Lam

TT Lƣu vực sông

Toàn bộ

Phần Việt Nam

Phần Lào

F (km2)

%

F (km2)

%

F (km2)

%

1

Nậm Mộ


3.970

14.6

2.300

8.8

1.580

5.8

2

Nậm Nơn

8.870

32.6

1.470

5.4

7.400

27.2

3


Hiếu

5.340

19.6

5.340

19.6

4
5

Giăng
La

1.050
3.210

3.86
11.8

1.050
3.210

3.86
11.8

6


Lam

27.200

100

17.730

65.2

9.470

34.8

Bảng 2. Đặc trƣng hình thái một số lƣu vực sông lớn

TT

Lƣu vực

F
(km2)

Lsông
(km)

1
2
3

4
5
6

Lam
Nậm Mộ
Nậm Nơn
Hiếu
Giăng
La

27.2
3.97
8.87
5.34
1.05
3.21

531
173
285
228
77
135

Độ
cao bq
(m)

Độ dốc

bqlv
(%o)

Mật độ
lƣới sông
(km/km2)

HS
không
đối
xứng

HS
hình
dạng
LV

294
960

1.83
2.57

0.6

-0.14
0.22

0.29
0.27


303
492
362

1.3
1.72
2.82

0.71

0.02
-0.09
0.53

0.2
0.24
0.68

0.8

Tóm lại, địa hình sông Lam tổng hợp nhiều dạng địa hình có thế dốc chung
theo hƣớng Tây – Đông, Tây Bắc – Đông Nam, Tây Nam – Đông Bắc và rốn trũng
nhất là cửa sông Lam. Độ dốc bình quân lƣu vực lớn, phần đồng bằng hẹp. Địa hình
ở lƣu vực đa dạng thích hợp cho phát triển kinh tế tổng hợp đồng thời rất thuận lợi
cho nền nông nghiệp đa dạng hóa cấy trồng vật nuôi và có khả năng tạo ra các vùng
chuyên canh cây hàng hóa, cây công nghiệp.

3



1.3.

ĐỊA CHẤT, THỔ NHƢỠNG

Đất trong lƣu vực có các nguồn gốc hình thành khác nhau. Ở vùng đồi núi,
đất đƣợc phát triển trên nhiều loại nham thạch. Ở vùng đồng bằng, đất đƣợc hình
thành từ phù sa sông. Phần lớn vùng đồi núi nằm dƣới độ cao (800-1000) m, nên bị
phong hoá mạnh. Quá trình feralít là quá trình chủ yếu. Nhóm đất feralít đồi và núi
thấp, phân bố ở độ cao dƣới (800-1000) m, chiếm diện tích lớn nhất và là nơi hoạt
động của con ngƣời. Các nhóm đất cát phù sa, đất phèn, đất mặn, đất than bùn và
đất đen ở vùng đồng bằng (Hình 2).
Nhìn chung, đất ở vùng đồi núi còn khá tốt, độ dày tầng đất hơn 50 cm, cấu
tƣợng đất tốt; đất ở vùng đồng bằng, nhất là loại đất phù sa có nhiều dinh dƣỡng
phù hợp cho sản xuất nông nghiệp.

Hình 2.Bản đồ thổ nhƣỡng trong lƣu vực sông Lam (phần lãnh thổ Việt Nam)

4


Bảng 3.Phân loại đất trên lƣu vực sông Lam
Hà Tĩnh

Nghệ An
Tên đất

%

Diện

tích (ha)

%

Diện
tích (ha)

%

Tổng diện tích điều tra thổnhƣỡng 1640849

100

395000

100

2035849

100

Trong đó diện tích các loại đất

1498492

100

320400

100


1818892

100

I. Đất thuỷ thành

173600

11,58

126400

39,45

300000

16,49

Trong đó nhóm phù sa dốc tụ

146.400

84,33

93600

74,05

240000


80

II. Đất địa thành

1324892

88,42

194000

60,55 1518892 83,51

381120

29,92

40740

21

423861

27,9

568264

42,89

83420


43

651584

42,9

302069

28,19

69840

36

371909

29,2

Trong đó: Nhóm đất Feralít vàng
vùng đồi (170  200 m )
Nhóm đất Feralít vàng trên núi từ
170200m đến 8001000m)
Nhóm mầu vàng trên núi ( từ 8001000m đến 1.700-2000m)

Diện
tích (ha)

Toàn lƣu vực


(Nguồn: Theo số liệu điều tra thổ nhưỡng năm 1990 )
1.4. THẢM THỰC VẬT
+ Thảm phủ thực vật vùng canh tác nông nghiệp
Diện tích canh tác nông nghiệp trên toàn lƣu vực chỉ chiếm khoảng 7% diện tích
toàn lƣu vực. Trên diện tích đất này hiện nay canh tác với hệ số quay vòng ruộng
đất từ 1,7 đến 1,8 lần trong năm nghĩa là trong một năm chỉ có khoảng 6 tháng có
cây che phủ còn lại 6 tháng đất trống. Trong 6 tháng phần cây có lá che phủ cho
diện tích chỉ chiếm 3,5-4 tháng, có thể đánh giá thảm phủ thực vật trên đất nông
nghiệp chỉ đạt 20-25%.
+ Thảm phủ thực vật trên đất lâm nghiệp
Rừng ở lƣu vực sông Lam tập trung chủ yếu ở ba tỉnh phía Lào (Bô-li-khăm-xay,
Siêng Khoảng và Hủa Phăn). Theo khảo sát sơ bộ và đánh giá tài nguyên riêng phía
Lào thảm phủ còn hơn 555.000 ha. Ở Việt Nam Rừng tập trung ở phía Bắc, Tây
Bắc và Tây Nam lƣu vực trên cao độ từ 150 ÷ 1.500 m. Toàn bộ lƣu vực có hai
5


