Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIÁO AN LỚP 3 TUẦN 7 (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.64 KB, 17 trang )

Thứ Hai ngày 04 tháng 10 năm 2010.
TOÁN: BẢNG NHÂN 7
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải tốn.
II. Chuẩn bò: - Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh:
2. KTBC:
- Kiểm tra BT về nhà
- Lên bảng sửa BT5.
-Nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS:
- HD lập bảng nhân.
- GV dùng các tấm bìa để HD lập bảng nhân
7 (tương tự như lập bảng nhân 6)
- HS học thuộc bảng nhân 7 tại lớp.
Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm( SGK)
Bài 2: Bài tốn:
- HS đọc đề bài tốn. Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết 4 tuần lễ có bao nhiêu ngày ta
làm sao?
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 3: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào
ơ trống.
- GV tổ chức thành trò chơi


7 14 21 42 63
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
4.Củng cố -Dặn dò: Học thuộc bảng nhân 7
- 1HS lên bảng: 17 : 2 14 : 3
- 1 HS làm bài tập 3 SGK.
- HS dùng những tấm bài có 7 chấm
tròn, dưới sự HD của GV để thực hiện
lần lượt từng tấm bìa, để rút ra bảng
nhân 7. HS nắn vững mối quan hệ giữa
phép nhân và phép tính cộng.
7 x 1 = 7 7 x 6 = 42
7 x 2 = 14 7 x 7 = 49
7 x 3 = 21 7 x 8 = 56
7 x 4 = 28 7 x 9 = 63
7 x 5 = 35 7 x 10 =70
- 1 số HS đọc lại bảng nhân 7.
- Thi đọc thuộc bảng nhân 7.
- Dựa vào bảng nhân HS lần lượt tính
nhẩm các phép tính trong BT 1. HS nêu
miệng.
- HS nêu YC bài tốn.
-1 tuần : 7 ngày
- 4 tuần : ? ngày
- HS làm vào vở:
Giải:
Số ngày 4 tuần lễ là:
7 x 4 = 28 ( ngày)
Đáp số: 28 ngày
- HS nêu YC bài. 5 HS lên bảng, mỗi
em điền 1 số vào ơ trống. Dãy nào

nhanh đúng là dãy đó thắng.
- Lớp nhận xét – tun dương.
Giáo án Lớp 3 Trang 110
TUẦN 7
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
A.Tập đọc: Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi, hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy
và các cụm từ.
- Buớc đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây
tai nạn. Phải tôn trọng Luật Giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng
đồng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện:
- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể lại được 1 đoạn của câu chuyện theo lời của 1 nhân vật.
II. Chuẩn bị:
- Tranh MH câu chuyện.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Họat động của HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra bài: Nhớ lại buổi đầu đi
học.
- Nhận xét - Ghi điểm.
3. Bài mới:
a) GV giới thiệu bài học:
b) Hướng dẫn Luyện đọc:
* Đọc mẫu lần 1:
- Giọng nhân vật: Giọng tâm sự, nhẹ
nhàng, hồn nhiên.

* Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải
nghĩa từ:
* Hướng dẫn HS đọc từng câu cả bài và
luyện phát âm từ khó.
- GV nhận xét từng học sinh, uốn nắn
kịp thời các lỗi phát âm theo phương
ngữ.
* Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa từ:
- Luyện đọc câu dài/ câu khó:
- GV chú ý nhận xét- sửa sai – tuyên
dương.
- Đọc bài theo nhóm đôi. HS đọc thi
đua theo nhóm chú ý giọng đọc của
từng nhân vật.
Tìm hiểu nội dung bài.
-1HS đọc lại toàn bài.
- 3 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi SGK.
- HS lắng nghe và theo dõi
- HS đọc bài từng câu nối tiếp theo.
- Đọc trôi chảy, đúng các từ thường sai do
tiếng địa phương.
- Luyện đọc câu văn dài: Đọc từng đoạn
nối tiếp theo dãy, Ngắt nghỉ đúng chỗ, dấu
chấm dấu phẩy. Ở câu văn dài. Kết hợp
giải nghĩa 1 số từ mới trong bài:
- 4 em một nhóm đọc và thi đọc.
- 1HS đọc lại toàn bài.
Giaùo aùn Lôùp 3 Trang 111
- GV đọc câu hỏi SGK.
Câu 1: Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở

đâu?
Câu 2: Vì sao trận bóng phải tạm dừng
lần đầu?
Câu 3: Chuyện gì khiến trận bóng phải
dừng hẳn?
Câu 4: Thái độ của các bạn nhỏ như thế
nào khi tai nạn xảy ra?
Câu 5: Tìm những chi tiết cho thấy
Quang rất ân hận trước tai nại do mình
gây ra?
Câu 6: Câu chuyện trên muốn nói với
em điều gì?
- GV chốt lại: Câu chuyện muốn
khuyên các em: Không được chơi bóng
dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho
chính mình, cho người qua đường.
Người lớn cũng như trẻ em cũng phải
tôn trọng luật lệ giao thông, tôn trong
các luệt lệ, qui tắc nơi công cộng.
- Đọc bài theo cách phân vai. Thi đua
theo nhóm.
B. Kể Chuyện:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của tiết kể
chuyện.
- GV HD kể theo tranh vẽ:
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
- HS nhìn vào tranh kể theo từng đoạn
câu chuyện. Chú ý lời của từng nhân
vật.
- Kể thi đua theo nhóm.

- Kể thi đua từng cá nhân trước lớp.
- GV nhận xét – bổ sung – tuyên dương.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV hỏi lại nội dung câu chuyện.
- HS đọc thầm từng đoạn rồi trả lời câu
theo ý của mình nhưng đúng với nôi
dung:
1/ Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường.
2/ Vì Long mãi đá bóng suýt phải tông
vào xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng
lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy
tán loạn.
3/ Quang sút bóng chợt trên vỉa hè, đập
vào đầu một cụ già qua đường, làm cụ lảo
đảo, ôm đầu, khuỵu xuống.
4/Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
- Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn
sang. Quang sợ tái cả người. Quang nhận
thấy chiếc lưng còng của ông cụ sao giống
ông nội thế. Quang vừa chạy theo chiếc
xích lô, vừa méu máo: ông ơi … cụ ơi…
cháu xin lỗi.
- HS tự phát biểu và rút ra bài học:
- Không được đá bóng dưới lòng đường.
- Lòng đường không phải là chỗ đá bóng.
- Đá bóng dươí lòng đường rất nguy hiểm,
dễ gây tai nạn cho chính mình, cho người
khác.
- Phải tôn trọng trật tự nơi công cộng.
- Không được làm phiền gây họa cho

người khác.
- Cử 2 nhóm thi đọc.

-1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu từng nhân vật.
- HS nhìn vào tranh kể.
- Thi kể từng cá nhân trước lớp.
- Lớp nhận xét – bổ sung – tuyên dương.
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe.
Giaùo aùn Lôùp 3 Trang 112
- Giáo dục tư tưởng cho HS.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS về nhà kể lại cho mọi người trong
gia đình nghe. Và xem trước bài “ Bận”
Thứ Ba ngày 05 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC: BẬN
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi, hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các
cụm từ.
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
- Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc
có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. (trả lời được câu hỏi 1,2,3; thuộc được
1 số câu thơ trong bài).
II. Chuẩn bị:
- Tranh MH câu chuyện.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Họat động của HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :

- GV kiểm tra bài học.
- Nhận xét- Ghi điểm.
3. Bài mới:
a) GV giới thiệu bài học:
b) Hướng dẫn Luyện đọc:
* GV đọc mẫu lần 1.
- GV HD cách đọc bài.
* Hướng dẫn HS đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó.
* Đọc đoạn trước lớp:
* HD đọc từng đoạn trong nhóm và giải
nghĩa từ khó SGK.
Sông Hồng; vào mùa, đánh thù.
- Đọc bài theo nhóm đôi.
* Thi đua đọc bài theo nhóm.
- Đọc cá nhân. ĐT lớp.
Tìm hiểu nội dung bài.
- GV đọc câu hỏi - HS trả lời.( SGK)
Câu 1: Mọi người, mọi vật xung quanh
bé đều bận những việc gì?
- HS đọc bài “Trận bóng dưới lòng
đường”. Và trả lời câu hỏi.
- Hs lắng nghe.
- Luyện đọc câu nối tiếp. Đọc chính xác
từng dòng thơ.
- Luyện đọc đoạn thơ. Đọc từng khổ thơ
nối tiếp bài. Đọc trôi chảy ngắt nghỉ đúng
từng dòng thơ, từng khổ thơ. Kết hợp giải
nghĩa các từ mới : Sông Hồng ; vào mùa,
Đánh thù.

