Trường :………………… Ngày…….. tháng….. năm…..
Người soạn :........................... Tiết………..
Lớp………..
Bài 10: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH
ĐẾN QUANG HỢP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học xong bài này HS phải:
- Trình bày được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường
độ quang hợp.
- Phân tích sự phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO
2
, hàm lượng
H
2
O
- Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến cường độ quang hợp
và vai trò của các nguyên tố khoáng đến quang hợp..
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, hình để phát hiện kiến thức: phân tích, so
sánh, khái quát.
3. Thái độ:
- Cũng cố quan điểm thế giới quan duy vật biện chứng về ảnh hưởng của các
nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ cây xanh.
II. Trọng tâm
- Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và nồng độ CO2, H2O đến cường độ quang
hợp.
III. Phương pháp
Phương pháp đàm thoại kết hợp với phương pháp trực quan tìm tòi.
Thảo luận nhóm.
IV. Phương tiện
Sử dụng sơ đồ SGK H10.1 và 10.2 và 10.3
Sách giáo khoa lớp 11cb
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức:2’
2. Kiểm tra bài củ:
Trình bày con đường cố định CO
2
ở thực vật C
3
, so sánh đặc điểm của thực vật
C
3
và C
4
.
3. Giảng bài mới:
Để quá trình quang hợp xảy ra thì cây xanh cần được cung cấp những yếu tố
nào?
N1: Phải cung cấp ánh sáng, nước, CO2, các nguyên tố dinh dưỡng.
Vậy những yếu tố này có ảnh hưởng như thế nào đến cường độ quang hợp? Chúng
ta cùng tìm hiểu bài hôm nay “bài 10”.
1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: tìm hiểu
ảnh hưởng của ánh sáng.
- GV Cho học sinh quan
sát hình 10.1 SGK và trả
lời câu hỏi:
Cho biết tại điểm có
nồng độ CO
2
bằng 0,01 và
0,32 cường độ quang hợp
thay đổi như thế nào khi
tăng cường độ ánh sáng lên
18000 lux?
- GV giải thích cho HS
biết: cường độ quang hợp
là sự biểu hiện mức độ
quang hợp mạnh hay yếu.
đơn vị đo cường độ quang
hợp là mgCO
2
/dm
2
/giờ
hoặc mgCO
2
/g/giờ.
Vậy điểm bù ánh sáng
là gì?
Điểm bảo hòa ánh sáng
là gì?
Từ điểm bù ánh sáng tới
điểm bảo hòa ánh sáng
cường độ quang hợp có
mối quang hệ thế nào với
cường độ ánh sáng?
- HS trả lời:
Khi nồng độ CO
2
tăng thì
tăng cường độ ánh sáng sẽ
làm tăng cường độ quang
hợp.
+ Tại nồng độ CO
2
=
0.01 (điểm bù ánh sáng) thì
cường độ ánh sáng tăng hay
giảm đều không ảnh hưởng
đến cường độ quang hợp.
+ Tại nồng độ CO
2
=
0.32 (điểm bảo hòa ánh
sáng) cường độ ánh sáng
càng tăng thì cường độ
quang hợp càng mạnh.
Là điểm tại đó cường độ
quang hợp bằng cường độ
hô hấp.
Là điểm tại đó nếu tiếp
tục tăng cường độ ánh sáng
cũng không làm tăng cường
độ quang hợp.
Cường độ quang hợp tỉ lệ
thuận với cường độ ánh
sáng.
I. Ánh sáng.
1. Cường độ ánh sáng.
Điểm bảo hòa ánh sáng là
điểm tại đó cường độ quang
hợp bằng cường độ hô hấp.
Điểm bảo hòa ánh sáng: là
trị số ánh sáng mà từ đó cường
độ quang hợp không tăng thêm
cho dù cường độ ánh sáng tiếp
tục tăng.
Vậy: từ điểm bù ánh sáng
tới điểm bảo hòa ánh sáng
cường độ ánh sáng tỉ lệ thuận
với cường độ quang hợp.
2
Quang phổ ánh sáng là tâp
hợp những tia sáng có độ
dài bước sóng nhất định.
Và các tia sáng có độ dài
bước sóng khác nhau ảnh
hưởng không giống nhau
đến quang hợp.
Vậy quang phổ ánh
sáng gồm những miền nào?
Trong quang phổ ánh
sáng quang hợp xãy ra
mạnh nhất ở miền quang
phổ nào? Tác động của
từng miền quang phổ đó ra
sao?
Gồm 7 tia đơn sắc: đỏ,
cam, vàng, lục, lam, chàm,
tím.
Mạnh nhất ở miền ánh
sáng đỏ và xanh tím.
+ Miền xanh tím: kích
thích sự tổng hợp a.a và
protein.
+ Miền ánh sáng đỏ xúc
tác sự tổng hợp
cacbonhidrat.
2. Quang phổ của ánh sáng.
Ánh sáng nhìn thấy gồm 7 tia
đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục,
lam, chàm, tím. Quang hợp chỉ
xảy ra tại miền xanh tím và
miền đỏ.
+ Miền xanh tím: kích
thích sự tổng hợp a.a và
protein.
+ Miền ánh sáng đỏ xúc
tác sự tổng hợp cacbonhidrat.