vùng rừng quốc gia là Pù Mát (Nghệ An) và Vũ Quang (Hà Tĩnh). Trƣớc năm 1995
rừng trên lƣu vực sông Lam bị suy giảm nhanh do chế độ khai thác kém bảo dƣỡng
và trồng bổ sung không kịp với tốc độ cháy rừng, phá rừng làm nƣơng rẫy và du
canh du cƣ của đồng bào dân tộc ít ngƣời. Theo tài liệu điều tra rừng trên lƣu vực
sông Lam phía Việt Nam năm 1943 có khoảng 1,2.106 ha, đến năm 1999 đánh giá
rừng chỉ còn khoảng 710.000 ha, mức che phủ còn 35,5 % so với cùng thời kỳ các
khu vực khác phía Bắc nhƣ rừng ở Tuyên Quang còn 28,5%, vùng Tây Bắc còn 8%
thì lƣu vực sông Lam rừng còn phong phú hơn. Từ năm 1995 đến 2003 do tốc độ
trồng rừng nhanh cộng với chính sách giao đất, giao rừng và các chƣơng trình phát
triển kinh tế miền núi cho tới nay rừng trên lƣu vực đã bắt đầu đƣợc bảo tồn và
phục hồi. Độ che phủ rừng đã đạt 41,51% ở Nghệ An và 39,18% ở Hà Tĩnh. Trong
đó có trên 90% là rừng tự nhiên.(Hình 3)


Hình3. Bản đồ thảm phủ thực vật lƣu vực sông Lam (phần lãnh thổ Việt Nam)

1.5.

KHÍ HẬU

Lƣu vực sông Lam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm
chịu ảnh hƣởng của các hoàn lƣu khí quyển sau:
- Khối không khí cực đới lục địa Châu Á hoạt động mạnh từ tháng XI tới

6


tháng III cho thời tiết lạnh và khô vào các tháng mùa đông. Mƣa phùn vào các tháng
cuối mùa đông.
- Khối không khí xích đạo Thái Bình Dƣơng với hƣớng gió Đông Nam hoạt
động mạnh từ tháng V tới tháng X và mạnh nhất vào tháng IX , X. Đặc điểm c ủa
khối không khí này là nóng ẩm mƣa nhiều , gây nên nhiều nhi ễu động thời tiết nhƣ
bão, áp thấp nhiệt đới. Những nhiễu động thời tiết có thể đơn thu ần là một hình thế
thời tiết gây mƣa hoặc t ổ hợp nhiều hình thế th ời tiết nhƣ bão và áp th ấp, áp thấp
nhiệt đ ới kết h ợp với không khí lạnh gây mƣa lớn trên diện r ộng tạo nên lũ lụt
nghiêm trọng trên lƣu vƣ̣c sông Lam.
- Khối không khí nhiệt đới ẩm Ấn Độ Dƣơng hoạt động mạnh từ tháng V tới
tháng VIII, mạnh nhất vào tháng VII mang đặc điểm khô nóng sau khi vƣợt núi tràn
vào lƣu vực. Đây là thời kỳ hoạt động mạnh của gió Lào.
Nhân tố khí hậu kết h ợp với yếu tố địa hình đã tạo nên sƣ̣ phân hoá khí h ậu
giữa các vùng khá sâu sắc. Phần phía Bắc và Đông Bắc của lƣu vƣ̣c mang đặc điểm
của vùng khí hậu chuyển tiếp từ Bắc Bộ và Trung Bộ. Với mùa mƣa đến sớm hơn ở
phía Nam, lƣợng mƣa tháng lớn nhất xảy ra vào tháng VIII, ba tháng có lƣợng mƣa
lớn nhất là tháng VII, VIII, IX. Mùa lạnh nhiệt độ xuống thấp nhất là vào tháng I, về

phía Nam của lƣu vƣ̣c ảnh hƣởng của các hoàn lƣu phƣơng Bắc yếu hơn , nhiệt độ
tăng dần, mùa mƣa đến chậm hơn và kết thúc sớm, lƣợng mƣa tháng lớn nhất xảy ra
vào tháng IX, ba tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là VIII, IX, X. Những vùng đƣợc bao
bọc bởi các dãy núi, ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam ít hơn
dần, lƣợng mƣa năm khá nhỏ nhƣ vùng Cửa Rào, Khe Bố, có năm lƣợng mƣa chỉ
đạt từ 500 - 700mm.
Những vùng có điều kiện địa hình thuận lợi cho việc đón gió (dạng phễu) đã tạo nên
những tâm mƣa lớn trên lƣu vƣ̣c nhƣ vùng sông Ngàn Ph ố, Ngàn Sâu, sông Giăng
với lƣợng mƣa năm trung bình đạt 2.000 - 2.400mm [3]
1.5.1. Nhiệt độ
Mùa lạnh từ tháng XII tới tháng II và lạnh nhất là tháng I. Thời kỳ này lƣu
vƣ̣c ảnh hƣởng chủ yếu của khối không khí cƣ̣c đ ới lục địa Châu Á. Tuỳ theo sƣ̣
ảnh hƣởng của khối không khí này tới các vùng trên lƣu vƣ̣c mà cho chế đ ộ nhiệt về
mùa đông khác nhau. Vùng đồng bằng nhiệt đ ộ trung bình cao hơn ở miền núi
(Bảng 4). Nhiệt đ ộ trung bình tháng I tại đồng bằng cao hơn ở vùng núi thƣợng
nguồn sông Hiếu . Nhƣng ở vùng thung lũng Cửa Rào nhiệt đ ộ tháng I, II lại cao
hơn ở đồng bằng. Nguyên nhân chính là do vùng này đƣợc bao bọc bởi các dãy núi
7


