Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GA vat lý 11-theo chuẩn KT-KN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.61 KB, 13 trang )


I/MỤC TIÊU
1/Kiến thức:
-Nghiệm lại định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện
-Viết được biểu thức liên hệ hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch với suất điên động của nguồn điện và cường độ dòng điện
-Nêu được cấu tạo và hoạt động của pin
2/Kỹ năng:
-Mắc được các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp,xung đối hoặc song song
-Biết cách sử dụng dụng cụ và bố trí được thí nghiệm
-Biết cách tiến hành thí nghiệm và yinhs toán số liệu
3/Thái độ:
-Nghiêm túc tôn trọng khoa hoc.
-Có tinh thần biện chứng khoa học
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phổ biến cho học sinh những nội dung cần phải chuẩn bị trước về kiến thức.
- Kiểm tra hoạt động của các thí nghiệm.
- Xem lại cơ sở lí thuyết của phương pháp đo suất điện động và điện trở trong của 1 pin.Công thức định luật Ôm
cho mạch kín. Cấu tạo và cách sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Cách tiến hành đo và lấy kết quả.
- Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu cho sẵn ở cuối bài thực hành.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  !"#$%&#''()%*!+,-,"&.
/012 34,/0$-56
+ Giới thiệu cách sửdụng đồng hồ đa năng hiện số
+ Kết hợp hình vẽ 26.4 SGK với các dụng cụ bố trí trên
hình để tiến hành thí nghiệm và lấy số liệu
- Học sinh tiếp nhận thông tin
- Dưới sự hướng dẫn của giao viên, cả lớp tiến hành thí nghiệm
"&.7
/012 34,/0$-56
- Phương pháp đo U và I trong mạch điện kín
+ Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách mắc mạch điện


như hình 26.4 SGK ( chú ý cách đặt các thang đo của
Ampe kế và Vôn kế
+ Bước 2: Bấm nút “ON” rồi đọc các chỉ số trên A và V
rồi ghi vào bảng thực hành 26.6 SGK.
+ Bước 3: Giữ nguyên mạch điện mắcV vào hai đầu
đoạn mạch chứa A và R. Ghi kết quả vào bảng 26.1.
- Phương pháp đo suất điện động và điện trở trong của
nguồn điện.
- Tiến hành bước 5 và bước 6 như SGK để xác định R
và r của pin điện
- Gọi học sinh đứng dậy trả lời các câu C1, C2, C3, C4,
C5 SGK.
-Hướng dẫn cách đo và lấy số liệu.
- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo sự hướng dẫn của GV
cả lớp tiến hành lắp ráp thí nghiệm.
- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo sự hướng dẫn của
GV, cả lớp tiến hành làm theo GV.
- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo sự hướng dẫn của
GV, cả lớp tiến hành làm theo GV.
- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo sự hướng dẫn của
GV, cả lớp tiến hành làm theo GV.

- Tiến hành đo lấy số liệu.
8)%*--"&.7
/012 34,/0$-56
Mỗi học sinh làm một bảng báo cáo ghi đầy đủ các mục
theo hướng dẫn.
+ Họ, tên, lớp
+ Mục tiêu thí nghiệm
+ Cơ sở lí thuyết

- Theo dõi và trả lời khi GV yêu cầu
- Tiếp nhận phương pháp và ghi chép.
+ Kết quả: Ghi đầy đủ số liệu và tính toán vào các bảng ở SGK
trang 93, 94
+ Nhận xét: - Độ chính xác
1
ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG
VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA NGUỒN ĐIÊN
+ Cách tiến hành các thí nghiệm.
+ Kết quả
+ Nhận xét
- Nguyên nhân
- Cách khắc phục
9:/;<=
/012 34,/0$-56
- Học sinh ghi những câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuản bị cho bài sau
- Cho học sinh bài tập cùng dạng về nhà.
- Hướng dẫn học sinh đọc trước bài điện năng
----o0o----
2
>
:) ??7 Dòng điện trong các môi trường
Dòng điện trong kim loại
I. MỤC TIÊU
075@AB
 Nêu được các tính chất điện của kim loại.Trình bày được sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.
- Hiểu được sự có mặt của các electron tự do trong kim loại.Vận dụng thuyết electron tự do trong kim loại để giải thích
một cách định tính các tính chất điện của kim loại.
75@ACD

