Tải bản đầy đủ (.doc) (174 trang)

Giáo Án Sử 7 Cả Năm -THCS Tân An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.38 KB, 174 trang )

Trường THCS Giáo án sử 7
Tuần 1: (Tiết 1-2) .
Tiết 1 PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TRUNG ĐẠI
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XH PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời Sơ - Trung Kì Trung Đại)
A - Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
Giúp HS nắm :
- Qui trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu u : cơ cấu xã hội (gồm 2 giai cấp cơ bản : lãnh
chúa và nông nô)
- Hiểu lãnh đòa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh đòa Thành Thò Trung đại khác với
kinh tế lãnh đòa ra sao.
2. Về tư tưởng :
Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp qui luật
của xã hội loài người từ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Về kỷ năng :
Biết NSC bản đồ châu u để nhận đònh vò trí các quốc gia phong kiến.
Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ
sang xã hội phong kiến.
B - Đồ dùng :
1. Bản đồ châu u phong kiến
2. Tranh cảnh Thành Thò trung đại
C - Nội dung tiết dạy :
1. ổn đònh
(3’) 2. kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới : ở lớp 6 biết được chế độ nguyên thủy,CHNL,từ chế độ CHNL chuyển sang
chế độ PK
TG
Hoạt động Thầy trò Nội dung bài học
12’


GV hỏi: Vào thế kỉ thứ mấy chế độ PK
được hình thành ở Châu u?
HS dựa vào SGK trả lời.
GV khẳng đònh lại:Cuối Thế Kỉ V người
Giec man tiêu diệt đế quốc Rôma,thành lập
nên vương quốc mới (phơ-răng,tây Gốt…)
GV hỏi: Nêu các giai cấp mới được hình
thành trong xã hội PK?
-HS:trả lời tư do.
-GV chốt lại:
+ Các thủ lónh và q tộc người Giec man
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở
Châu u.
a. Sự hình thành xã hội :
Cuối thế kỉ V người Giec man
tiêu diệt đế quốc Rô-ma thành lập nên
các vương quốc mới:phơ-răng,tây Gốt…
b. Sự biến đổi trong xã hội:
- Các thủ lónh và q tộc người Giec
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 1
Trường THCS Giáo án sử 7
10’
13
chiếm nhiều ruộng đất trở thành các lãnh
chúa.
+Những nô lệ được giải phóng trở thành nông
nô.
GV hỏi: Nêu mối quan hệ giữa lãnh chúa
và nông nô?
-HS trả lời nhanh.

-GV khẳng đònh lại: Quan hệ giữa 2 giai cấp:
nông nô không có ruộng phải phụ thuộc vào
lãnh chúa đây là quan hệ SX phong kiến.
GV chuyển ý (lãnh chúa và nông nô sống
ở đâu….để biết chúng ta tìm hiểu phần 2.
-GV hỏi:lãnh đòa phong kiến là gì ?
-HS trả lời nhanh.
-GV chốt lại: Tổ chức của lãnh đòa : lãnh chúa
là người có mọi quyền hành.
GV hỏi:Đời sống của lãnh chúa và nông
nô ntn?
-HS trả lời nhanh
- GV chốt lại: lãnh chúa thì có toàn quyền
trong lãnh đòa của mình.Nông nô sống rất cực
khổ.
GV hỏi:đăïc trưng của kinh tế lãnh đòa là
gì?
-HS trả lời nhanh
-GV chốt lại:tự cung tự cấp và bóc lột bằng
đòa tô.
GV hỏi: Nguyên nhân dẫn đến sự xuất
hiện các thành thò?
-HS trả lời nhanh
-GV chốt lại: do thủ công nghiệp phát triển
cần trao đổi sản phẩm 1 số thợ thủ công đem
hàng hóa đến các nơi đông người qua lại buôn
bán
- GV hỏi:những cư dân nào sống ở thành
thò?Họ làm những nghề gì?
-HS trả lời nhanh

GV chốt lại:thương nhân và thợ thủ công.
GV giải thích hình 2.
là sự phát triên xã hội PK châu Âu
man chiếm nhiều ruộng đất trở thành
các lãnh chúa.
- Những nô lệ được giải phóng trở thành
nông nô.
- Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa,
quan hệ SX phong kiến hình thành ở
châu u.
2. Lãnh đòa phong kiến :
a.lãnh đòa Pk là gì?
- Mỗi lãnh chúa có một vùng đất rộng
lớn gọi là lãnh đòa phong kiến.
- Lãnh chúa có toàn quyền trong lãnh
đòa của mình về tất cả các mặt.
- Nông nô sống rất khổ cực và phục
tùng lãnh chúa.
b.Đặc trưng của nền kinh tế lãnh đòa:
-Tự túc tự cấp.
-Bóc lột bằêng đòa tô.
3. Sự xuất hiện các thành thò trung
Đại:
a.Nguyên nhân :
- Cuối thế kỷ XI do hàng hóa sản xuất
ngày càng nhiều 1 số thợ thủ công đem
hàng đến những nơi có đông người qua
lại để bán
-> Hình thành các thành thò Trung Đại.
b.Cư dân

- Cư dân chủ yếu là thương nhân và thợ
thủ công.
- Các thành thò có vai trò rất quan trọng
đối với sự phát triển của xã hội phong
kiến châu u.
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 2
Trường THCS Giáo án sử 7
4 Củng cố :
1.Xã hội phong kiến châu u được hình thành như thế nào.
2.Lãnh chúa là gì? Lãnh đòa là gì?
3.Nguyên nhân và vai trò của thành thò trung đại.
7’ 5. Dặn dò:
Học bài cũ.
Soạn bài mới: .
- Những cuộc phát kiến lớn về đòa lý.
- QHSX Tư bản CN hình thành như thế nào?
-Vì sao lại có các cuộc phát kiến đòa lý
6. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
-----------------------------------------------@@@@@@-----------------------------------------
Tuần 1
.Tiết 2 Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CĐPK VÀ SỰ HÌNH THÀNH
CỦA CNTB Ở CHÂU ÂU
A - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến đòa lý một trong những nhân tố quan trọng tạo
tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất Tư Bản Chủ Nghóa.

-Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCH trong lòng XHPK Châu u.
2. Tư tưởng:
Thấy được tính tất yếu, tính qui luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XHTBCN ở Châu u.
Mở rộng thò trường, giao lưu buôn bán giữa các nước là tất yếu.
3. Kỷ năng:
- Bồi dưỡng kỷ năng quan sát bản đồ, chỉ được các hướng đi trên biển của các nhà Thám hiểm
trong các cuộc phát kiến đòa lí.
- Biết khai thác tranh ảnh lòch sử.
B - Đồ dùng dạy học:
Bản đồ TG, tranh ảnh.
C - Nội dung tiết dạy:
1. n đònh lớp.
(7’) 2. kiểm tra bài cũ:
1 - XHPK Châu u hình thành như thế nào? Đặc điểm nền kinh tế lãnh đòa?
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 3
Trường THCS Giáo án sử 7
2 - Vì sao thành thò Trung Đại lại xuất hiện?
3 - Nền kinh tế lãnh đòa có gì khác so với nền kinh tế thành thò?
3. Giảng bài mới:để hiểu về các cuộc phát kiến về đia lí và sự hình sự hình thành xh TB
hình thành ntn,chúng ta tìm hiểu :
TG
Hoạt động Thầy trò Nội dung bài học
15’
- HS đọc SGK
GV hỏi:Vì sao lại có các cuộc phát kiến
đòa lý
-HS trả lời nhanh.
-GV:khẳng đònh lại. Cần thò trường và
nguyện liệu
 GV hỏi: Các cuộc phát kiến đòa lý

được thực hiện ntn?
- HS dựa vào SGK.
-GV:khẳng đònh lại:Do KHKT phát triển (kỹ
thuật đóng tàu, la bàn)
 Miêu tả tàu Caraven được người Bồ
Đào Nha chế tạo 1460,có bánh lái nhiều cột
bườm lớn, lướt nhanh trẻ sống lớn gió to.
 GV hỏi:Kết quả các cuộc phát kiến đòa
lý?
- HS dựa vào SGK.
- GV:khẳng đònh lại:đem lại món lợi lớn cho
Ts và tìm được con đường biển,châu lục
mới.
GV giảng: Các cuộc phát kiến đòa lý có ý
nghóa rất lớn : là cuộc CM về giao thông và
tri thức
 GV hỏi: QHSX Tư bản CN hình thành
như thế nào?
HS trả lời tự do.
 GV hỏi:Các nhà TS đã tích lũy vốn
ntn?
- HS dựa vào SGK.
- GV:khẳng đònh lại:+ Cướp tài nguyên từ
thuộc đòa.
1. Những cuộc phát kiến lớn về đòa lí?
a. Nguyên nhân:
* Do yêu cầu sản xuất phát triển cần nhiều
nguyên liệu và thò trường.
* Muốn tìm đường biển sang phương Đông.
* Do KHKT đóng tàu phát triển và phát minh

la bàn.
b. Các cuộc phát kiến đòa lý tiêu biểu.
_ 1487:B.Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi.
_ 1492 Cô-lôm-Bô tìm ra châu Mó.
_ 1498:X vác-cô-đờ-Ma đến n Độ.
_ 1509-1522:Ma-gien Lan đi vòng quanh
trái dất.
c. Kết quả: Tìm ra những con đường
mới,góp phần thúc đẩy thương ngiệp phát
triển,đem lại những món lợi khổng lồ cho TS
Châu uvà tìm ra các châu lục mới.
2. Sự hình thành CNTB ở Châu u:
a. Kinh tế
- Các nhà TS tích lũy được nhiều vốn.
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 4
Trường THCS Giáo án sử 7
15’
Buôn nô lệ da đen, bóc lột người lao
động.
 GV hỏi: Với nguồn vốn có được TS đã
làm gì?
- HS dựa vào SGK.
- GV:khẳng đònh lại: Lập xưởng sản xuất
lớn, các công ti thương mại đồn điền.
 GV hỏi: Những việc làm đó có tác
động gì đối với XH?
-HS trả lời nhanh
- GV:khẳng đònh lại:Giai cấp mới hình
thành.
 GV hỏi:những ai được gọi là TS?

-HS trả lời nhanh
- GV:khẳng đònh lại:TS gồm: thương
nhân và chủ đồn điền…
 GV hỏi:những ai được gọi làVS?
-HS trả lời nhanh
- GV:khẳng đònh lại :VS gồm: Nông
nô, những người làm thuê và nô lệ da đen.
- Hình thức kinh doanh mới ra đời:lập
xưởng sản xuất lớn và những đồn điền rộng
lớùn,các công ti thương mại.
b. Xã hội
- Hình thành giai cấp mới Tư sản và Vô sản.
- Mâu thuẩn giữaTS và Q tộc PK ngày
càng gắt.
- QHSX tư bản hình thành
4. Củng cố:
1. Kể tên các cuộc phát kiến đòa lý và tác động của nó tới XH Châu u.
2. Quan hệ sản xuất TBCN ở Châu u được hình thành như thế nào?
(8’) 5. Dặn dò:
. Phong trào văn hóa Phục Hưng.
. Vì sao GC TS đứng lên đấu tranh chống GC quý tộc phong Kiến?
. PT cải cách tôn giáo
. Nội dung của cải cáh tôn giáo5
6.Rút kinh nghiêm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
------------o0o--------------
Tuần2(Tiết:3-4)

Tiết : 3.
Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN
CHỐNG PK THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 5
Trường THCS Giáo án sử 7
A - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng.
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tac 1động của phong trào này
đến XHPK Châu u lúc bấy giờ.
2. Tư tưởng:
- Nhận thức được sự phát triển hợp qui luật của XH loài người: XHPK lạc hậu, lỗi thời sụp đổ và
thay thế vào đó là XHTB.
- Phong trào văn hóa Phục Hưng đã để lại nhiều giá tò to lớn cho nền văn hóa nhân loại.
3. Kỹ năng:
Phân tích những mâu thuẫn XH để thấy được nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của GCTS
chống PK.
B - Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Châu u, tranh ảnh về Thời kỳ văn hóa Phục Hưng.
C - Nội dung tiết dạy:
1. ổn đònh tổ chức
(7’) 2. kiểm tra bài cũ:
1. Kể tên các cuộc phát kiến đòa lý tiêu biểu và hệ quả của nó đối với XH Châu u.
2. Sự hình thành CNTB ở Châu u diễn ra như thế nào?
3. Giảng bài mới:Cuộc đấu tranh của giai cấp TS chống chế độ PK đã diễn ra.Vậy hôm nay
chúng ta tìm hiểu cụ thể:
TG
Hoạt động Thầy trò Nội dung bài học
15’
- Cho HS đọc SGK