cao làm hạn chế sƣ̣ xâm nh ập của gió mùa Đông Bắc, mùa đông trở nên ấm hơn.
Nhiệt độ tối thấp đạt 4°C ở Vinh (tháng I/1914), -0,5°C ở Quỳ Châu (I/1974), 1,7°C
ở Cửa Rào tháng I/1974
Mùa lũ từ tháng V tới tháng VIII với nhiệt đ ộ trung bình tháng đạt từ 27 29°C. Tháng nóng nhất là tháng VII do hoạt động mạnh của gió Tây Nam (Bảng 2).
Nhiệt đ ộ cao nhất tuyệt đ ối đạt 42,1°C tháng VI/1912 tại Vinh, 42,7°C tháng
V/1966 tại Cửa Rào, 42,1°C tháng V/1931 tại Tây Hiếu.
Bảng 4. Nhiệt độ không khí trung bình tháng, năm tại một số vị trí trên
lƣu vực sông Lam

Đơn vị: oC

Tháng

Trạm
I

II

Năm

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Quỳ Châu


16,6

17,9

20,9

24,4

27,0

27,8

27,9

27,1

26,0

23,8

20,6

17,6

23,1

Tây Hiếu

16,2


17,4

20,3

24,0

27,2

28,1

28,4

27,3

26,0

23,6

20,5

17,5

23,0

Cửa Rào

17,5

18,9


21,8

25,2

27,4

28,0

28,1

27,3

26,2

24,1

20,9

18,2

23,6

Con Cuông

17,0

18,1

20,9


24,7

27,5

28,3

28,7

27,0

26,3

24,0

21,0

18,1

23,5

Đô Lƣơng

17,2

18,2

20,6

24,2


27,3

28,7

29,1

27,9

26,4

24,3

21,3

18,6

23,7

Vinh

17,0

17,9

20,3

24,1

27,7


29,2

29,6

28,7

26,8

24,4

21,6

18,9

23,9

Quỳnh Lƣu

17,0

17,6

20,1

23,7

27,5

28,9


29,4

28,3

26,8

24,4

21,4

18,5

23,6

Hƣơng Khê

17,0

18,1

20,3

24,6

27,5

28,5

29,0


27,7

25,9

23,7

20,7

18,2

23,5

Nguồn : [7]
1.5.2. Độ ẩm
Độ ẩm trung bình đạt thấp nhất vào tháng VII, cao nhất vào tháng II, III (Bảng 5)
Bảng 5. Độ ẩm không khí tƣơng đối tháng, năm tại một số vị trí trên lƣu vực sông Lam

Đơn vị: %
Tháng

Trạm

Năm

I

II

III


IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Quỳ Châu

87,0

87,0

87,0

85,0

83,0


85,0

85,0

88,0

88,0

88,0

88,0

87,0

86,0

Tây Hiếu

87,0

89,0

82,0

86,0

81,0

82,0


80,0

85,0

88,0

87,0

87,0

86,0

86,0

Cửa Rào

81,0

80,0

79,0

78,0

78,0

80,0

79,0


80,0

85,0

85,0

85,0

82,0

81,0

8


Tháng

Trạm

Năm

I

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Con Cuông

89,0

89,0

89,0

85,0

81,0

81,0


78,0

84,0

87,0

88,0

88,0

87,0

86,0

Đô Lƣơng

88,0

89,0

90,0

88,0

83,0

80,0

78,0


84,0

88,0

87,0

86,0

85,0

88,0

Vinh

89,0

91,0

99,0

88,0

82,0

76,0

74,0

80,0


87,0

86,0

89,0

89,0

85,0

Quỳnh Lƣu

86,0

88,0

90,0

84,0

84,0

81,0

78,0

84,0

87,0


88,0

88,0

87,0

86,0

Hƣơng Khê

91,0

91,0

90,0

86,0

80,0

78,0

74,0

81,0

87,0

88,0


88,0

89,0

85,0

1.5.3. Bốc hơi
Lƣợng bốc hơi năm đo bằng ống Piche toàn vùng dao động từ 700 – 1000
mm. Vùng ven biển do t ốc độ gió trung bình lớn hơn nên bốc hơi đạt cao hơn ở
vùng núi. (Bảng 6). Lƣợng bốc hơi đạt cao nhất vào tháng VII và nhỏ nhất vào
tháng II.
Bảng 6. Lƣợng bốc hơi tháng, năm tại một số vị trí trên lƣu vực sông Lam

Đơn vị: %
Tháng
Trạm

I

II

III

IV

V

VI

VII


VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Quỳ Châu

43,0

40,9

52,7

72,5

85,6

78,8

79,0

57,3


50,4

49,7

46,7

47,3

704

Tây Hiêu
Cửa Rào

47,7

37,1

47,8

71,7

109,0

108,0

116,0

78,0


57,0

59,2

52,5

52,4

835

59,0

62,4

81,3

93,2

105,0

89,2

96,9

71,6

55,9

51,6


45,7

55,2

857

Con
Cuông

43,8

39,9

52,7

74,4

103,3

102,1

116,8

82,1

55,2

50,5

44,5


47,6

813

Đô Lƣơng

40,0

33,3

40,2

53,0

83,8

109,0

129,0

83,9

55,0

54,6

50,0

51,1


789

Vinh

39,4

28,9

35,5

54,1

110,0

155,0

180,0

121,0

65,6

59,9

54,7

50,5

954


Quỳnh
Lƣu

56,1

42,9

44,2

53,4

102,0

127,0

159,0

103,0

69,8

76,2

77,0

72,3

983


Hƣơng
Khê

40,4

34,3

42,3

68,5

126,0

143,0

188,0

122,0

66,7

59,3

52,3

47,0

1.007

1.5.4. Chế độ mƣa

Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm trên lƣu vƣ̣c sông Lam biến đ ộng khá lớn
giữa các vùng.
- Từ 1.122 - 1.700 mm ở vùng ít mƣa nhƣ Khe Bố, Mƣờng Xén, Cửa Rào, hạ
sông Hiếu.
9


