Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Thảo GAVawn 9 ( T12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.82 KB, 13 trang )

Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo
TUẦN 12
TIẾT 56
Ngày soạn: 18- 10 - 2010
Ngày dạy: 25 – 10 - 2010
Văn bản :


A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỉ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành
của người cháu đối với bà.
- Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh, khơi gợi liên tưởng, kết hợp giữa
miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuồn nhuyễn.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
- Những hiểu biết ban đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Những xúc cảm chân thành của nhà thơ và hình ảnh người bà hiàu tình thương và giàu đức hi
sinh.
- Việc sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình.
2. Kĩ năng:
- Nhận dịên, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ..
- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên
hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước..
3. Thái độ:
- Giaó dục tình cảm gia đình thiêng liêng.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Lớp 9a2..............................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng bài "Đoàn thuyền...". nêu ND chính của bài?


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Trong bài Tiếng Gà Trưa XQ nói về anh lính trẻ trên đương hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa lại
nhớ tới bà mìn khum khum soi trứng và mắng yêu cháu nhìn gà đẻ mà mặt bị lang. Tình cảm bà cháu
thật cảm động. Một thanh niên khác du học ở Liên Xô lai nhớ về bà mình, khi đang hàng ngày sử
dụng bếp điện, bếp ga hiện đại, chợt thương về cái bếp lửa ấp iu tình bà cháu tuổi thơ xa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu
chung về tác giả, tác phẩm
? Giới thiệu những nét chính về T/g? T/p?
- HS: Dựa vào phần chú thích(sgk) nêu ngắn gọn
về tác giả tác phẩm?
- HS: Thảo luận trả lời
+ Bố cục:
- Khổ thơ 1: Hồi tưởng về bếp lửa ,về bà.
- 4 khổ tiếp :Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
- Bằng Việt - Nguyễn Việt Bằng sinh 1941
- Quê: Thạch Thất - Hà Tây
- Làm thơ từ đầu 1960
- Hiện là chủ tịch hội liờn hiệp VHNT Hà Nội
2. Tác phẩm:
Sáng tác năm 1963 - T/g đang là sinh viên học
ngành Luật ở Liên Xô
Giáo án ngữ văn 9 - 1 - Năm học 2010- 2011

BẾP LỬA
(Bằng Việt)
Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo

- Khổ 6: Suy nghẫm về bà.
- Khổ cuối: Cháu đó trưởng thành đi xa không
nguôi nhớ về bà.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản, Phân
tích văn bản
- H/dẫn H/s đọc: To, rõ, chính xác, chậm rãi, tình
cảm, lắng đọng...
? Cho biết mạch cảm xúc của bài thơ?
? Tìm bố cục của bài thơ? Và nội dung chính của
từng phần?
- GV đọc mẫu - H/s đọc
- HS: Đọc lại khổ thơ 1
? Trong hồi tưởng của người cháu hình ảnh gì
được nhắc tới đầu tiên?
? Khổ 1 tác giả đó sử dụng nghệ thuật gì?
? Hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình ảnh gì?
- HS Thảo luận trả lời:
- GV: Dũng hồi tưởng trào dâng cháu nhớ tới
những kỷ niệm sâu sắc thời thơ ấu
? Vậy những kỷ niệm nào được gợi lại?
- HS: Trả lời
- GV: Bóng đen của nạn đói năm 1945, có mối lo
của giặc tàn phá xóm làng, có hình ảnh chung của
nhiều gia đình Việt Nam trong cuộc kháng chiến
chống Pháp: Mẹ và cha đi công tác xa, cháu sống
trong sự cưu mang dạy dỗ của bà, sớm phải có ý
thức tự lập, sớm phải lo toan
- GV: Nhắc lại kiến thức tiết trước
- HS : Đọc lại bài thơ
? Phân tích hình ảnh bếp lửa ? Hình ảnh bếp lửa