-Giải thích được tính chất dẫn điện của kim loại trên cơ sở các tính chất của kim loại.
-Vận dụng được công thức
( )
0 0
1  
ρ ρ α
= + − 
 
giải được bài tập về dòng điện trong kim loại
II. CHUẨN BỊ
07$-(6 - Thí nghiệm đo cường độ dòng điện qua bóng đèn với hiệu điện thế khác nhau.
- Bảng điện trở suất của 1 số kim loại
- Tranh vẽ phóng to các hình 17.1-> 17. 4/SGK
71 Ôn tập về tính dẫn điện của kim loại trong SGK vật lý 9 và định luận ôm cho đoạn mạch,định luật Jun-len

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các tính chất của kim loại, (15 phút).
-Các tính chất điện của kim loại
-Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ
- Tổ chức hoạt động nhóm và hướng dẫn HS
tìm hiểu phần 1
- Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày về tính chất
điện của kim loại
- Nhận xét trình bày của HS
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS đọc phần 2 và thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS trình bày về khái niệm electron
và chuyển động của electron trong kim loại
- Nhận xét trình bày của HS

- Nêu câu hỏi C2
- Tổng kết và hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- Đọc SGK phần 1
- Thảo luận nhóm về tính chất điện của
kim loại
- Trình bày về tính chất điện của kim loại
- Nhận xét trình bày của bạn và bổ sung
- Làm thí nghiệm theo câu hỏi C1 và nhận
xét kết quả.
- Đọc SGK phần 2
- Thảo luận về electron tự do trong kim
loại
- Trình bày về electron tự do trong kim
loại
- Nhận xét bạn trình bày và bổ sung
- Trả lời câu hỏi C2
-Hs nắm được các tính chất
nhiệt của kim loai:
- Kim loại là chất dẫn điện tốt
- Dòng điện trong kim loại
tuân theo định luật ôm.
- Dòng điện chạy qua dây dẫn
gây ra tác dụng nhiệt.
- Điện trở suất của kim loại
tăng theo nhiệt độ.
( )
0 0
1  
ρ ρ α
= + − 

 
: Hệ số nhiệt điện trở (K
-1
)
-Hs biết cách tính các đại
lượng trong công thức trên
-Hs biết cách tính các đại
lượng trong công thức định
luật Ohm
Hoạt động 2: Giải thích tính dẫn điện của kim loại(17 phút).
-Vận dụng thuyết electron tự do giải thích các tính chất điện của kim loại
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 3.a
- Gợi ý cho HS (nếu cần thiết )
- Yêu cầu HS trình bày về bản chất dòng điện
trong kim loại
- Nhận xét trình bày của HS và kết luận
- Yêu cầu HS đọc phần 3,b,c,d
- Yêu cầu HS giải thích về:
+ Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại
+ Hiện tượng điện trở suất phụ thuộc vào
bản chất kim loại và vào nhiệt độ.
+ Sự toả nhiệt ở vật dẫn kim loại khi có
dòng điện chạy qua
- Nêu câu hỏi C3.
- Nhận xét trình bày của HS và kết luận.
- Đọc SGK phần 3.a,tìm hiểu và thảo luận
nhóm về bản chất của dòng điện trong
kim loại.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK phần 3.b,c,d

- Thảo luận và giải thích về tính chất dẫn
điện của kim loại
- Tìm hiểu cách giải thích tính dẫn điện
của kim loại
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi C3
-Hs vận dụng được các nội
dung của thuyết electron giải
thích được:
+Kim loại dẫn ddieeejn tốt
+điện trở của kim loại
+điện trở suất của kim loại
tăng khi nhiệt đọ tăng
+Kim loại nóng lên khi có
dòng điện chạy qua
3
Hoạt động 3: Vận dụng,củng cố(7 phút).
- Nêu câu hỏi 1,2/SGK
- Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị trước
cho HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt kiến
thức bài học
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV
- Tóm tắt kiến thức bài học
-Hs nắm chắc được các tính
chất điện của kim loại
-Vận dụng được công thức
giải bài tập
Hoạt động 4: Tổng kết bài học (3 Phút)
- Nhận xét thái độ học tập của HS