- Từ 1.800 - 2.500 mm ở vùng mƣa vừa và lớn nhƣ thƣợng nguồn sông Hiếu,
vùng sông Giăng, khu giữa từ Cửa Rào - Nghĩa Khánh tới Dừa.
- Từ 2.200 - 2.400 mm ở vùng mƣa trung bình nhƣ vùng sông Ngàn Phố,
Ngàn Sâu.
- Vùng đồng bằng ven biển lƣợng mƣa năm đạt 1.800 - 1.900mm.
Tâm mƣa lớn nhất nằm ở thƣợng nguồn sông Hiếu, thƣợng nguồn sông Ngàn
Phố, Ngàn Sâu.
Mùa mƣa thay đổi theo từng vị trí của lƣu vƣ̣c . Thƣợng nguồn sông Lam,
sông Hiếu mùa mƣa t ừ tháng V và kết thúc vào tháng X . Lƣợng mƣa tháng lớn nhất
vào tháng VIII, ba tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng VII, VIII, IX. Càng về phía
Nam mùa mƣa muộn dần, bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng X , XI. Tháng
có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng VIII, IX, X, nhƣ vùng sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu
(Bảng 7).
Cƣờng độ mƣa lớn nhất xảy ra khi có bão đổ bộ vào. Lƣợng mƣa 1 ngày lớn
nhất có thể đ ạt 788mm (ngày 27/9/1978) và 3 ngày lớn nhất 958mm ở Đô Lƣơng.
Lƣợng mƣa 1 giờ cao nhất đạt 142mm trong trận mƣa ngày 8/10/1965 tại Vinh.
Tháng VIII, IX, X dải hội tụ nhiệt đới dịch chuyển dần về phía Nam kế t hợp
với các loại hình thế th ời tiết gây mƣa l ớn nhƣ áp thấp nhiệt đ ới, bão đã tạo ra
những trận mƣa lớn kéo dài từ 3 - 10 ngày gây lũ lớn trên các triền sông.
Lƣợng mƣa hai tháng IX, X đạt tới 40% lƣợng mƣa năm. Lƣợng mƣa tháng
IX, X phân bố không đều trên lƣu vực . Vùng đồng bằng chịu ảnh hƣởng của mƣa
do bão gây ra, lƣợng mƣa hai tháng đạt 1.000 - 1.100mm. Càng về phía thƣ ợng lƣu
dòng chính lƣợng mƣa hai tháng giảm dần do ảnh hƣởng ít của bão chỉ đạt 500 800mm.

Bảng 7. Đặc trƣng lƣợng mƣa tháng, năm tại một số vị trí trên lƣu vực sông Lam
Đơn vị: mm

Trạm
%
Quỳ
Châu
(%)
Tây
Hiếu
(%)

Tháng
Năm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII


IX

X

XI

XII

26,2

27,8

36,2

69,0

143,6

139,0

112,0

227,5

403,9

399,5

119,4


42,7

1.747

1,5

1,6

2,1

4,0

8,2

8,0

6,4

13,0

23,1

22,9

6,8

2,4

100


40,0

27,6

48,1

102,9

199,0

148,6

120,8

231,9

408,6

412,2

130,1

38,9

1.909

2,1

1,4


2,5

5,4

10,4

7,8

6,3

12,1

21,4

21,6

6,8

2,0

100

10


Trạm
%
Nghĩa
Khánh

(%)
Mƣờng
Xén
(%)
Cửa
Rào
(%)
Con
Cuông
(%)
Dừa
(%)
Đô
Lƣơng
(%)
Nam
Đàn
(%)
Hoà
Duyệt
(%)
Sơn
Diệm
(%)
Linh
Cảm
(%)
Chợ
Tràng
(%)

Vinh
(%)