 GV hỏi: CĐPK ở Châu u tồn tại bao
lâu?
- HS trả lờ tự do.
* GV khẳng đònh lại: Khoảng 1000 năm
- Trong suốt 1000 năm CĐPK đã kìm hãm sự
phát triển của XH chỉ chăm lo các Tu viên
và giáo só, những di sản văn hóa cổ đại đều
bò phá hủy.
 GV hỏi: “Phục Hưng” là gì?
- HS trả lờ tự do.
* GV khẳng đònh lại: Khôi phục lại những
giá trò văn hóa Hi Lập và Rôma cổ đại.
 GV hỏi:vì sao GC TS đứng lên đấu
tranh chống GC quý tộc phong Kiến?
- HS trả lờ tự do.
* GV khẳng đònh lại: GC TS có thế lực
kinh tế mà không có đòa vò kinh tế và bò GC
PK kìm hãm.
1. Phong trào văn hóa Phục Hưng
* Nguyên nhân:
- CĐPK kìm hãm sự phát triển của
XH.
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 6
Trường THCS Giáo án sử 7
15’
 GV hỏi: Tại sao TS chọn văn hóa làm
cuộc mở đường cho đấu tranh chống PK?
- HS trả lờ tự do.
* GV khẳng đònh lại: Những giá trò văn hóa
cổ đại là tinh hoa của nhân loại, việc khôi

phục nó sẽ tác động tập hợp được đông đảo
dân chúng chống lại PK.
- Kể tên 1 số nhà văn hóa khoa học tiêu
biểu:
+ Leonade Vanci, Rabơle Côpecnic,
Sếchxpia…
- GV giới thiệu 1 số tư liệu tranh ảnh trong
thời kỳ văn hóa phục hưng.(SGK)

GV giải thích nội dung hình 6:bức tranh diễn
tả tình mẫu tử sâu nặng và sự hài hoài sáng
tối,cân đối vẻ đẹp tự nhiên vói vẽ đẹp lắng
đọng nọi tâm con người.
 GV hỏi: Qua các tác phẩm của mình
các tác giả thời Phục Hưng muốn nói lên
điều gì?
- HS dựa vào SGK.
* GV khẳng đònh lại:
+ Phê phán XHPK và giáo hội.
+ Đề cao vai trò của con người.
- Cho HS đọc SGK
 GV hỏi: Nguyên nhân  phong trào
cải cách t.giáo?
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại:
Giáo hội cản trở sự phát triển GCTS đang
lên.
 GV hỏi: Nội dung cải cách của Lu Thơ
và Canvanh?
+ HS trả lời SGK.

• GV khẳng đònh lại và giảng cho hs:
- Giai cấp TS có thế lực kinh tế
nhưng không có đòa vò xã hội. Tìm cách
đấu tranh  phong trào văn hóa Phục
Hưng
* Những nhà văn hóa:
- Ph.Ra bơ Le:là nhà văn,nhà y học.
- Đề các Tơ: nhà toán học,nhà triết
học.
- Le ô na đơ vanh Xi là nhà họa só.
* Nội dung của PT văn hóa Phục
Hưng:
- Phê phán XHPK và giáo hội
- Đề cao vai trò của con người.
2. PT cải cách tôn giáo
- Nguyên nhân: Giáo hội bóc lột nhân dân
và cản trở sự phát triển của GCTS.
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 7
Trường THCS Giáo án sử 7
- CĐPK Châu u dựa vào giáo hội để
thống trò nhân dân về mặt tinh thần.
- Giáo hội còn ngăn cấm sự phát triển
của KH tự nhiên. (Kể chuyện Galilê cho hs
nghe)
 GV hỏi: PT “Cải cách tôn giáo” đã
phát triển như thế nào?
+ HS trả lời SGK.
* GV khẳng đònh lại:
- Lan rộng khắp Châu u.
- Tôn giáo phân hóa thành 2 giáo phái

Kitô giáo (cựu giáo) và Tin lành (Tân giáo).
 GV hỏi: Nêu nội dung cả cải cách
tôn giáo?
+ HS trả lời SGK.
* GV khẳng đònh lại: phủ nhận vài trò
thống trò của giáo hội,đòi bãi bỏ những lễ
nghi phiền toái, đòi quay về giáo lí cũ
(nguyên thủy).
 GV hỏi: PT cải cách tôn giáo tác động
ntn đến xã hội châu u thời bấy
giờ?
-HS Thảo thuận (5 phút)
* GV khẳng đònh lại:Đạo ki tô phân hóa
thành 2 nhánh,góp phần thúc đẩy các cuộc
khởi nghóa nông dân
- Nội dung:
+ Phủ nhận vai trò thống trò của giáo hội.
+ Bãi bỏ lễ nghi phiền toái
+ Quay về giáo lý nguyên thủy
- Đạo Kitô bò phân tán thành hai
nhánh:cựu giáo và tân giáo.
- Góp phần thúc đẩy các cuộc khởi nghóa
nông dân.
4. Củng cố:
- GCTS chống PK trên những lónh vực nào? Tại sao lại có cuộc đấu tranh đó?
- Ý nghóa của PT văn hóa Phục Hưng?
- Tác động của PT “Cải cách Tôn giáo” đối với Châu Âu?
(8’) 5. Dặn dò:
Xem trước bài “Trung Quốc Thời Phong Kiến”
+ Sự hình thành XHPK ở TQ.

+ XH TQ thời Tần - Hán
+ TQ thời Đường: đối nội - đối ngoại.
6 Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 8
Trường THCS Giáo án sử 7
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
------------o0o--------------
Tuần 2. Tiết 4: Bài 4 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
A - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sự hình thành XHPK ở Trung Quốc.
- Những triều đại PK lớn ở Trung Quốc
- Những thành tựu lớn về văn hóa, khoa học kỹ thuật của Trung Quốc
2. Tư tưởng:
- Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia PK lớn ở Phương Đông
- Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lòch sử Việt Nam.
3. Kỹ năng:
- Lập niên biểu các triều đại PK Trung Quốc.
- Phân tích các chính sách
- XH của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lòch sử.
B - Đồ dùng tiết dạy: Bản đổ TQ thời PK, tranh ảnh
C - Nội dung tiết dạy:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
(7’) - Nguyên nhân GCTS đấu tranh PK ở Châu Âu?
Thành tựu và ý nghóa của PT văn hóa Phục Hưng?
- PT cải cách tôn giáo tác động đến XH Châu Âu như thế nào?