được nhắc tới bao nhiêu lần? Tại sao tác giả lại
viết ‘Ôn kỳ lạ…. bếp lửa”?
- Hs : Phân tích
- GV: Phân tích từng ý để học sinh hiểu rõ hơn
- Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa,
ngọn lửa-> bà là người nhóm lửa, người giữ cho
ngọn lửa luôn ấm nồng và toả sỏng trong mỗi gia
đình
- Sự tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho mọi người
của bà được T/g thể hiện trong một chi tiết:
"Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
...Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm"
-> Nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm,
san sẻ và còn " Nhóm dậy cả những tâm tình, tuổi
nhỏ"
- Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa (10
lần )
? Vì sao ở hai câu dưới tác giả không dùng từ bếp
lửa mà lại dùng từ ‘ngọn lửa”?
- HS : Trả lời
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc – tìm hiểu từ khó:
2.Tìm hiểu văn bản:
a. Bố cục:
- Mạch cảm xúc của bài thơ: đi từ hồi tưởng đến
hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm
- Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về
bà và những kỉ niệm với bà, nói lên lòng kính
yêu và những suy ngẫm về bà
+ Bố cục: 4 phần

b. Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự, trữ
tình
c. Đại ý:
d. Phân tích :
d 1.Khổ 1: Hồi tưởng về bếp lửa về bà
Một bếp lửa chờn vờn..
Một bếp lửa ấp iu….. -> NT : Điệp từ ,từ láy
=> Hình ảnh bếp lửa đã để lại một ấn tượng sâu
sắc trong tâm hồn người cháu .Cháu nhớ tới bếp
lửa là nhớ về người bà vất vả, tảo tần.
d2. Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà
- Kỷ niệm:
" Lên bốn tuổi…..
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy"
"...Năm ấy giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi"
=> Những câu thơ gợi lại cả một thời thơ ấu bên
người bà: Tuổi thơ ấy nhiều gian khổ, thiếu
thốn nhọc nhằn-> Đây chính là kỷ niệm về hoàn
cảnh sống của hai bà cháu.
- Tám năm dũng……
..kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
-> Tiếng chim gợi nhắc sự vất vả lo toan của bà
->Cảm xúc trào dâng lòng biết ơn bà vô hạn của
nhà thơ
d3. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp
lửa:
“ Rồi sớm rồi chiều
…Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – Bếp lửa !
- Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp
lửa, -> Bà là người nhóm lửa, người giữ cho

ngọn lửa luôn ấm nồng và toả sỏng trong mỗi
gia đình
"Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
...Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm"
-> Sự tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho mọi
người của bà.
-> Bếp lửa được bà nhen lên không phải chỉ
bằng nhiên liệu ở bên ngoài mà còn được nhen
Giáo án ngữ văn 9 - 2 - Năm học 2010- 2011

Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo
- GV: Phân tích
- HS: Đọc khổ cuối
? Hoàn cảnh của người cháu như thế nào? Tình
cảm của cháu đối với bà như thế nào?
- HS: Thảo luận trình bày.
- GV: Chốt, trả lời
? Nét đặc sắc về NT của bài thơ?
- Hs: Suy nghĩ trả lời.
- GV: Chốt ghi bảng
? Qua bài thơ T/g muốn thể hiện chiều sâu tư
tưởng gì?
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
- Hệ thống bài
- H/d H/s làm bài tập- Học thuộc lòng bài thơ +
Phân tích bài thơ
- Ôn lại các biện pháp tu từ còn lại:
- Xem tìm hiểu bài: Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ
nhóm từ ngọn lửa trong lòng bà (ngọn lửa với ý

nghĩa trừu tượng)
=> Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà
còn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống,
niềm tin cho cách thế hệ nối tiếp.
d4. khổ cuối :Tình cảm của cháu dành cho bà:
Giờ cháu….
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?..
-> Càng trưởng thành ở xa cháu càng nhớ đến
bà,nhớ đến tấm lòng nhẫn nại nhớ đến tấm lòng
yêu thương và đức hy sinh của bà.
3. Tổng kết, ghi nhớ (SGK/146)
a. Nghệ thuật:
- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, cụ thể,
gần gũi, vừa mang ý nghĩa biểu tượng
- Kết hợp nhuần nhuyễn, miêu tả, biểu cảm, tự
sự, nghị luận
- Giọng điệu và thể thơ 8 chữ phù hợp với cảm
xúc hồi tưởng và suy ngẫm
b. Nội dung:
- Từ những kĩ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu ,
nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà,
những người mẹ, về nhân dân nghĩa tình.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
E. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.………………………………………………………………………………………………………