Tháng
Năm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII


65,0

51,3

55,3

83,9

219,4

146,0

135,7

271,3

514,3

550,0

212,4

100

2.405

2,7

2,1


2,3

3,5

9,1

6,1

5,6

11,3

21,4

22,9

8,8

4,2

100

41,0

33,2

41,2

61,5


125,1

122,0

97,0

216,1

464,3

552,3

179,2

69,6

2.003

2,0

1,7

2,1

3,1

6,2

6,1


4,8

10,8

23,2

27,6

8,9

3,5

100

53,7

41,5

48,9

67,5

136,0

114,7

117,1

200,9


495,6

540,8

179,3

68,2

2.064

2,6

2,0

2,4

3,3

6,6

5,6

5,7

9,7

24,0

26,2


8,7

3,3

100

77,9

60,8

53,1

66,4

145,2

120,6

115,2

222,5

541,7

578,1

240,4

82,1


2.304

3,4

2,6

2,3

2,9

6,3

5,2

5,0

9,7

23,5

25,1

10,4

3,6

100

31,9


25,4

36,6

62,7

134,9

126,4

102,4

184,3

540,3

553,5

188,3

63,5

2.05

1,6

1,2

1,8


3,1

6,6

6,2

5,0

9,0

26,4

27,0

9,2

3,1

100

26,2

27,8

36,2

69,0

143,6


139,0

112,0

227,5

403,9

399,5

119,4

42,7

1.747

1,5

1,6

2,1

4,0

8,2

8,0

6,4


13,0

23,1

22,9

6,8

2,4

100

65,0

51,3

55,3

83,9

219,4

146,0

135,7

271,3

514,3


550,0

212,4

100

2.405

2,7

2,1

2,3

3,5

9,1

6,1

5,6

11,3

21,4

22,9

8,8


4,2

100

36,8

29,4

41,5

68,0

148,3

128,0

123,6

212,9

419,9

454,7

148,3

50,4

1.862


2,0

1,6

2,2

3,7

8,0

6,9

6,6

11,4

22,6

24,4

8,0

2,7

100

41,0

33,2


41,2

61,5

125,1

122,0

97,0

216,1

464,3

552,3

179,2

69,6

2.003

2,0

1,7

2,1

3,1


6,2

6,1

4,8

10,8

23,2

27,6

8,9

3,5

100

53,7

41,5

48,9

67,5

136,0

114,7


117,1

200,9

495,6

540,8

179,3

68,2

2.064

2,6

2,0

2,4

3,3

6,6

5,6

5,7

9,7


24,0

26,2

8,7

3,3

100

77,9

60,8

53,1

66,4

145,2

120,6

115,2

222,5

541,7

578,1


240,4

82,1

2.304

3,4

2,6

2,3

2,9

6,3

5,2

5,0

9,7

23,5

25,1

10,4

3,6


100

31,9

25,4

36,6

62,7

134,9

126,4

102,4

184,3

540,3

553,5

188,3

63,5

2.05

1,6


1,2

1,8

3,1

6,6

6,2

5,0

9,0

26,4

27,0

9,2

3,1

100

Nguồn:“Trung tâm KTTV TW”
Nhìn chung lƣợng mƣa giảm dần từ hạ du lên thƣợng nguồn. Vùng mƣa lớn
thƣờng tập trung ở trung lƣu sông Lam.
1.6.

THỦY VĂN


1.6.1. Mạng lƣới thủy văn
Các sông suối đổ vào dòng chính đều ngắn và dốc bắt nguồn từ vùng núi cao
của các tỉnh Xiêng Khoảng, Nghệ An, Hà Tĩnh. Tổng số có 44 sông nhánh cấp I,
sông có diện tích lớn nhất là sông Hiếu F = 5.340km2. Những sông nhánh lớn của
sông Lam là Nậm Mô, Huổi Nguyên, sông Hiếu, sông Giăng và sông La. Các sông

11


này đóng góp lƣợng dòng chảy đáng kể vào dòng chính.
Dòng chính sông Lam bắt nguồn từ dãy núi cao thuộc tỉnh Xiêng Khoảng
(Lào) có độ cao đỉnh núi 2.000m, chảy theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam vào Viêt
Nam; cách cửa sông khoảng 40km chảy theo hƣớng Đông Nam rồi đổ ra biển tại
Cửa Hội. Sông Lam không có phân lƣu, toàn bộ lƣợng nƣớc đều đổ ra biển tại Cửa
Hội. Đặc điểm chính của các nhánh chính nhƣ sau:
+ Sông Nậm Mộ: Dòng chính của sông Nậm Mộ bắt nguồn từ dãy Phu Săm Sum có
độ cao 2.620m, thuộc tỉnh Xieng Khoảng (Lào), sông đổ vào sông Lam tại Cửa
Rào. Sông chảy qua vùng có lƣợng mƣa năm nhỏ chỉ đạt trung bình từ 1.2001.300mm, là tâm khô hạn của Bắc Trung Bộ. Lƣợng dòng chảy năm chỉ chiểm
9,3% tổng dòng chảy năm toàn lƣu vực.
+ Sông Hiếu là sông nhánh cấp I lớn nhất bắt nguồn từ dãy núi cao Phu Hoạt có độ
cao đỉnh núi 2.452m trên huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ đổ vào
sông chính tại ngã ba Cây Chanh. Diện tích toàn bộ lƣu vực là 5.340km2, chiều dài
sông là 228km, lƣợng mƣa trung bình thƣợng nguồn sông là 2.200mm, hạ du là
1.600mm. Dòng chảy năm chiếm 32,3% dòng chảy sông Lam tại Yên Thƣợng. Lũ
lớn trên sông Hiếu xảy ra vào các năm 1962, 1978, 1988, 2010, 2013.
+ Sông Giăng: sông bắt nguồn từ vùng núi cao của dãy Trƣờng Sơn, sông có chiều
dài 77km. Sông chảy qua vùng có lƣơng mƣa năm lớn trên lƣu vực 2.200mm. Lòng
sông hẹp, ngắn và đổ vào sông Lam tại Thanh Tiên. Dòng sông nhiều thác ghềnh.
+ Sông La là hợp lƣu của hai nhánh Ngàn Phố và Ngàn Sâu có tổng diện tích là

