Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

SKKN ứng dụng sơ đồ tƣ duy nhằm nâng cao chất lƣợng dạy – học phần i “ công dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học ” môn giáo dục công dân lớp 10 – THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 42 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Xu hƣớng chung hiện nay trong phƣơng pháp giáo dục là ngƣời giáo viên khơng
cịn đóng vai trị là ngƣời truyền thụ tri thức mà là ngƣời hƣớng dẫn cho học sinh tự
tìm lấy tri thức, khơng những dạy cho học sinh tri thức mà còn dạy cho học sinh
cách chiếm lĩnh tri thức đó. Để đạt đƣợc điều đó chúng ta phải đổi mới phƣơng pháp
dạy học theo hƣớng phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo và độc lập của
học sinh, đặc biệt là phát triển cho học sinh năng lực tƣ duy logic, khái quát hóa,
trừu tƣợng hóa, hệ thống hóa kiến thức để lĩnh hội kiến thức một cách dễ dàng nhất.
Đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm tạo ra những con ngƣời năng động, sáng tạo, có
khả năng thích ứng nhanh với mơi trƣờng xã hội đang trên đà phát triển nhanh chóng
hiện nay, phù hợp với quá trình hội nhập về mọi mặt của đất nƣớc và đặc biệt là có
khả năng tƣ duy logic để nắm bắt đƣợc những thành tựu khoa học tiên tiến trên thế
giới.
Có rất nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc ứng dụng nhằm thực hiện mục
đích trên, trong đó có phƣơng pháp dạy học theo sơ đồ tƣ duy. Qua tìm hiểu bản
thân tơi thấy rằng sơ đồ tƣ duy là một phƣơng pháp mới có nhiều ứng dụng trong
quá trình dạy học: Dùng để sơ đồ hóa, hệ thống hóa, cấu trúc hóa nội dung bài học,
hệ thống hóa tồn bài học để củng cố bài học, hệ thống hóa tồn chƣơng để ơn tập
chƣơng, hƣớng dẫn học sinh tự học, ngoài ra sơ đồ tƣ duy cịn có phần mềm ứng
dụng thiết kế sơ đồ tƣ duy có thể đƣa đƣợc những hình ảnh cùng những màu sắc
sống động, giúp cho khả năng ghi nhớ, khái quát hóa của học sinh đạt hiệu quả cao.
Nhƣ vậy, thông qua sơ đồ tƣ duy kiến thức đƣợc sơ đồ hóa một cách trực quan, cụ
thể, có thể đƣa đƣợc những hình ảnh gắn liền với nội dung nhờ đó học sinh tiếp thu
kiến thức một cách dễ dàng, chính xác và hiệu quả, ghi nhớ nội dung học tập một
cách sâu sắc và bền vững. Không những thế sơ đồ tƣ duy cịn kích thích khả năng tƣ
duy hệ thống và năng lực tự học, tìm tòi, sáng tạo của học sinh, giúp tái hiện và vận
dụng kiến thức một cách linh hoạt phù hợp với loại hình kiểm tra trắc nghiệm. Một
đặc điểm nổi bật nữa đó là sơ đồ tƣ duy có khả năng hệ thống hóa cả một bài, một
chƣơng, vì thế rất có ƣu thế cho việc ơn tập và cũng cố kiến thức – đây là một ƣu
điểm lớn của nó so với các phƣơng pháp sơ đồ hóa khác. Đặc biệt là ứng dụng rất


hiệu quả trong dạy học theo nhóm.
Trong q trình phát triển sơ đồ tƣ duy cũng đã đƣợc một số nhà sƣ phạm nghiên
cứu và ứng dụng, đã có nhiều mơn học ứng dụng đặc biệt là trong môn văn thu đƣợc
những kết quả đáng kể. Mặc dù sơ đồ tƣ duy có nhiều ƣu điểm, nhƣng trong chƣơng
trình dạy học ở phổ thơng sơ đồ tƣ duy vẫn chƣa đƣợc chú trọng và phát huy hết
đƣợc những ƣu điểm của nó. Và đăc biệt là trên thực tế vẫn chƣa có đề tài nào
nghiên cứu việc ứng dụng sơ đồ tƣ duy vào trong giảng dạy mơn giáo dục cơng dân
lớp 10
Trong chƣơng trình giáo dục công dân lớp 10 học sinh sẽ đƣợc học các kiến thức
về đại cƣơng của môn triết học. Đặc biệt là trong phần I “Cơng dân với việc hình
thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học” có kiến thức rộng và khó, nội