**************************************************

TUẦN 12
Giáo án ngữ văn 9 - 3 - Năm học 2010- 2011

Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo
TIẾT 57
Ngày soạn: 18- 10 - 2010
Ngày dạy: 25 – 10 - 2010
Văn bản :


A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Thấy được sự phong phú của thể thơ tự do.
- Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ : Khúc Hát Ru Những Em Bé Lớn
Trên Lưng Mẹ.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
- Những hiểu biết ban đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Tình cảm của người mẹ Tà – ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm
tin vào sự tất thắng của cách mạng.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng âm hưởng của những khúc hát ru
thiết tha, trìu mến.
2. Kĩ năng:
- Nhận dịên các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian trong bài thơ.
- Phân tích được mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát của bà mẹ, của tác giả.
- Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu
nước.
3. Thái độ:
- Giaó dục tinh thần yêu quê hương đất nước, lòng biết ơn và kính trọng cha mẹ.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Lớp 9a2..............................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng bài "Bếp Lửa". nêu ND chính của bài?
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Từ chủ đề Nhười Mẹ- Tình mẹ con trong chiến tranh cách mạng Việt Nam, từ những bà bầm, bà
bủ, bà mẹ Việt Bắc, mẹ Tơm, mẹ Suốt……..đêt dẫn vào người mẹ Tà Ôi ( Miền Tây Thừa Thiên) vừa
nuôi con vừa góp phần đánh Mĩ trong những năm 60 – 70 của thế kỉ 20.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu
chung về tác giả, tác phẩm
? Nêu đôi nét về tác giả.?
- Học sinh đọc phần giới thiệu về tác giả và tìm
những điểm cần chú ý.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
- Nguyễn Khoa Điềm: 1943, Quê Thừa Thiên
Huế. Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ.Ông là Tổng thư kí HNVVN....
Từ 2000, ông giữ cương vị Ủy viên Bộ chính
trị, Trưởng ban tư tưởng văn hoá Trung ương
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh: Bài thơ KHRNEBLTLM viết
1971.Khi đang công tac ở chiến khu miền Tây
Thừa Thiên Huế.
Giáo án ngữ văn 9 - 4 - Năm học 2010- 2011

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN
TRÊN LƯNG MẸ

( Nguyễn Khoa Điềm)
Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo
? Giới thiệu về tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác bài
thơ?
* HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản, Phân
tích văn bản
? Căn cứ vào đầu đề bài thơ, theo em bài thơ cần
đọc với giọng như thế nào? ( Tha thiết ngọt ngào).
- Học sinh đọc đúng theo ý trên – nhận xét.
? Tìm bố cục của bài thơ. Em nhận thấy có điều gì
đặc biệt trong mỗi đoạn?
- HS: Mỗi đoạn là 2 khổ: lời ru của tác giả (nhập
vai; lời ru của mẹ và có những điệp khúc).
? Lời ru trực tiếp được ngắt đều ở giữa mỗi đoạn
tạo âm diệu gì? Thể hiện cảm xúc như thế nào? –
HS: Dìu dặt, vấn vương; tình cảm tha thiết, trìu
mến của mẹ.
- Qua từng đoạn thơ, em thấy người mẹ được
miêu tả trong những công việc gì, hoàn cảnh nào?
- Hs: Người mẹ gắn với hoàn cảnh và công việc
cụ thể.
? Tìm những chi tiết diễn tả công việc này? Nhận
xét.
- Hs: Nhịp chày nghiêng, mồ hôi rơi, vai mẹ
gầy…
? Em hiểu như thế nào về hình ảnh thơ “Lưng
nú…thì nhỏ”? (So sánh chân thực).
? Em hiểu như thế nào về hình ảnh “Mặt trời”
trong 2 câu thơ…? Nghệ thuật gì?
- Đoạn 3, miêu tả người mẹ qua những công việc