3.210km2 đổ vào hạ lƣu sông Lam tại Chợ Tràng. Sông nhánh lớn Ngàn Sâu, Ngàn
Phố bắt nguồn từ vùng núi cao phía Tây Hà Tĩnh có lƣợng mƣa năm lớn. Lũ lớn và
lũ quét thƣờng xảy ra trên lƣu vực đặc biệt là trên sông Ngàn Phố gây thiệt hại
nghiêm trọng tới cuộc sống và tài sản của dân trong vùng. Những năm lũ lớn nhƣ
năm 1960, 1989 và đặc biệt năm 2002, 2010, 2013 gây thiệt hại nghiêm trọng.
1.6.2. Mạng lƣới trạm KTTV
Các trạm khí tƣợng trên lƣu vực hầu hết đƣợc thành lập từ sau năm 1957.
Trƣớc 1957 cũng có một số trạm khí tƣợng hoặc đo mƣa đƣợc thiết lập nhƣng quan
trắc không liên tục do ảnh hƣởng của chiến tranh.
Tổng số trạm đo mƣa trên lƣu vực là 27 trạm, trong đó có 9 trạm khí tƣợng
đo các yếu tố nhƣ: mƣa, nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi, gió, nắng…đó là các trạm: Quỳ

12


Châu, Quỳ Hợp, Tây Hiếu, Tƣơng Dƣơng, Con Cuông, Đô Lƣơng, Vinh, Hƣơng
Khê, Hƣơng Sơn.
Một số trạm có số liệu dài nhƣ Vinh từ năm 1906, Tƣơng Dƣơng từ 1938,
Đô Lƣơng từ 1935, Mƣờng Xén từ 1931, Chu Lễ từ 1932, Linh Cảm từ 1933. Tuy
nhiên số liệu các trạm này đều bị gián đoạn.Chỉ sau năm 1954 tại tài liệu mới đƣợc
liên tục.
Hiện nay trên lƣu vực có 18 trạm thủy văn đƣợc đƣa vào mạng lƣới điện báo
mùa mƣa lũ nhƣ:
+ 07 trạm thủy văn cấp I: Quỳ Châu, Nghĩa Khánh, Mƣờng Xén, Dừa, Yên
Thƣợng, Hòa Duyệt và Sơn Diệm.
+ 05 trạm thủy văn cấp III vùng sông không ảnh hƣởng triều: Thạch Giám,
Khe Bố, Con Cuông, Đô Lƣơng, Nam Đàn, Chu Lễ.
+ 04 trạm thủy văn cấp III vùng sông ảnh hƣởng triều: Chợ Tràng, Bến
Thủy, Cửa Hội, Linh Cảm. Riêng trạm Bến Thủy không nằm trong mạng lƣới
điện báo.

Bảng 8.Danh sách các trạm thủy văn trên lƣu vực sông Lam

STT

Tên trạm

Địa danh

Sông

Vĩ độ

Kinh độ

Các yếu
tố quan
trắc

I

NGHỆ AN

1

Quỳ Châu

Châu Hội, Quỳ Châu

Hiếu


19033'

105008'

H, X, Q

2

Nghĩa Khánh

Nghĩa Khánh, Nghĩa Đàn

Hiếu

19026'

105020'

H, X, Q

3

Mƣờng Xén

Tà Kạ, Kỳ Sơn

Nậm Mộ

19024'


104007'

H, X, Q

4

Thạch Giám

Thạch Giám,Tƣơng Dƣơng

Lam

19017'

104020'

H,X

5

Con Cuông

Chi Khê, Con Cuông

Lam

19004'

104051'


H,X

6

Dừa

Tƣờng Sơn, Anh Sơn

Lam

18059'

105002'

H, X, Q

7

Đô Lƣơng

Đô Lƣơng

Lam

18054'

105017'

H,X


8

Yên Thƣợng

ThanhYên, Thanh Chƣơng

Lam

18041'

105023'

H, X, Q

9

Nam Đàn

TT Nam Đàn

Lam

18042'

105029'

H,X

13



STT

Tên trạm

Địa danh

Sông

Vĩ độ

Kinh độ

Các yếu

18034'

105038'

tố quan
H,X
trắc

10

Chợ Tràng

Hƣng Phú, Hƣng Nguyên

Lam


11

Bến Thủy

Vinh

Lam

12

Của Hội

Nghi Hải, Nghi Lộc

Lam

18045'

105043'

H,X

II

HÀ TĨNH

1

Sơn Diệm


Sơn Diệm, Hƣơng Sơn

Ngàn Phố

18030'

105021'

H, X, Q

2

Chu Lễ

Hƣơng Thuỷ, Hƣơng Khê

Ngàn Sâu

18013'

105042'

H,X

3

Hoà Duyệt

Đức Liên, Đức Thọ


Ngàn Sâu

18022'

105035'

H, X, Q

4

Cẩm Nhƣợng

CẩmNhƣợng, Cẩm Xuyên

Cửa Nhƣợng

18015'

106006'

H,X

5

Linh Cảm

Tùng Ảnh, Đức Thọ

La


18032'

105033'

H,X

H, X

1.6.3. Chế độ thủy văn
1.6.3.1. Chế độ mưa
Nhân tố khí hậu kết hợp với yếu tố địa hình đã tạo nên sự phân hoá khí hậu
khá sâu sắc giữa các vùng trong lƣu vực sông Lam:
Mùa mƣa kéo dài, từ tháng VIII đến tháng XI và chịu ảnh hƣởng rõ rệt của
địa hình. Mùa hạ có gió Lào khô nóng hình thành một thời kỳ ít mƣa từ tháng VI
đến tháng VII. Cuối mùa khô (khoảng tháng V) thƣờng có lũ tiểu mãn liên quan đến
sự xuất hiện đƣờng hội tụ theo kinh hƣớng giữa gió tây nam và đông nam.
Lƣu vực sông Lam thuộc loại mƣa nhiều so với miền Bắc nhƣng phân bố
không đều.
Vùng phía Bắc và Tây Bắc lƣu vực sông Lam chịu ảnh hƣởng của chế độ khí
hậu chuyển tiếp từ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Vùng này thuộc thƣợng nguồn trung
lƣu sông Hiếu với mùa mƣa lũ đến sớm từ tháng VI kết thúc muộn tháng XI. Lũ lớn
nhất năm tập trung vào tháng VIII, IX với tỷ lệ ngang nhau. Phía sông Hiếu lƣợng
mƣa năm khoảng 1965mm.Vùng Mƣờng Xén mƣa ít nhất, lƣợng mƣa năm khoảng
600 – 700mm.
Vùng thƣợng nguồn sông Lam chịu ảnh hƣởng gió mùa Tây Nam. Mùa mƣa
lũ xảy ra sớm lũ lớn nhất năm tập trung vào tháng VIII nhiều hơn.