- Đọc bài theo nhóm đôi.
- Thi đua đọc bài theo nhóm.
- Đọc cá nhân. ĐT lớp.
- HS đọc thầm. HS trả lời các câu hỏi.
- Trời thu bận xanh; Sông Hồng bận chảy;
Xe bận chạy; Lịch bận tính ngày;….
- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc,
cười, nhìn ánh sáng.
Giaùo aùn Lôùp 3 Trang 113
Câu 2: Bé bận những việc gì?
- Em bé bú mẹ, ngủ ngon, tập khóc,
cười nhìn ánh sáng cũng là em đang bận
rộn với công viêc của mình, góp niền
vui nhỏ của mình vào niền vui chung
cho mọi người.
Câu 3: Vì sao mọi người, mọi vật đều
bận mà vui?
GV chốt lại: Mọi người mọi vật trong
cộng đồng xung quanh ta đều hoạt
động, đều làm việc. Sự bận rộn của
mỗi người, của mỗi vật làm cho cuộc
sống thêm vui.
Luyện đọc lại.
-HS thi đua học thuộc lòng.
4. Củng cố :
- GV hỏi lại bài.
- Em có bận không ? Em thường làm
những việc gì? Em có thấy bận mà vui
không?
- GV nhận xét- tuyên dương.

- GV nhận xét chung tiết hoc.
5. Dặn dò :
- Về nhà học thuộc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS tự phát biểu theo sự hiểu biết.
+ Vì mọi người bận làm những công việc
có ích cho cuộc sống nên mang lại niềm
vui.
- HS thi đua đọc thuôc lòng từng khổ thơ.
- Cả bài.
- 3 HS.
- Tự nói theo ý của mình.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
II. Chuẩn bị:
III. Các Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Họat động của HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra bài học.
- Nhận xét- Ghi điểm.
3. Bài mới:
a) GV giới thiệu bài học:
b) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: (SGK) Tính nhẩm:
- HS tự làm sau đó nêu kết quả.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
- 1 HS lên bảng 7 x 3 = 7 x 4 + 7 =

- 1 làm bài tập 2 SGK.
- 2 HS đọc lại bảng nhân 7.
- HS nêu YC bài toán. Lần lượt nêu miệng
các phép tính trong bài 1.
Giaùo aùn Lôùp 3 Trang 114
- Gọi 2 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con.
-Nhận xét tuyên dương – Ghi điểm.
Bài 3: Bài toán:
- HS đọc đề bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết 5 lọ hoa có bao nhiêu bông
hoa ta làm sao?
- Nhận xét ghi điểm cho HS.
Bài 4: GV cho HS nêu miệng
4/ Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
14; 21; 28; … ;… ; … ;.
56 ; 49; 42; … ;… ;…;.
- HS nêu YC bài toán: Tính giá trị phép
tính.
- 2 HS lên bảng:
7 x 5 + 15 7 x 7 + 21
= 35 + 15 = 49 + 21
= 50 = 70

7 x 9 – 17 7 x 4 + 32
= 63 – 17 = 28 + 32
= 46 = 60

- HS đọc và nêu YC bài toán. Nắm được
những gì bài toán đã cho và điều bài toán
YC tìm. Suy nghĩ tìm lời giải đúng và
thực hiện phép tính.
- HS lên bảng. Lớp làm VBT.
Giải:
Số bông hoa 5 lọ có là:
7 x 5 = 35 (bông hoa)
Đáp số: 35 bông
- 2 HS lên bảng thi đua làm.
- Lớp nhận xét tuyên đương.
Thứ Tư, ngày 06 tháng 10 năm 2010
CHÍNH TẢ: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT2 a/b.
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng BT3.
II. Chuẩn bị: Viết sẵn bài viết và bài tập lên bảng
III. Các Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Họat động của HS
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
-GV nhận xét- Sửa sai.
3. Bài mơi:
a) GV giới thiệu bài học:
b) Hướng dẫn HS:
*GT bài viêt.
- GV đọc mẫu bài viết lần 1.
- Đoạn văn nói đến ai?
- Đoạn văn có mấy câu?

- Có các loại dấu câu nào?
- HS viết bảng con các từ: ngoằn
ngoèo, xào rau, ngoẹo đầu, cái gương.
- 1 HS đọc lại bài viết.
- Nói đến bạn Quang.
- HS nêu những chữ viết hoa trong bài
và cách đặt dấu câu sau lời nhân vật.
- HS tìm những chữ khó viết trong bài:
Xích lô, quá quắt, lưng còng, bỗng.
Giaùo aùn Lôùp 3 Trang 115

×