dung phong phú và mang tính thực tiễn cao, và đây cũng là đầu tiên các em đƣợc
tiếp cận.Vốn là nội dung khó và mới đối với học sinh, nên nếu dạy theo phƣơng
pháp truyền thống sẽ làm cho học sinh khó ghi nhớ, cũng nhƣ khái quát. Từ sự trăn
trở, tìm tịi trong giảng dạy tơi đã thấy rằng có thể ứng dụng sơ đồ tƣ duy vào dạy
những kiến thức này, từ những ƣu điểm của phƣơng pháp này nếu đƣợc kết hợp
nhuần nhuyễn cùng với các phƣơng pháp dạy học bộ môn giáo dục công dân khác có
thể giúp nâng cao chất lƣợng dạy học phần I môn giáo dục công dân lớp 10.
Những năm học vừa qua tôi đã mạnh dạn thử nghiệm ở một số lớp 10 và kết quả
dạy học rất khả quan. Bản thân tôi cũng tự đúc kết đƣợc một kinh nghiệm hay trong
việc sử dụng sơ dồ tƣ duy trong dạy. Xuất phát từ những cơ sở lí luận và thực tiễn
trên, tôi đã chọn đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm của mình là: “Ứng dụng sơ đồ tƣ
duy nhằm nâng cao chất lƣợng dạy – học Phần I “ Cơng dân với việc hình
thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học ” môn giáo dục công dân
lớp 10 – THPT ” xin đƣợc chia sẻ ra đây để các giáo viên cùng tham khảo, hi vọng
sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn giáo dục công dân riêng và các bộ
môn khác trong nhà trƣờng THPT nói chung.
2. Mục tiêu nghiên cứu

- Thiết kế các sơ đồ tƣ duy và ứng dụng sơ đồ tƣ duy vào trong giảng dạy Phần I
Chƣơng trình Giáo dục cơng dân lớp 10 – THPT.
- Đề xuất quy trình thiết kế và ứng dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học.
- Qua quá trình nghiên cứu đề tài giúp bản thân củng cố nâng cao kiến thức, cũng
nhƣ có thêm kinh nghiệm trong giảng dạy bộ môn và trong công tác nghiên cứu một
đề tài khoa học.
- Kết quả của đề tài sẽ là tƣ liệu phục vụ cho quá trình giảng dạy của bản thân, đồng
thời là tài liệu tham khảo của giáo viên phổ thông và sinh viên sƣ phạm.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về các phƣơng pháp dạy học và sơ đồ tƣ duy.
- Nghiên cứu tình hình ứng dụng sơ đồ tƣ duy ở trƣờng THPT và sơ lƣợc về thực
trạng các phƣơng tiện dạy học hiện có ở trƣờng THPT.
- Phân tích mục tiêu và nội dung kiến thức cơ bản Phần I “Công dân với việc hình
thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học”.
- Thiết kế và ứng dụng các sơ đồ tƣ duy phù hợp với từng nội dung trong sách giáo
khoa GDCD 10 cũng nhƣ thiết kế các sơ đồ ôn tập nội dung của Phần I.
- Đề xuất quy trình cách ứng dụng và các hình thức tổ chức hoạt động học tập của
học sinh theo phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy đối với các phần.
- Ứng dụng các sơ đồ tƣ duy vào thiết kế giáo án mẫu dạy các phần kiến thức.
- Thực nghiệm nhằm kiểm tra hiệu quả của việc ứng dụng sơ đồ tƣ duy.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung kiến thức Phần I “Công dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng
pháp luận khoa học” trong chƣơng trình sách giáo khoa Giáo dục cơng dân lớp 10.
2


B. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tình hình nghiên cứu và sử dụng sơ đồ tƣ duy trong quá trình dạy học trên
thế giới và ở Việt Nam