14



Vùng trung lƣu sông Lam: Vùng này có lƣợng mƣa trung bình từ 1.800 2.200 mm, mùa lũ từ tháng VII - XI, lũ lớn tập trung chủ yếu vào tháng IX. Lƣợng
mƣa gia tăng do ảnh hƣởng của Biển, lƣợng mƣa trung bình năm khoảng 1800 2000mm, tại Đô Lƣơng 1760mm, Vinh 2022mm, Nghi Xuân 2232mm và Cửa Hội
1944mm.
Vùng đồng bằng hạ du sông Lam với lƣợng mƣa năm trung bình 1.800 –
2000 mm, mùa lũ từ tháng VIII - XI, lũ lớn nhất năm xảy ra vào tháng IX.
Phía Tây Nam và Nam lƣu vực sông Lam mƣa nhiều hơn, lƣợng mƣa năm
lƣu vực sông Ngàn Sâu khoảng 1880mm.
Thung lũng dòng chính sông Lam thuộc vùng ít mƣa trong lƣu vực; lƣợng
mƣa trung bình năm không quá 1500mm; phía thƣợng lƣu, lƣợng mƣa bình quân
năm chỉ đạt khoảng 1360mm nhƣ Cửa Rào 1359mm.
Do địa hình dãy Trƣờng Sơn chia cắt mà mùa mƣa trên lƣu vực sông Lam có
những khác biệt rõ rệt. Phía Tây Trƣờng Sơn mùa mƣa từ tháng V đến tháng X, lớn
nhất là tháng VI. Phía Đông Trƣờng Sơn mùa mƣa từ tháng VIII đến tháng XI, lớn
nhất là tháng IX hoặc tháng X. Chế độ mƣa nhƣ vậy đã ảnh hƣởng trực tiếp đến chế
độ dòng chảy sông Lam.
1.6.3.2. Mùa lũ, mùa kiệt
 Mùa lũ có thể chia làm hai thời kỳ chính là lũ tiểu mãn và lũ chính vụ.Lũ tiểu
mãn vào khoảng tháng V, VI do hoạt động mạnh của tín phong bắc bán cầu và gió
mùa Tây Nam. Lũ chính vụ vào khoảng tháng IX, X, XI do hoạt động của các hình
thế thời tiết gây mƣa lớn.
Thời gian bắt đầu, kết thúc mùa lũ và thời gian xuất hiện lũ lớn trên dòng
chính sông Lam và các dòng nhánh là khác nhau.Ở thƣợng nguồn sông Lam, mùa lũ
thƣờng bắt đầu từ tháng VII và kết thức vào tháng XI, tuy nhiên lũ tiểu mãn cũng có
thể xuất hiện vào tháng VI, và lũ lớn nhất thƣờng xuất hiện vào tháng VIII.Ở trung
và hạ lƣu sông Lam, mùa lũ thƣờng bắt đầu từ tháng VII, kết thúc vào tháng XI,
nhƣng lũ lớn nhất lại xuất hiện vào tháng IX (muộn hơn 1 tháng so với thƣợng
nguồn).Sông Hiếu mùa lũ bắt đầu từ tháng VIII, kết thúc vào tháng XI. Lũ lớn nhất
thƣờng xuất hiện vào tháng X.
 Mùa kiệt bắt đầu từ tháng I và kết thúc vào cuối tháng VIII hàng năm,

kiệt vào tháng III ÷ IV và kiệt vào tháng VII ÷ VIII. Thời gian bắt đầu và kết thúc
mùa kiệt trên lƣu vực sông Lam là không giống nhau.
15


Vùng thƣợng nguồn dòng chính sông Lam thời gian bắt đầu kiệt từ
tháng XI đến tháng X năm sau giống nhƣ thời gian kiệt của các sông miền
Bắc.Vùng trung lƣu sông Lam thời gian kiệt lại bắt đầu từ cuối tháng XI đầu tháng
XII
và kết thúc vào cuối tháng VII và nửa đầu tháng VIII (vùng sông Hiếu, sông Giăng,
sông La). Dòng chảy kiệt phân bố trên toàn lƣu vực rất không đều nhau vùng từ
thƣợng nguồn sông Lam.[5]

16


CHƢƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM LŨ LƢU VỰC SÔNG LAM VÀ GIỚI THIỆU MÔ
HÌNH MIKE 11
TÌNH HÌNH LŨ LỤT TRÊN LƢU VỰC SÔNG LAM
Hiện nay trên lƣu vực sông Lam thƣờng xuyên xảy ra mƣa lũ kéo dài từ
tháng 8 đến tháng 11 gây nên thiệt hại rất lớn về ngƣời và của. Do đó cần nghiên
2.1

cứu kĩ các đặc điểm lƣu vực để thực hiện mô phỏng và dự báo lũ. Về tình hình lũ lụt
trên sông Lam em tìm hiểu về mực nƣớc lũ, lƣu lƣợng lũ và một số trận lũ điển
hình.
2.1.1 Mực nƣớc lũ
Thƣợng nguồn sông Lam tại Cửa Rào mƣ̣c nƣ ớc lũ lớn nhất vào VIII/1973
với Hmax = 76,3m. Từ Dừa trở về hạ du mƣ̣c nƣớc lũ lớn nhất xuất hiện trận lũ tháng
IX/1978 với Hmax = 19,71m tại Đô Lƣơng. Tại Nam Đàn mƣ̣c nƣớc lũ lớn nhất thƣ̣c

đo là 9,64m, Bến Thủy 5,68m vào IX/1978.
Trên sông Hiếu mƣ̣c nƣ
14/X/1988 tại Quỳ Châu.