3. Giảng bài mới:
TG
Hoạt động Thầy trò Nội dung bài học
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 9
Trường THCS Giáo án sử 7
10’
10’
GV sử dụng bản đồ: chỉ cho hs thấy lưu vực sông
Hoàng Hà. Nơi đây 2000 năm TCN đã ra đời
nhà nước đầu tiên của người TQ.
(Cho hs đọc SGK).
 GV hỏi:Đến thời xuân thu chiến quốc SX
có tến bộ gì ?
- HS tra lời tự do.
* GV khẳng đònh lại: Công cụ sắt ra đời, kỹ
thuật canh tác phát triển  năng suất tăng.
 GV hỏi:GV hỏi: Những biến đổi về sx đã
tác động  XH như thế nào?
- HS dựa vào SGK
* GV khẳng đònh lại: Xuất hiện 2 gc là đòa
chủ và tá điền
 GV hỏi: Tá điền là gì?
-HS dựa vào SGK
* GV khẳng đònh lại: Nông dân mất ruộng
phải nhận ruộng của đòa chủ cày cấy và nộp đòa
tô gọi là tá điền.
 GVhỏi :Nhà Tần tồn tại từ thời gian nào
đến thời gian nào?
- Cho hs đọc sách GK.
- * GV khẳng đònh lại: Nhà tần thành lập 221

TCN
Cho HS trình bày chính sách đối nội của nhà
Tần theo SGK.
 GV kể tên một số công trình mà Tần Thủy
Hoàng bắt dân xây dựng. Vạn Lý Trường
Thành, Cung A Phòng, Lăng Ly Sơn
 GV hỏi: Những chính sách của nhà Hán?
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại: Giảm thuế, lao dòch, xóa
bỏ sự hà khắc của pháp luật, khuyến khích sản
xuất.
 GV hỏi: So sánh thời gian tồn tại của nhà
Tần và nhà Hán?Vì sao có sự chênh lệch đó?
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại: Nhà Hán tồn tại lâu
hơn.Nhà Hán thực hiện chính sách ít bóc lột,tiến
bộ hơn.
1. Sự hình thành XHPK ở TQ
- Những biến đổi kinh tế sản xuátá:
+ Công cụ sắt ra đời
+ Diện tích gieo trồng tăng.
+ Năng suất tăng
- Những biến đổi trong XH
+ Quan lại và nông dân giàu có  Đòa
chủ.
+ Nông dân mất ruộng thành tá điền.
- Quan hệ sản xuất PK hình thành.
2. XHTQ thời Tần - Hán:
a. Thời Tần:(221-206 TCN)
- Chia nước thành quận huyện.

- Cử quan lại cai trò.
- Ban hành chế độ đo lường tiền tệ.
- Bắt lao dòch
b. Thời Hán:(206 TCN-220)
- Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc
- Giảm tô thuế sưu dòch
- Khuyến khích sản xuất
 Kinh tế phát triển XH ổn đònh
- Tiến hành chiến tranh xâm lược
3. Sự thònh vượng của TQ dưới thời nhà
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 10
Trường THCS Giáo án sử 7
10’
 GV hỏi: chính sách đối ngoại của nhà
Hán?
• GV khẳng đònh lại: xâm lược bành trướng
• Cho HS đọc SGK
 GV hỏi:Chính sách đối nội,đối ngoại của
nhà Đường có gì đáng chú ý?.
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại:
- Ban hành nhiều chính sách đúng đắn, chú
trọng giao dòch thi cử, chăm lo sản xuất nông
nghiệp.
- Mở rộng lãnh thổ bằng chiến tranh xâm
lược.
Đường
a. Đối nội:
- Cử người cai quản các đòa phương
- Mở khoa thi chọn nhân tài

- Giảm thuế chia ruộng cho người dân
b. Đối ngoại;
- Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng bờ
cõi trở thành quốc gia cường thònh nhất Châu
Á.
4. Củng cố:
(8’) - XHPK ở TQ được hình thành như thế nào?
- Sự thònh vượng của TQ dưới thời nhà Đường
5. Dặn dò:
Xem trước thời Tống, Nguyên,Minh,Thanh những thành tựu văn hóa khoa học kó thuật.
6. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
------------o0o--------------
Tuần 3. (Tiết 5-6)
Tiết 5: Bài 4 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
A - Mục tiêu:
B - Nội dung tiết dạy:
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ:
(7’) - Nguyên nhân hình thành XHPK ở TQ? Có gì khác phương Tây
- Những nét chính trong chính sách đối nội - đối ngoại của nhà Đường? Tác dụng của những
chính sách đó?
3. Bài mới:Để hiểu rõ ,đầy đủ các triều đại về TQ thời phong kiến hôm nay tìm hiểu tiếp …
TG
Hoạt động Thầy trò Nội dung bài học
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 11
Trường THCS Giáo án sử 7

10’
10
 GV hỏi: Nhà Tống đả thi hành những chính
sách gì?
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại: Xóa bỏ, miển giảm thuế,
mở mang các công trình thủy lợi, phát triển nghề khai
mỏ, luyện kim, dệt, đúc vũ khí…
 GV hỏi: Những chính sách trên có tác dụng gì?
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại: Ổn đònh đời sống sau nhiều
năm chiến tranh.
 GV hỏi: Nhà Nguyên ở TQ được thành lập như
thế nào?
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại: Vua Mông Cổ diệt nhà
Tống lập ra nhà Nguyên
- GV giảng sơ lược về Mông Cổ
 GV hỏi: Chính sách của nhà Nguyên?
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại: Phân biệt đối xử giữa
người Mông Cổ và người Hán
 GV hỏi: GV hỏi: Kết quả của chính sách đó
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại: nhân dân rất khổ cực
- GV trình bày những diển biến chính của chính
trò TQ từ Nguyên  Thanh:
+ 1368 nhà Minh thành lập
+ 1644 Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh thành lập
nhà Thanh.