- Ra nhiệm vụ về nhà cho HS:
+BTVN: Số:3/SGK.
Số:3.1,3.13/SBT.
+ Chuẩn bị lý thuyết bài hiện
tượng siêu dẫn.Hiện tượng nhiệt
điện.
- Ghi nhiệm vụ về nhà.
IV.RÚT KINH NGHIÊM:
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
....................................................
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
....................................................
4
>E
Hiện tợng nhiệt điện.Hiện tợng siêu dẫn
I. Muc tiÊU
0756
F
A6
G
)
G

Mụ t c hin tng nhit in l gỡ
- Hiểu đợc hiện tợng nhiệt điện và một số ứng dụng của nó
- Hiểu đợc hiện tợng siêu dẫn và một số ứng dụng của nó.

756
F
AH
I
D
- Giải thích đợc suất điện động nhiệt điện,nêu ứng dụng cặp nhiệt điện.
- Giải thích đợc hiện tợng siêu dẫn.
II. CHUẩN Bị:
a.Giáo viên: - Thí nghiệm cặp nhiệt điện,dòng nhiệt điện
- Tranh vẽ phóng to bảng 18.1và các hình 18.1;18.3/SGK
b.Học sinh: Ôn tập về tính dẫn điện của kim loại
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoa

t ụ

ng cu

a gia

o viờn Hoa

t ụ

ng cu

a ho

c sinh Kin thc cn t
Hoạt động 1:ễn tp(5phút)

- Nêu câu hỏi:? Nêu và giải thích các tính
chất điện của kim loại.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV
- Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn
-Cỏc tớnh cht in ca kim loi
-Gii thớch c cỏc tớnh cht
in ca kim loi
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tợng nhiệt điện(15 phút).
Hin tng nhit in:mụ t,gii thớch
- Tiến hành làm thí nghiệm và yêu cầu
HS quan sát
- Yêu cầu HS nhận xét về hiện tợng xẩy
ra trong mạch khi hơ nóng đầu A và khi
tăng nhiệt độ lên.
- Nhận xét câu trả lời của HS và rút ra
khái niệm hiện tợng nhiệt điện,cặp nhiệt
điện,dòng nhiệt điện,suất điện động nhiệt
điện.
-Yêu cầu HS trình bày về công thức của
suất điện động nhiệt điện
- Yêu cầu HS nêu ứng dụng của cặp nhiệt
điện
? Trong pin nhiệt điện dạng năng lợng
nào đã chuyển thành điện năng
- Tổng kết và hệ thống lại kiến thức cơ
bản.
- Quan sát thí nghiệm
-Nhận xét về hiện tợng xẩy ra.
- Nhận xét về câu trả lời của bạn

- Tìm hiểu và nêu công thức suất điện
động nhiệt điện,giải thích rõ các đại lợng.
- Nêu ứng dụng của cặp nhiệt điện
- Trả lời câu hỏi của GV
- Đọc đoạn giải thích sơ lợc về sự xuất
hiện suất điện động nhiệt điện
-Hs hiu c khi no cú dũng
nhit in,cp nhit in cú cu
to nh th no
-Hs hiu c sut nhit in
ng ph thuc vo nhng yu
t no?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiện tợng siêu dẫn(15phút)
-Hin tng siờu dn :hin tng,ng dng
- Yêu cầu HS Quan sỏt th v nhn xột
về sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào
nhiệt độ
- Yêu cầu HS trình bày về điện trở vật
dẫn khi nhiệt độ giảm và hiện tợng siêu
dẫn
- Nhận xét câu trả lời của HS và nêu kết
luận.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1
- Quan sỏt th v nhn xột về sự phụ
thuộc của điện trở vật dẫn vào nhiệt độ.
- Trình bày về hiện tợng siêu dẫn.
- Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung
-Dựa vào đồ thị 18.3 trả lời câu hỏi C1
-Hs hiu c hin tng siờu
dn l gỡ v cỏc ng dng ca

nú i vi khoa hc hin nay
Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(7 phút).
- Nêu câu hỏi 1,2/SGK
- Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị tr-
ớc cho HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt
kiến thức bài học
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV
- Tóm tắt kiến thức bài học
- Đọc phần em có biết
- Đáp án câu 1-C,2-D
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×