ớc lũ lớn nhất đạt Hmax = 80,05m vào ngày

Trên sông Ngàn Phố tại Sơn Diệm mƣ̣c nƣ ớc lớn nhất là 15,82m vào ngày
20/IX/2002. Trên sông Ngàn Sâu tại Hòa Duyệt , mƣ̣c nƣ ớc lớn nhất là vào năm
1960 với Hmax = 12,74m ngày 5/X, tiếp đến là tr ận lũ năm 2002 với Hmax = 11,78m
ngày 20/IX. Mƣ̣c nƣớc lớn nhất tại Linh Cảm trên sông La xuất hiện vào năm 1978
với Hmax = 7,83m ngày 29/IX tiếp đến là trận lũ năm 2002, Hmax = 7,7m ngày 21/ IX
Bảng 9. Mực nƣớc lũ thực đo tại một số vị trí
Trạm

TT

Sông

Hmax(m)

Thời gian

1

Cửa Rào

Lam

76.3


27/08/1973

2

Dừa

Lam

24.98

18/10/1988

3

Đô Lƣơng

Lam

19.71

28/09/1978

4

Yên Thƣợng

Lam

12.38


28/09/1978

5

Nam Đàn

Lam

9.64

29/09/1978

6

Bến Thủy

Lam

5.68

28/09/1978

7

Cửa Hội

Lam

4.71


13/10/1989

8

Qùy Châu

Hiếu

80.05

14/10/1988

17


TT

Trạm

Sông

Hmax(m)

Thời gian

9

Sơn Diệm

Ngàn Phố


15.82

20/09/2002

10

Hòa Duyệt

Ngàn Sâu

12.74

5/10/1960

11

Linh Cảm

La

7.83

29/09/1978

Nguồn: “Trung tâm Dự báo KTTV TW”
2.1.2 Lƣu lƣơng lũ
Trên dòng chính sông Lam tại Cửa Rào lƣu lƣợng lũ lớn nhất trung bình
nhiều năm đạt 2190 m³/s. Lũ lớn nhất là vào năm 1973 với lƣu lƣợng đỉnh lũ đạt là
5690 m³/s tiếp theo là các trận lũ 1963 với Qmax = 5350 m³/s ngày 25/VII/1963, trận

lũ năm 1980 với Qmax = 4600 m³/s ngày 17/IX/1980, trận lũ năm 1988 với Qmax =
3890 m³/s ngày 18/X/1988. Trận lũ tháng IX/1978 đạt 2560 m³/s ngày 28/IX/1978.
Trên sông Hiếu t ại Quỳ Châu, số liệu quan tr ắc lƣu lƣợng lũ trung bình đạt
1470 m³/s. Lƣu lƣợng lũ lớn nhất tại Quỳ Châu xảy ra vào 14/X/1988 với Qmax =
2870 m³/s, tiếp theo các trận lũ năm 1980 Qmax = 2730 m³/s ngày 7/IX/1980, lũ năm
1966Qmax = 2530 m³/s, lũ năm 1991 với Qmax = 2430 m³/s ngày 18/VIII, lũ năm
1962 với Qmax = 2410 m³/s ngày 28/IX.
Lƣu lƣợng lũ lớn nhất tại Dừa 10200 m³/s ngày 28/IX/1978, tiếp theo là trận
lũ năm 1988 với Qmax = 8840 m³/s ngày 18/X/1988, trận lũ 1963 Qmax = 8630 m³/s
ngày 26/7/1963, trận lũ 1973 Qmax = 7300 m³/s ngày 27/VIII/1973.
Nhƣ vậy, ở thƣợng nguồn sông Lam lũ năm 1973 có lƣu lƣợng lũ lớn nhất nhƣng tại
Dừa có sƣ̣ nhập lƣu của sông Hiếu, lũ năm 1973 còn có đỉnh lũ thấp hơn đỉnh lũ vào
các năm 1978, 1988, 1963.
Trên sông Giăng, dòng chảy lũ trung bình nhiều năm t ại Thác Muối là 1190
m³/s. Lũ lớn nhất tại Thác Muối là vào năm 1974 với Qmax = 5150 m³/s.
Tại Yên Thƣợng có sƣ̣ gia nh ập của lƣợng nƣớc khu giữa đặc biệt là lƣ ợng
nƣớc lũ của lƣu vƣ̣c sông Giăng . Lƣu lƣợng lũ lớn nhất trung bình đạt 4110 m³/s.
Lƣu lƣợng lũ lớn nhất hoàn nguyên tại Yên Thƣợng là 13180 m³/s ngày
28/IX/1978, tiếp theo là các tr ận lũ tháng X/1988 với Qmax = 10280 m³/s ngày
19/X/1988, trận lũ năm 1996 với Qmax = 6210 m³/s ngày 25/IX/1996.
Biến động dòng chảy lũ trên dòng chính sông Lam khá lớn, tại Cửa Rào năm
1973 Qmax = 5690 m³/s, năm lũ nhỏ nhất Qmax= 634 m³/s ngày 4/VII/1998, năm

18


×