 GV hỏi: XHTQ cuối thời Minh - Thanh như thế
nào?
- HS dựa vào SGK trả lời.
* GV khẳng đònh lại:Vua quan chỉ lo ăn chơi xa xỉ.
Thuế má lao dòch nặng nề làm nông dân khỏ sở,họ
cháng ghét chế độ PK .
4. Trung Quốc thời Tống - Nguyên
a. Thời Tống(960-1279)
- Miễn giảm thuế, sưu dòch
- Mở mang thủy lợi
- Phát triển thủ công nghiệp
-Tiến hành xâm lược và bành trướng.
b. Thời Nguyên(1271-1368)
- Phân biệt đối xử giữa người Mông
Cổ và người Hán
- Cấm mang vũ khí ,cấm luyện tập võ
nghệ….
- Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
5. TQ thời Minh - Thanh
* Những thay đổi về chính trò
- 1368 nhà Minh thành lập
- 1644 Lý Tự Thành lật đổ nhà
Minh thành lập nhà Thanh.
* Những biến đổi XH
- Vua quan sa đọa
- Nông dân đói khổ
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 12
Trường THCS Giáo án sử 7
10’
GV liên thực tế Chế độ PK ở Việt Nam cũ.ng mục

nát vào cuối các triều đại
 GV hỏi: Mầm móng kinh tế TBCN biểu hiện ở
những điểm nào?
- HS dựa vào SGK trả lời.
* GV khẳng đònh lại: Xuất hiện nhiều xưởng lớn,
có sự chuyên môn hóa cao.
 GV hỏi: Những thành tựu văn hóa nội bật của
TQ thời PK?
- HS dựa vào SGK trả lời.
* GV khẳng đònh lại: Văn học, Sử học, điêu
khắc, kiến trúc…
-GV Giảng: về Khổng Tử, kể tên các tác phẩm
văn học, Sử học…
+ Các công trình kiến trúc tiêu biểu
+ Vạn Lý Trường Thành, Cố Cung,
+ Sản xuất gốm đạt được độ tinh xảo cao (H
10
)
 GV hỏi: Bốn phát minh lớn thời Cổ đại?
- HS dựa vào SGK trả lời.
* GV khẳng đònh lại: In, thuốc súng, la bàn, giấy
 GV hỏi: Khoa học KT có gì phát triển?
- HS dựa vào SGK trả lời.
* GV khẳng đònh lại: đóng tàu luyện sắt, khai thác
dầu mỏ…
GV liên hệ thực tế về KHKT ngày nay rát phát
triển.Muốn có phát minh phải học tâp cho tốt.
* Những biến đổi về kinh tế
+ Mầm móng kinh tế TBCN xuất
hiện

+ Buôn bán với nước ngoài được mở
rộng
6. Văn hóa, KHKT Trung Quốc thời
PK
a. Văn hóa:
- Tư tưởng nho giáo
- Văn học:Thủy Hử (Thi Nại
Am),Tam Quốc Diễn Nghóa(La quán
Trung),Tây Du Ký(Ngô Thừa Ân)…
- Sử học :bộ sử ký của Tư Mã
Thiên,Hán Thư,Đường Thư…
- Nghệ thuật: hội họa, điêu khắc, kiến
trúc đều ở trên cao(Cố Cung,Vạn Lí
Trường Thành)
b. Khoa học kỷ thuật:
- 4 phát minh lớn của người TQ
- Kỹ thuật đóng tàu luyện sắt, khai
thác dầu mỏ… có đóng góp lớn với kim
loại
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 13
Trường THCS Giáo án sử 7
4. Củng cố
1. Trình bày những thay đổi của XHPK TQ thời Minh, Thanh.
2. Văn hóa - KHKT TQ thời PK có những thành tựu gì?
5. Dặn dò
- Lập bảng lòch sử TQ thời cổ Trung Đại.
(8’) - Xem trước bài “Ấn Độ thời PK”
+ Những tiểu vương quốc đầu tiên hình thành ở đâu?
+ Sự phát triển của vương triều Gúpta.
6. Rút kinh nghiệm

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
------------o0o--------------
TUẦN 3. Tiết 6 Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
A - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Các giai đoạn của lòch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa TK XIX
- Những chính sách của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thònh đạt của Ấn
Độ thời PK.
- Một số thành tựu văn hóa Ấn Độ thời Cổ Trung Đại.
2. Tư tưởng:
- Lòch sử Ấn Độ thời PK gắn sự hưng thònh, ly hợp dân tộc với đấu tranh tôn giáo.
- Nhận thức được Ấn Độ là 1 trong những trung tâm của văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu
rộng đến sự phát triển lòch sử và văn hóa của nhiều dân tộc ĐNÁ.
3. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng kỷ năng quan sát bản đồ.
- Tổng hợp những kiến thức trong bài
B - Đồ dùng dạy học:
1. Bản đồ Ấn Độ cổ đại.
2. Tư liệu về các vương triều Ấn Độ, tranh ảnh về các công trình kiến trúc.
C - Nội dung tiết dạy:
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ:
(7’) 1. Sự suy yếu cảu XHPK TQ thời Minh - Thanh biểu hiện ở mặt nào?
2. Những thành tựu văn hóa, KHKT lớn của TQ thời PK?
3. Giảng bài mới:
TG
Hoạt động Thầy trò Nội dung bài học

 GV hỏi: Các tiểu vương quốc đầu tiên hình
thành ở đâu, thời gian nào?
1. Những trang sử đầu tiên
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 14
Trường THCS Giáo án sử 7
10’
10’
- HS dựa vào SGK trả lời.
* GV khẳng đònh lại:
+ Lưu vực sông Ấn, 2500 TCN
+ Lưu vực sông Hằng 1500 TCN
 GV hỏi: Nhà nước Maga thống nhất ra
đời trong hoàn cảnh nào?
- HS dựa vào SGK trả lời.
* GV khẳng đònh lại:
 GV hỏi: Đất nước Maga tồn tại trong
bao lâu?
- HS dựa vào SGK trả lời.
* GV khẳng đònh lại: nhà nước Maga tồn tại
đến thế kỉ IV

 GV hỏi: Sự phát triển dưới triều Gúpta
thể hiện ở những điểm nào?
- HS dựa vào SGK trả lời.
* GV khẳng đònh lại: Sắt không rỉ, tượng đồng…
 GV hỏi: Sự sụp đổ của vương triều Gupta
diễn ra như thế nào?
- HS dựa vào SGK trả lời.
* GV khẳng đònh lại: Thế kỉ thứ VI thì diệt
vong.

 GV hỏi: Vương quốc Hồi giáo ĐêLi được
thành lập ntn?
- HS dựa vào SGK trả lời.
* GV khẳng đònh lại:do người Thổ Nhó kì theo
đại hồi thành lập.
 GV hỏi: Người Hồi giáo đã thi hành chính
sách gì?
- HS dựa vào SGK trả lời.
* GV khẳng đònh lại:
-Chiếm ruộng đất.
- Cấm đoán đạo Hinđu.
 GV hỏi:Vương quốc Ấn Độ Môgôn được
hình thành như thế nào?
- HS dựa vào SGK trả lời.
* GV khẳng đònh lại: Xóa bỏ kì thò tôn giáo.
-Khôi kinh tế,phát triển vă hóa.
-TK 19 bò TD Anh lật đổ.
- 2500 năm TCN thành thò xuất hiện ở lưu
vực sông Ấn.
- 1500 năm TCN thành thò xuất hiện ở lưu
vực sông Hằng
- TK VI TCN nhà nước Maga thống nhất
Ấn Độ thành lập nhà nước Ma ga đa trở
nên hùng mạnh.
- TK IV: Vương triều Gupta thành lập
2. Ấn Độ thời PK:
* Vương triều Gúpta (TK IV - VI)
- Luyện kim rất phát triển
- Dệt, chế tạo kim hoàn khắc trên ngà
voi.