Hoạt động 2: nồng độ khí
CO
2
.
- GV yêu cầu HS quan sát
hình 10.2 và giải quyết
lệnh trong SGK.
Cho biết sự phụ thuộc
của quang hợp vào nồng độ
CO
2
có giống nhau ở các
loài cây không.
Giáo viên giải thích bổ
sung thêm thông tin SGK:
thành phần quang phổ biến
động theo thời gian ngày
đêm, và theo độ sâu trong
nước.
- HS trả lời:
Không.
Cường độ quang hợp
tăng tỉ lệ thuận với nồng độ
khí CO
2
sau đó tăng chậm
đến trị số bảo hòa CO
2
nếu
tiếp tục tăng nồng độ CO
2
vượt quá trị số trên quang
hợp sẽ giảm.
II. Nồng độ khí CO
2
.
Cường độ quang hợp tăng
tỉ lệ thuận với nồng độ CO
2
,
sau đó tăng chậm đến 1 trị số
bảo hòa. Vượt quá tỉ số bảo
hòa thì cường độ quang hợp sẽ
giảm.
Hoạt động 3: tìm hiểu ảnh
hưởng của nước.
- Giáo viên yêu cầu HS
nghiên cứu SGK và trả lời: - HS trả lời:
III. Nước.
3
Nước có vai trò gì đối
với quang hợp?
Tóm lại thiếu nước ảnh
hưởng như thê nào đến
quang hợp?
Nước là dung môi hoà
tan các sản phẩm quang hợp
và vận chuyển đến các bộ
phận khác của cây.
Nước là nguồn nguyên
liệu cho quá trình quang
phân li nước xảy ra tại pha
sáng để cung cấp electron
và H+ cho quá trình tổng
hợp ATP và NADPH.
Điều hòa nhiệt độ của lá.
Quang hợp giảm mạnh
và có thể ngừng trệ.
Khi thiếu nước 40 -60%,
quang hợp bị giảm mạnh và có
thể ngừng hẳng.
Hoạt động 4: tìm hiểu ảnh
hưởng của nhiệt độ.
- Hãy quan sát hình 10.3 và
cho biết:
Các loài thực vật khác
nhau có ảnh hưởng bởi
nhiệt độ như thế nào?
Dựa vào hinh hãy mô tả
ảnh hưởng của nhiệt độ
đến quang hợp, nhiệt độ
quá cao hay quá thấp sẽ
ảnh hưởng thế nào?
Vậy tại sao nhiệt độ
tăng quá 40 – 45
0
C thì
cường độ quang hợp giảm?
Vậy nhiệt độ ảnh hưởng
thế nào đến quang hợp?
- HS trả lời:
Chịu ảnh hưởng khác
nhau bởi nhiệt độ.
Nhiệt độ tăng thì quang
hợp tăng, nhưng khi tăng
quá mức cho phép thì quang
hợp giảm.
+ Tối ưu 25 – 35
0
C
+ Ngừng và giảm mạnh ở
40 – 45
0
C.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến
hoạt tính của các enzim
quang hợp, làm biến đổi cấu
trúc enzim.
Ảnh hưởng đến hệ enzim
quang hợp.
IV. Nhiệt độ.
Ảnh hưởng đến các phản ứng
của enzim trong quang hợp.
Hoạt động 4: tìm hiểu ảnh
hưởng của nguyên tố
khoáng.
- Các em hãy nghiên cứu
thông tin SGK và cho biết
các nguyên tố khoáng ảnh
hưởng như thế nào đến
quang hợp?
- Giáo viên nhận xét bổ
- HS trả lời theo nội dung
SGK.
V. Nguyên tố khoáng.
Nguyên tố khoáng ảnh hưởng
nhiều mặt đến quá trình quang
hợp. Là thành phần của các
enzim quang hợp, các sắc tố
và tham gia vào sự đóng mở
4
sung. khí khổng, liên quan đến
quang phân ly nước…
Hoạt động 5: trồng cây
dưới ánh sáng nhân tạo.
Hình thức trồng cây
dưới ánh sáng nhân tạo là
gì?
Vậy vai trò của việc
trồng cây dưới ánh sáng
nhân tạo là gì?
- Giáo viên nhận xét bổ
sung thêm kế hợp với giáo
dục bảo vệ môi trường.
- HS trả lời theo SGK.
Khắc phục những điều
kiện bất lợi của môi trường,
sản xuất rau sạch, nhân
giống cây trồng…
VI. Trồng cây dưới ánh
sáng nhân tạo.
Trồng cây dưới ánh sáng
nhân tạo là sử dụng ánh sáng
của các loại đèn (neon, đèn
sợi…) để trồng cây trong nhà
có mái che, trong phòng kín…
Vai trò:
+ Giúp khắc phục được
điều kiện bất lợi của môi
trường như giá rét, hay sâu
bệnh.
+ Sản xuất rau sạch, nhân
giống cây trồng.
4. Cũng cố kiến thức: 3’
Xóa bảng và hỏi lại bài mới học.
5. Bài tập về nhà:
Học sinh đọc phần tóm tắt và đọc phần em có biết ở cuối bài.
Trả lời các câu hỏi SGK.
Xem trước bài mới.
5