Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC HỌC KÌ 2 LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.51 KB, 6 trang )

Đề cương sinh học 10
TRẮC NGHIỆM
Câu 1:


Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của
quần thể



Thời gian thế hệ là thời gian từ khi tế bào sinh ra đến khi tế bào
phân chia hoặc số lượng tế bào quần thể tăng gấp đôi

Câu 2:
1/ Phân đôi:
- MSC: gấp nếp tạo thành hạt mêzôxôm
- AND: dính vào chỗ gấp nếp thực hiện quá trình nhân đôi
- Thành tế bào: tạo thành vách ngăn chia thành 2 tế bào
2/ Nảy chồi và tạo thành bào tử:
-

Đặc điểm:
+ Các bào tử sinh sản đều chỉ có 1 lớp màng duy nhất.
+ Khi gặp điều kiện bất lợi chuyển thành bào tử xác( sống ở dạng
tiềm sinh).

Câu 3:
- Nhân tố sinh trưởng là chất dinh dưỡng cần cho sinh trưởng của vi sinh
vật, với một lượng nhỏ nhưng chúng không tự tổng hợp được.
+ Vi sinh vật khuyết dưỡng: là vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân
tố sinh trưởng.




+ Vi sinh vật nguyên dưỡng: là vi sinh vật tự tổng hợp được các chất.
Câu 4:
- Một số chất hóa học có thể dùng làm chất ức chế sự sinh trưởng
của vi sinh vật, sử dụng các chất này hợp lí có thể kiểm soát sự
sinh trưởng của vi sinh vật.
- Nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, ánh sáng và áp suất thẩm thấu là các yếu
tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. Các yếu tố này
thúc đẩy sự sinh trưởng khi phù hợp và là yếu tố diệt khuẩn hay ức
chế nếu dưới ngưỡng hoặc quá ngưỡng.
Câu 5:
Nt = No x 2n
Câu 6:
-

-

Giống nhau:
+ Đều có sự nhân đôi bộ máy di truyền
+ Đều có lối sống sinh sản bằng cách phân chia tế bào:
phân cắt, phân đôi, nảy chồi
+ Đều có hình thức sinh sản tạo túi bào tử
Khác nhau:
VSV nhân sơ
Chỉ sinh sản vô tính

Các hình thức: phân đôi, tạo túi
bào tử vô tính, nảy chồi.
Đại diện: vi khuẩn

Có sự hình thành nội bào tử

Câu 7:

VSV nhân thực
Sinh sản theo cả 2 hình thức vô
tính và hữu tính
Các hình thức: tạo túi bào tử vô
tính hoạc hữu tính, tiếp hợp giao
tử, nảy chồi, phân đôi.
Đại diện: nấm men, nấm sợi,….
Sinh sản hữu tính bằng bào tử
chuyển động hay hợp tử.


+ Các hợp chất phênol: Biến tính các prôtêin, các loại màng tế bào →
Dùng khử trùng phòng thí nghiệm, bệnh viện.
+ Các loại cồn (êtanol, izôprôpanol, 70 – 80%): Thay đổi khả năng cho
đi qua của lipit ở màng sinh chất → Dùng thanh trùng trong y tế, phòng
thí nghiệm.
+ Iôt, rượu iôt (2%): Ôxi hóa các thành phần tế bào → Dùng diệt khuẩn
trên da, tẩy trùng trong bệnh viện.
+ Clo (natri hipôclorit), cloramin: Sinh ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi
hóa mạnh → Dùng thanh trùng nước máy, nước bể bơi, công nghiệp
thực phẩm.
+ Các hợp chất kim loại nặng (thủy ngân, bạc…): Gắn vào nhóm SH của
prôtêin làm chúng bất hoạt → Dùng diệt bào tử đang nảy mầm, các thể
sinh dưỡng.
+ Các anđêhit (phoocmanđêhit 2%): Bất hoạt các prôtêin → Được sử
dụng rộng rãi trong thanh trùng.

+ Các loại khí êtilen ôxit (10 – 20%): Ôxi hóa các thành phần tế bào →
Dùng khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại.
+ Các chất kháng sinh: Diệt khuẩn có tính chọn lọc → Dùng trong y tế,
thú y…
Câu 8:
-

Đặc điểm chung :
+ Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. Gọi là hạt virut
+ Kích thước tương đối nhỏ.
+ Cấu trúc : lõi axit Nu và vỏ protein
+ Virut muốn nhân lên phải nhờ vật chủ


+ Phương pháp kí sinh nội bào bắt buộc
-

Cấu tạo:
Gồm 2 thành phần:
+ lõi (gen): axit Nu
+ vỏ (capsit): protein


Nuclêcapsit

Phân loại:
+ lõi (gen) : AND: ví dụ: Hp( dễ gây ung thư dạ dày)
ARN: ví dụ: HIV
+ vỏ : virut trần
Virut có vỏ ngoài: cấu tạo chuỗi polypeptit ngắn

-

Virut không thể sống tự do và tồn tại bên ngoài tế bào sinh vật,
đồng thời để nhân lên, virut phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào,
vì thế chúng là kí sinh nội bào bắt buộc.νVirut là thực thể chưa có
cấu tạo tế bào. Có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nanômet) và có
cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nuclêic được bao bọc
bởi vỏ prôtêin

Câu 9:
1/ Hấp thụ:
+ Bám trên bề mặt tế bào vật chủ
+ enzim phá vỡ màng sinh chất tế bào vật chủ
2/ Xâm nhập:


+ Cởi bỏ vỏ bên ngoài, đẩy phân axit Nu vào trong
3/ Sinh tổng hợp:
+ tổng hợp axit Nu và Protein
4/ Lắp ráp:
+ Lắp ráp axit Nu và protein tạo thành virut hoàn chỉnh
5/ Phóng thích:
+ Quá trình sinh tan làm tiêu biến tế bào vật chủ
+ Quá trình tiềm tan: virut phóng thích nhưng không làm tiêu biến
tế bào vật chủ.
Câu 10:
-

Miễn dịch không đặc hiệu: Miễn dịch không đặc hiệu thì không tạo
ra bộ nhớ miễn dịch.


-

Miễn dịch thể dịch: miễn dịch sản xuất ra kháng thể. ( kháng thể
nằm trong thể dịch)

-

Miễn dịch tế bào: miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc
(có nguồn gốc từ tuyến ức).

Câu 11:
-

Miễn dịch ứng dụng trong phòng bệnh: chế tạo vaccine
Miễn dịch ứng dụng trong điều trị một số bệnh
Miễn dịch ứng dụng trong chẩn đoán

Tự luận
Công thức Nguyên Phân
Gọi x là số TB mẹ ban đầu có bộ lưỡng bội = 2n, k là số lần nguyên


phân liên tiếp
1. Tổng số TB con được tạo thành = 2k .x
2. Số TB mới được tạo thành từ nguyên liệu môi trường
= (2k – 1) x
3. Số TB mới được tạo thành hoàn toàn từnguyên liệu môi trường
=(2k -1) x
4. Tổng NST có trong các TB con = 2n. x. 2k

5. Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với số NST
= 2n.(2k – 1) x



×