* Vương quốc Hồi giáo ĐêLi (XII  XVI)
-Chiếm ruộng đất.
- Cấm đoán đạo Hinđu.
* Vương quốc Ấn Độ Môgôn
-Xóa bỏ kì thò tôn giáo.
-Khôi kinh tế,phát triển vă hóa.
-TK 19 bò TD Anh lật đổ.
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 15
Trường THCS Giáo án sử 7
10’
 GV hỏi: Văn hóa Ấn Độ phát triển như
thế nào?
- HS dựa vào SGK trả lời.
* GV khẳng đònh lại:
- Chữ viết:chữ phạn có từ rất sớm.
-Văn thơ cacù bộ kinh khổng lồ.
-Sử học:Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.
-Tôn giáo:đạo phật,Hin Đu
- Nghệ thuật kiến trúc: đền, chùa khoét sâu
trong hang đá
- GV cho xem Hình 11 chùa khoét sâu trong
hang đá
3. Văn hóa Ấn Độ:
- Chữ viết:chữ phạn có từ rất sớm.
-Văn thơ cacù bộ kinh khổng lồ.
-Sử học:Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.
-Tôn giáo:đạo phật,Hin Đu
- Nghệ thuật kiến trúc: đền chùa hình bát
úp tháp nhọn nhiều tầng.
4. Củng cố:

(8’) 1. Các thành thò đầu tiên được hình thành ở đâu? Vào thời gian nào?
2. Nết nổi bật của văn hóa Ấn Độ
5. Dặn dò:
Xem trước bài “Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á”
6. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
------------o0o--------------
TUẦN 4 (Tiết 7-8)
Tiết 7 Bài 6: CÁC QUỐC GIA PK ĐÔNG NAM Á
A - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được tên gọi của các quốc gia trong khu vực ĐNÁ, những đặc điểm tương đổng về vò trí
đòa lý của các quốc gia đó.
- Các giai đoạn lòch sử quan trọng của khu vực ĐNÁ.
2. Tư tưởng:
- Nhận thức được quá trình lòch sử, sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở ĐNÁ
- Trong lòch sử, các quốc gia ĐNÁ có nhiều thành tựu đóng góp cho văn minh nhân loại.
3. Kỹ năng:
- Biết xác đònh được vò trí các vương quốc cổ và PK ĐNÁ trên bản đồ.
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lòch sử khu vực ĐNÁ.
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 16
Trường THCS Giáo án sử 7
B - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ ĐNÁ
- Tranh ảnh về các công trình kiến trúc văn hóa của các quốc gia ĐNÁ
C - Nội dung tiết dạy:
1. Ổn đònh

2. Kiểm tra bài cũ
1. Sự phát triển của Ấn Độ dưới triều Gúpta được biểu hiện như thế nào?
(8’) 2. Những thành tựu văn hóa của Ấn Độ thời trung đại.
3. Giảng bài mới
TG
Hoạt động Thầy trò Nội dung bài học
15’
- Đọc SGK
 GV hỏi: Kể tên các quốc gia ĐNÁ hiện
nay?
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại:gồm 11 quốc gia.
GV sử dụng lược đồ ĐNA
-HS quan sát. Xác đònh vò trí trên bản đồ
GV hỏi: ĐK tự nhiên có thuận lợi và khó
khăn gì? (liên hệ tới nước ta)
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại:
- Thuận lợi: nông nghiệp phát triển
- Khó khăn: có nhiều thiên tai
 GV hỏi: Các quốc gia cổ ĐNÁ xuất hiện
từ bao giờ?
- HS trả lời .
* GV khẳng đònh lại: - Từ thế kỷ 1-10
hàng loạt các vương quốc ra đời:Phù
Nam,Cham-pa,các vương trên bán đảo In-đo-
nê-xi-a.

- GV chuyển ý:Quá trình hình thành, hưng
thòch, suy vong.

 GV hỏi:Thời hưng thònh nhất ở
Inđônêxia?
- HS trả lời .
1. Sự hình thành các vương quốc cổ Đông
Nam Á
* ĐK tự nhiên:
- Chòu ảnh hưởng của gió mùa
- Thuận lợi: nông nghiệp phát triển
- Khó khăn: có nhiều thiên tai
* Sự hình thánh các vương quốc cổ:
- Từ thế kỷ 1-10 hàng loạt các vương quốc
ra đời:Phù Nam,Cham-pa,các vương trên bán
đảo In-đo-nê-xi-a.
3. Sự hình thành và phát triển của các
quốc gia PK ĐNÁ
* Từ TK X  TK XVIII: thời kỳ hưng thònh.
+ Inđônêxia:vương triều Môgiôpatit(1213 -
1527)
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 17
Trường THCS Giáo án sử 7
15’
* GV khẳng đònh lại:
 GV hỏi: Thời hưng thònh nhất ở
Campuchia?
- HS trả lời .
* GV khẳng đònh lại: vương triều
Môgiôpatit(1213 - 1527)
 GV hỏi: Thời hưng thònh nhất ở Myama
(Miến điện)
- HS trả lời .