1.1.1. Trên thế giới
Bản đồ tƣ duy đƣợc Tony Buzan - Giảng viên thƣờng xuyên của các đại học
Oxford, Cambridge... phát triển vào đầu những năm 1960, nó nhƣ một cơng cụ giúp
con ngƣời ghi nhớ hiệu quả. Tony Buzan đã áp dụng công cụ này ở các trƣờng đại
học, ông nhận ra nó khơng chỉ giúp ghi nhớ hiệu quả mà còn giúp tăng cƣờng kỹ
năng tƣ duy cho sinh viên của mình.
Sơ đổ tƣ duy của Tony Buzan đƣợc ứng dụng trên rất nhiều lĩnh vực nhƣ kinh
doanh, hoạch định kế hoạch, xây dựng chiến lƣợc, học tập… Phƣơng pháp tƣ duy
của ông đƣợc dạy và sử dụng ở khoảng 500 tập đồn, cơng ti hàng đầu thế giới. Tạp
chí Forbes từng bình luận: “Buzan chỉ ra cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cách
thức giải phóng năng lực sáng tạo bản thân”. Hơn 250 triệu ngƣời đang sử dụng
phƣơng pháp Mind Map của Tony Buzan.
Riêng lĩnh vực ứng dụng vào việc giảng dạy, trên thế giới rất nhiều trƣờng đã ứng
dụng ở mọi cấp học bắt đầu từ tiểu học.
Từ năm 1975 Joyce Wycoff đã kết hợp chặt chẽ với Buzan để phát triển bản đồ tƣ
duy thành một công cụ đào tạo tƣ duy hiệu quả. Họ xác định viễn cảnh nhƣ sau: đến
năm 2000 sẽ có 100 triệu ngƣời thƣờng xuyên sử dụng bản đồ tƣ duy, phƣơng pháp
này sẽ đƣợc giảng dạy ở các trƣờng học và trở thành phƣơng pháp tối ƣu khi làm
việc tập thể. Việc hiện thực hóa viễn cảnh này địi hỏi mỗi cá nhân phải dạy, diễn đạt
và quảng bá sức mạnh của bản đồ tƣ duy theo nhiều cách khác nhau.
Quả đúng nhƣ dự báo, hiện nay sơ đồ tƣ duy đang đƣợc áp dụng phổ biến trên thế
giới.
1.1.2. Ở Việt Nam
Thấy đƣợc tác dụng của việc sử dụng SĐTD vào trong giảng dạy ở các nƣớc trên
thế giới. Ở Việt Nam cũng có nhiều thầy cơ (chủ yếu ở bậc đại học, trung học cơ sở)
đã tìm hiểu và thực hiện giảng dạy áp dụng SĐTD nhằm phát huy tính tích cực học
tập của HS. Chẳng hạn nhƣ thầy Hoàng Đức Huy (Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên
- Quận 4 – Thành phố Hồ Chí Minh) đã ứng dụng rất hiệu quả vào việc giảng dạy
môn Văn (Tuổi Trẻ, 04/11/2008) ở bậc trung học cơ sở. Thầy Dƣơng Văn Thuận GV
trƣờng THCS Phƣớc Long thuộc Quận 9 – Thành Phố Hồ Chí Minh cũng đã ứng

dụng thành cơng vào dạy học môn Sinh học 8. Tiến sĩ Trần Đình Châu cũng đã ứng
dụng thành cơng SĐTD vào trong dạy học mơn Tốn…. Nhƣ vậy, SĐTD nhìn
chung cũng đã đƣợc các nhà sƣ phạm nghiên cứu và sử dụng rộng rãi ở nƣớc ta.

3


Trong thời gian gần đây, SĐTD không chỉ đƣợc các nhà sƣ phạm chú trọng vào
công tác giảng dạy mà nó cịn đƣợc nghiên cứu nhằm sử dụng vào cơng tác chủ
nhiệm, giúp cán bộ quản lí nhà trƣờng lập kế hoạch công tác…
Trong dạy học giáo dục công dân ở bậc THPT, việc sử dụng SĐTD vẫn còn hạn
chế, chỉ có một vài GV thực hiện sáng kiến kinh nghiệm về SĐTD vì vậy vẫn chƣa
phát huy đƣợc hết tiềm năng của SĐTD trong dạy học.
1.2 Cơ sở lý luận của đề tài
1.2.1. Cơ sở lí luận của phƣơng pháp dạy học
Phương pháp dạy học là con đường, cách thức GV hướng dẫn, tổ chức, chỉ đạo
các hoạt động học tập tích cực, chủ động của HS nhằm đạt các mục tiêu dạy học [2].
Định nghĩa này nhấn mạnh rằng: cốt lõi của PPDH là tổ chức các hoạt động học tập,
ở đây chức năng của ngƣời GV không chỉ đơn giản là việc truyền thụ kiến thức mà
còn là hƣớng dẫn, tổ chức, chỉ đạo của hoạt động học tập để HS tự lực chiếm lĩnh
nội dung, chủ động đạt đƣợc các mục tiêu đề ra, vai trò của ngƣời GV kết hợp với
vai trò chủ động của HS đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả của QTDH. Nhƣ vậy,
PPDH phản ánh lên sự thống nhất của hoạt động dạy và học, chúng là hai hoạt động
khác nhau về đối tƣợng nhƣng chung nhau về mục đích, tác động qua lại và cùng tồn
tại.
1.2.2. Cơ sở lý luận của sơ đồ tƣ duy
1.2.2.1. Khái niệm về sơ đồ tư duy (bản đồ tư duy)
Sơ đồ tƣ duy (Mind map) là một công cụ hỗ trợ tƣ duy hiện đại, một kỹ năng sử
dụng bộ não rất mới mẻ do Tony Buzan hồn chỉnh.
Đây là một kỹ thuật hình họa, một dạng sơ đồ, kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh,