gì? Có gì khác so với 2 đoạn thơ trên?
- HS: Mẹ giã gạo nuôi quân, mẹ người hậu
phương – tỉa bắp giúp buôn làng và để nuôi con. Ở
đây công việc trực tiếp – mẹ là chiến sĩ trên trận
tuyến đánh Mĩ ở ngay quê hương, buôn làng của
mình.
- Em hiểu 2 câu thơ “Từ trên…vào Trường Sơn”
như thế nào?
- HS: Lưng mẹ, đói khổ → chiến trường, Trường
Sơn: hình ảnh khái quát trưởng thành vượt bậc,
lớn mạnh không ngừng của những người con đã
làm nên những điều thần kì cho dân tộc trong cuộc
chiến tranh chống Mĩ xâm lược.
? Người mẹ Tà ôi – người mẹ Việt Nam đã hiện
lên như thế nào qua 3 đoạn thơ trên?
Hãy đọc kĩ 4 dòng ở cuối mỗi đoạn
? Ở đoạn 1, em thấy công việc hoàn cảnh có mối
quan hệ như thế nào với tình cảm mong ước của
mẹ qua lời ru?
? Đoạn 2: như thế nào.
- Thể thơ: Trữ tình tám tiếng.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc – tìm hiểu từ khó:
2.Tìm hiểu văn bản:
a. Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1: từ đầu → lún sân.
- Đoạn 2: Tiếp → Ka – lưi.
- Đoạn 3: còn lại.
b. Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự, trữ
tình

c. Phân tích:
c1. Hình ảnh người mẹ Tà ôi
- Mẹ giã gạo nuôi bộ đội kháng chiến → công
việc vất vả khó nhọc. Câu thơ có những từ tạo
hình, so sánh → Tăng sức gợi cảm: tình yêu con
của mẹ.
- Mẹ đi tỉa bắp: Công việc lao động sản xuất của
người dân ở chiến khu.
+ So sánh: Sự chịu đựng gian khổ của mẹ giữa
núi rừng mênh mông, heo hút.
+ Ẩn dụ: Mặt trời, người con: Là tình yêu, là
nguồn sống của mẹ.
- “Mẹ đang chuyển lán…cuối” mẹ cùng mọi
người tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ, di
chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài với
tinh thần quyết tâm, lòng tin vào thắng lợi.
- “Mẹ địu em…” yêu con , mẹ dũng cảm chiến
đấu để giành cuộc sống tự do cho con, cho dân
tộc.
* Người mẹ chiến khu vất vả, nghèo khổ
nhưng một lòng một dạ với cách mạng , kháng
chiến; thắm thiết yêu con và nặng tình với buôn
làng, bộ đội, quyết tâm đóng góp công sức cho
cuộc chiến đấu chung của dân tộc – độc lập – tự
do.
c2. Tìm hiểu mối liên hệ giữa công việc mẹ
đang làm với tình cảm, mong ước của mẹ qua
các khúc ru
- Mẹ giã gạo – con mơ cho mẹ: hạt gạo trắng…
lớn vung chày…

- Mẹ tỉa bắp – con mơ cho mẹ: hạt bắp lên
đều…con lớn phát lo…
- Mẹ đi chiến đấu – con mơ cho mẹ: Thấy Bác
Hồ (đất nước thống nhất), con lớn làm người tự
do.
- Mai sau con lớn vung chày lún sân
- Mai sau con lớn phát mười Ka Lưi
Mai sau con lớn làm người tự do.
→ Mối liên hệ tự nhiên, chặt chẽ (công việc
Giáo án ngữ văn 9 - 5 - Năm học 2010- 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×