* GV khẳng đònh lại:
 GV hỏi: Thời hưng thònh nhất ở Thái Lan
- HS trả lời .
* GV khẳng đònh lại:
 GV hỏi: Thời hưng thònh nhất ở Lào
- HS trả lời .
* GV khẳng đònh lại: Lạn Xạng (TK XV
 TK XVII)
 GV hỏi:Nêu lên tình hình các quốc gia
ĐNA nửa sau thế kỉ XVIII NTN?
- HS trả lời .
* GV khẳng đònh lại: Cuối thế kỉ
XVIIIcác quốc gia PK DDNA suy yếu và trở
thành thuộc đòa của phương Tây.
+ Thời kỳ Ăng - Co (TK IX  TK XV)
+ Miama vương quốc Pagan (XI)
+ Thái Lan: vương quốc Sukhôthay TK XIII
+ Lào: vương quốc Lạn Xạng (TK XV  TK
XVII)
* Cuối thế kỉ XVIII:các quốc gia PK ĐNA
suy yếu và trở thành thuộc đòa của phương
Tây.
4. Củng cố
(7’) 1. ĐK tự nhiên của ĐNÁ
2. Kể tên 1 số vương quốc cổ ĐNÁ
5. Dặn dò
Xem trước phần Vương quốc Campuchia và Vương quốc Lào.
6. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 4.
Tiết 8: Bài 6 CÁC QUỐC GIA PK ĐNÁ (Tiếp theo)
A - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trong số các quốc gia ĐNÁ, Lào và Campuchia là 2 nước láng giềng gần gũi với Việt Nam
- Những giai đoạn lòch sử lớn của 2 nước
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 18
Trường THCS Giáo án sử 7
2. Tư tưởng
Bồi dưỡng tình cảm yêu q tôn trọng truyền thống lòch sử của Lào và Campuchia. Thấy được
mối quan hệ mật thiết của 3 nước Đông Dương
3. Kỹ năng
Lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lòch sử Lào và Campuchia
B - Đồ dùng dạy học
- Lược đồ các nước ĐNÁ + Bản đồ ĐNÁ
- Tranh ảnh
C - Nội dung tiết dạy
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ
(8’) - Kể tên các nước trong khu vực ĐNÁ và xác đònh vò trí trên bản đồ
- Điều kiện tự nhiên có gì giống nhau? Ảnh hưởng  phát triển nông nghiệp như thế nào?
3. Giảng bài mới
TG Hoạt động Thầy trò Nội dung bài học
15’
GV sử dụng lược đồ ĐNA xác đònh
Cam-pu-chia.
- HS quan sát.
GV giảng:C-P C có lòch sử lâu

đời,nhưng chòu ảnh hưởng 2 dòng văn
hóa của Việt Nam và Thái lan.
 GV hỏi:Cư dân Cam-pu-chia do tộc
nào hình thành?
- HS trả lời dựa vào SGK.
* GV khẳng đònh lại:người khơ
me.rất thạo săn bắn đắp hồ trữ nước.
 GV hỏi: Từ khi thành lập  1863
lòch sử Campuchia có thể chia thành
mấy giai đoạn?
- HS trả lời dựa vào SGK.
* GV khẳng đònh lại:có 4 giai
đoạn
 GV hỏi:Thời kỳ nào được xem là
phát triển nhất của Campuchia?
- HS trả lời dựa vào SGK.
* GV khẳng đònh lại: thời kỳ Ăng -
Co
 GV hỏi:Sự phát triển ở thời kỳ
Ăng Co thể hiện ở những điểm
nào?
- HS trả lời dựa vào SGK.
* GV khẳng đònh lại:
3. Vương quốc Campuchia
a. Từ TK I  TK V: nước Phù Nam
b. Từ TK Vi  TK IX: nước Chân Lạp (biết
khắc chữ Phạn)
c. Từ TK IX  TK XV: thời kỳ Ăng - Co
- Sản xuất nông nghiệp phát triển
- Xây dựng công trình kiến trúc độc đáo

(ngcovát, ngcothom)
- Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực(quân sự hùng
mạnh)
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 19
Trường THCS Giáo án sử 7
15’
- Sản xuất nông nghiệp phát triển
- Xây dựng công trình kiến trúc độc
đáo (ngcovát, ngcothom)
- Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực
GV giải thích:“Ăng Co” có nghóa là đô
thò, kinh thành
-HS nghe giải thích: hình 14,khu đền
tháp Ăng co rộng 200 ha,xung quanh
được bao bộc hồ nước và bức tường,đền
có dạng kiến trúc kim tự tháp giữa có
tháp cao nhọn(chòu ảnh hưởng văn hóa
Ấn Độ.Mặc dù tồn tại hơn 1000
nawmcho đến nay là niền tự hào của dân
CPC.
GV chuyển ý:tiếp giap với VN, CPC có
quốc gia Lào vậy để hiểu rõ được chúng
ta tìm hiểu cụ thể phần 2.
 GV hỏi:Những giai đoạn chính của
lòch sử Lào?
- HS dựa vào SGK
* GV khẳng đònh lại:
-Trước TK XIII:chủ nhân đầu tiên là
người Lào Thơng.
- Sau TK XIII: Người Thái di cư đến 

Lào Lùm
- 1353: nước Lạn Xạng được thành lập
- Từ TK Xv đến TK XVII là thời kì thònh
vượng.
- TK XVIII suy yếu
 GV hỏi:Nước Lạn Xạng do ai thành
lập vào thời gian nào?
- HS dựa vào SGK
* GV khẳng đònh lại: do tộc trưởng
người lào pha ngừm.(triệu voi)
 GV hỏi:Chính sách đối nội của Lào?
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại: chia đất nước
để cai trò. Xây dựng quân đội hùng mạnh.
GV dẫn chứng sự phát triển qua hình
15 Thạt Luổng xung quanh có tháp
nhỏ,chính giữa là tháp lớn hình quả
d. Từ TK XV  1863 :thời kỳ suy yếu,cho đến
khi bò Pháp chiếm
4. Vương quốc Lào
- Trước TK XIII:chủ nhân đầu tiên là người Lào
Thơng.
- Sau TK XIII: Người Thái di cư đến  Lào Lùm
- 1353: nước Lạn Xạng được thành lập.
- Từ TK XV -XVII: là thời kì thònh vượng.
+ Đối nội: chia đất nước để cai trò. Xây dựng
quân đội
+ Đối ngoại: giữ quan hệ hòa hiếu với các
nước láng giềng. Kiến quyết chống xâm lược.
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 20

Trường THCS Giáo án sử 7
cầu,có sắc thái riêng so các nước khác
là niềm tự hào của người Lào.
 GV hỏi: Chính sách đối ngoại của
Lào?
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại: giữ quan hệ
hòa hiếu với các nước láng giềng.
Kiến quyết chống xâm lược.
 GV hỏi: Nguyên nhân suy yếu của
vương quốc Lạn Xạng?
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại:
+ Tranh chấp trong hoàng tộc
- TK XVIII:thời kì suy yếu cho đến khi bò Pháp
chiếm.
4. Củng cố
Lập bảng niên biểu các giai đoạn lòch sử của Lào và Campuchia (kẻ bảng)
5. Dặn dò
(7’) Xem trước bài “Những nét chung về XHPK”
So sánh thời gian hình thành giữa phương đông và phương tây.
6. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
------------o0o--------------
TUẦN 5 (9-10)
Tiết 9 Bài 7 NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XHPK
A - Mục tiêu

1. Kiến thức:
- Thời gian hình thành và tồn tại của XHPK
- Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong XH.
- Thể chế chính trò của các nước PK.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lòch sử. Thành tựu văn hóa, KHKT mà các
dân tộc đã đạt được trong thời PK.
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 21
Trường THCS Giáo án sử 7
3. Kỹ năng:
- Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện biến cố lòch sử từ đó rút ra
nhận xét kết luận cần thiết.
B - Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Châu Âu - Châu Á
- Tư liệu về XHPK ở phương Đông và phương Tây
C - Nội dung tiết dạy
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ
(7’) - Trình bày sự phát triển của Campuchia thời Ăngco?
- Chính sách đối nội - đối ngoại của các vua Lạn Xạng?
3 . Giảng bài mới
TG Hoạt động Thầy trò Nội dung bài học
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 22
Trường THCS Giáo án sử 7
10’
10’
10
 GV hỏi: XHPK phương đông hình thành
khi nào?
- HS trả lời tự do.