đƣờng nét, màu sắc phù hợp, tƣơng thích với cấu trúc, hoạt động và chức năng của
bộ não. Cơ sở của kỹ thuật đó là khả năng tƣởng tƣợng và tìm thấy các mối liên hệ
bên trong giữa các sự kiện, con ngƣời, đối tƣợng khác nhau rồi kết nối chúng lại với
nhau nhƣ chúng tồn tại trong thực tế cuộc sống.
Về bản chất, SĐTD là phƣơng pháp nhận thức và trình bày vấn đề trên một bình
diện phẳng dựa vào những mối liên hệ có tính logic giữa các yếu tố cấu thành. Nhờ
đó giúp chúng ta giải quyết mọi vấn đề trong công việc một cách đồng bộ, toàn diện
và hiệu quả hơn rất nhiều so với những phƣơng pháp thông thƣờng.
Từ những đặc điểm trên, theo Hồng Đức Huy, “Sơ đồ tƣ duy (SĐTD) là một
hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh, để mở rộng và đào sâu các ý
tƣởng.”
Sơ đồ tƣ duy một công cụ tổ chức tƣ duy nền tảng, giúp con ngƣời khai thác tiềm
năng vô tận của bộ não.
Cơ chế hoạt động của SĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lƣới
liên tƣởng (các nhánh). SĐTD là cơng cụ đồ họa nối các hình ảnh có liên hệ với
nhau vì vậy có thể vận dụng SĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến
thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chƣơng... và giúp cán
bộ quản lí giáo dục lập kế hoạch cơng tác.
4


1.2.2.2. Cấu tạo bản đồ tư duy
- Ở giữa bản đồ là một ý tƣởng chính hay hình ảnh trung tâm.
- Ý tƣởng chính hay hình ảnh trung tâm này sẽ đƣợc phát triển bằng các nhánh
chính thể hiện ý tƣởng chính và đều đƣợc nối với trung tâm.
- Các nhánh chính lại đƣợc phân thành các nhánh nhỏ, nhánh nhỏ này lại đƣợc
phân thành các nhánh nhỏ hơn nhằm thể hiện chủ đề ở mức độ sâu hơn. Cứ thế sự
phân nhánh tiếp tục và các kiến thức hay hình ảnh ln đƣợc nối kết với nhau. Chính
sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả ý tƣởng trung tâm một cách
đầy đủ và rõ ràng.

Sơ đồ mẫu:
Nhánh nhỏ

Nhánh chính

TRUNG TÂM

Nhánh chính

Nhánh nhỏ

Ý tƣởng
trung tâm
(hoặc hình
ảnh trung
tâm)

Hình 1.1 Sơ đồ mẫu về cấu tạo của sơ đồ tƣ duy
1.2.2.3. Nguyên lý của sơ đồ tư duy
Theo cách dạy và học truyền thống, chúng ta ghi chép thông tin bằng các ký tự,
đƣờng thẳng, con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của
bộ não - não trái, mà chƣa hề sử dụng kỹ năng nào bên não phải, nơi giúp chúng ta
xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian và sự mơ mộng. Hay nói cách
khác, chúng ta vẫn thƣờng đang chỉ sử dụng 50% khả năng bộ não của chúng ta khi
ghi nhận thông tin.
Sơ đồ sau đây cho thấy trên thực tế mỗi bán cầu não phụ trách một số “lĩnh vực”
khác nhau:
BÁN CẦU NÃO PHẢI
- Nhịp điệu.
- Nhận thức về không

gian.
- Tính tồn thể.
- Trí tưởng tượng.
- Mơ mộng.
- Màu sắc.
- Kích thước

BÁN CẦU NÃO TRÁI
- Ngơn từ.
- Suy luận.
- Số.
- Trật tự.
- Quan hệ tuần
tự
- Phân tích.
- Liệt kê