* GV khẳng đònh lại: 221 TCN nhà Tần
(TQ)
GV hỏi: Ở Châu Âu XHPK hình thành
khi nào?
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại: 476 nười Giéc man
tiêu diệt đế quốc Rô-ma .
GV hỏi: So sánh quá trình hình thành,
phát triển và suy vong của chế độ PK ở
phương Đông và phương Tây.
- HS thảo luận .(5’)
* GV khẳng đònh lại:
- XHPK phương Đông: hình thành sớm,
phát triển chậm(thời nhà Đường)(ĐNA thế kỉ
10-16) suy yếu kéo dài.
- XHPK Châu Âu: hình thành muộn hơn,
kết thúc sớm hơn phương Đông  CNTB hình
thành.

GV hỏi: XHPK phương đông và phương
tây dựa trên cơ sỏ kinh tế nào?
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại: nông nghiệp.
GV liên hệ thực tế như ở Việt Nam: nông
nghiệp là chính.
GV hỏi: các giai cấp chính trong xã hội
PK?
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại:
+ Phương Đông: đòa chủ và nông dân

+ Phương Tây: lãnh chúa - nông nô

 GV hỏi: Hình thức bóc lột?
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại: Đòa tô.
GV liên hệ thực tế như ở Việt Nam “hội
đồng Dư”
GV hỏi: Trong XHPK ai là người nắm
quyền lực?
1. Sự hình thành và phát triển của xã hội
phong kiến
- XHPK phương Đông: hình thành sớm phát
triển chậm suy yếu kéo dài
- XHPK Châu Âu: hình thành muộn hơn,
kết thúc sớm hơn phương Đông  CNTB hình
thành.
2. Cơ sở kinh tế - XH của XHPK
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp
- Giai cấp chính:
+ Phương Đông: đòa chủ và nông dân
+ Phương Tây: lãnh chúa - nông nô
- Phương thức bóc lột: Đòa tô
3. Nhà nước phong kiến
a. Chế độ quân chủ là gì?
- Chế độ quân chủ là thể chế do vua đứng
đầu.
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 23
Trường THCS Giáo án sử 7
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại: vua nắm quyền.

GV hỏi: So sánh sự khác nhau giữa chế
độ quân chủ phương đông và Châu u?
- HS trả lời tự do.
* GV khẳng đònh lại:
- Phương Đông Vua nắm mọi quyền
hành.
- Phương Tây Lúc đầu quyền hành nằm ở
lãnh đòa sau tạp trung vào tay vua.
b. Sự khác nhau:
- Chế độ quân chủ ở phương Đông vua tập
trung nhiều quyền lực (hoàng đế, đại vương).
-Ởø phương Tây quyền lực của vualucs đầu
còn hạn chế trong lãnh đòa và thời gian tồn tại
ngắn hơn .
4 . Củng cố
Lập bảng so sánh:
Phương Đông Phương Tây
-Sự hình thành:
-Các giai cấp chính:
-Hình thức bóc lột:
-Sự hình thành:
-Các giai cấp chính:

-Hình thức bóc lột:

5. Dặn dò:
(8’) -Học bài.
-Tình hình nước ta buổi đầu độc lập.
- Tổ chức bộ máy thời Ngô.
6. Rút kinh nghiệm

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
------------o0o--------------
TUẦN 5 PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X
ĐẾN GIỮA THẾ XIX
Chương I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ
ĐINH TIỀN LÊ THẾ KỈ X
Tiết 10 Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 24
Trường THCS Giáo án sử 7
A - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại PK Trung Quốc
- Nắm được quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bọ Lónh
2. Tư tưởng
- GD ý thức độc lập tự chủ và thống nhất đất nước của dân tộc
- Ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lónh đã có công giành quyền tự chủ, thống nhất
đất nước, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho nước ta
3. Kỹ năng
Bồi dưỡng cho hs kó năng lập biểu đồ, sơ đồ, sử dụng bản đồ khi học bài
B - Đồ dùng dạy học
Bản đồ 12 sứ quân, sơ đồ tổ chức nhà nước thời Ngô.
C - Nội dung tiết dạy
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ
- Những đặc điểm cơ bản của XHPK Châu Âu
(7’) - XHPK phương đông có gì khác XHPK phương tây
3 . Giảng bài mới

GT Hoạt động của Thầy-Trò Nội dung bài học
13’
 GV hỏi: Chiến thắng Bạch Đằng 938 có
ý nghóa như thế nào? (đọc lời nhận xét của
Lê Văn Hưu).
- HS dựa vào SGK.
* GV khẳng đònh lại: giành lại chủ
quyền cho tổ quốc.
 GV hỏi:Việc Ngô Quyền bãi bỏ chức
tiết độ sứ của Trung Quốc có ý nghóa gì?
Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ bộ máy nhà
nước (treo bảng phụ).
- HS dựa vào SGK.
* GV khẳng đònh lại:tách khởi lệ thuộc
vào nước Trung Quốc.
 GV hỏi: Em có nhận xét gì về bộ máy
nhà nước thời Ngô?
- HS dựa vào SGK.
* GV khẳng đònh lại: Đơn giản sơ sài (1
người phải làm nhiều việc ) tuy nhiên đã thể
hiện ý thức độc lập tự chu

1. Ngô Quyền dựng nển độc lập tự chủ:
- 938 chiến thắng Bạch Đằng
- 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ
Loa.
- Bãi bỏ chức tiết độ sứ
- Xây dựng chính quyền.
GV:Tạ Văn Thẳng. Trang 25
Vua

Thứ sử các châu
Quan vănQuan võ

×