Hình 1.2. Sơ đồ thể hiện chức năng của hai bán cầu
5


Nguyên lý của sơ đồ tƣ duy là kết hợp năng lực của cả hai bán cầu não để giúp con
ngƣời tƣ duy cũng nhƣ ghi nhớ hơn.
Việc sử dụng các từ khóa, chữ số, màu sắc và hình ảnh đã đem lại một cơng dụng
lớn vì đã huy động cả bán cầu não phải và não trái cùng hoạt động. Sự kết hợp này
sẽ làm tăng cƣờng các liên kết giữa hai bán cầu não, và kết quả là tăng cƣờng trí tuệ
và tính sáng tạo của chủ nhân bộ não.
SĐTD đã thể hiện ra bên ngoài cách thức mà não bộ chúng ta hoạt động. Đó là liên
kết, liên kết và liên kết. Mọi thông tin tồn tại trong não bộ của con ngƣời đều cần có
các mối nối, liên kết để có thể đƣợc tìm thấy và sử dụng. Khi có một thơng tin mới

đƣợc đƣa vào, để đƣợc lƣu trữ và tồn tại, chúng cần kết nối với các thơng tin cũ đã
tồn tại trƣớc đó
Bằng cách dùng SĐTD, tổng thể của vấn đề đƣợc chỉ ra dƣới dạng một hình vẽ,
trong đó các đối tƣợng liên hệ với nhau bằng các đƣờng nối. Với cách biểu diễn nhƣ
vậy, các dữ liệu đƣợc ghi nhớ và hấp thụ dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Chính vì kết hợp đƣợc năng lực của cả hai bán cầu não nên SĐTD đƣợc dùng cho:
tổng kết dữ liệu, hợp nhất thông tin từ các nguồn nghiên cứu khác nhau, động não về
một vấn đề phức tạp, trình bày thơng tin để chỉ ra cấu trúc của toàn bộ đối tƣợng.
1.2.2.4. Ưu điểm của SĐTD so với cách ghi chép thông thường
* Ý chính sẽ ở trung tâm và đƣợc xác định rõ ràng.
* Quan hệ tƣơng hỗ giữa mỗi ý đƣợc chỉ ra tƣờng tận. Ý càng quan trọng thì sẽ
nằm vị trí càng gần với ý chính.
* Liên hệ giữa các khái niệm then chốt sẽ đƣợc tiếp nhận lập tức bằng thị giác.
* Ôn tập và ghi nhớ sẽ hiệu quả và nhanh hơn.
* Thêm thông tin dễ dàng hơn bằng cách vẽ chèn thêm vào sơ đồ.
* Mỗi sơ đồ sẽ phân biệt nhau tạo sự dễ dàng cho việc gợi nhớ.
* Các ý mới có thể đƣợc đặt vào đúng vị trí trên hình một cách dễ dàng, bất chấp
thứ tự của sự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi một cách nhanh chóng và
linh hoạt cho việc ghi nhớ.
* Có thể tận dụng hỗ trợ của các phần mềm trên máy tính.
Tóm lại, sơ đồ tƣ duy
- Rất logic, mạch lạc mà tƣ duy cần điều này.
- Rất trực quan, thể hiện rõ mọi liên hệ, liên kết, quan hệ…
- Rất tổng thể, nhìn là thấy ngay cái gì ở đâu, nhƣ thế nào, tƣơng tác ra sao với
những cái còn lại.
1.2.2.5. Những ứng dụng của sơ đồ tư duy
* Ghi chép (bài giảng, phóng sự, sự kiện…)
* Sáng tạo các bài viết và các bài tƣờng thuật (nhờ vào khả năng tìm ra vô hạn các
ý tƣởng)
* Phƣơng tiện dễ dàng cho học vấn hay tìm hiểu sự kiện (tóm tắt)

6


* Tiện lợi cho làm việc theo nhóm.
* Dùng trong diễn thuyết(súc tích, linh hoạt).
* Ứng dụng của SĐTD trong dạy học.
Bản đồ tƣ duy là một công cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập, chúng giúp giáo
viên và học sinh trong việc trình bày ý tƣởng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo,
học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thơng tin…
SĐTD có thể sử dụng trong giờ chủ nhiệm lớp: GV và HS có thể cùng thực hiện
một SĐTD về các công việc mà lớp phải thực hiện trong tuần đến.
SĐTD đặc biệt hiệu quả trong tổ chức hoạt động nhóm: trong q trình thảo luận
nhóm có rất nhiều ý tƣởng, SĐTD tạo nên sự đồng thuận trong nhóm, các thành viên
tập trung vào một vấn đề chung cần đƣợc giải quyết, tránh hiện tƣợng lan man và đi
lạc chủ đề, tối đa hóa đƣợc nguồn lực của cá nhân và tập thể, kích thích tính sáng tạo
của học sinh….
* Vai trị của SĐTD đối với việc học tập của GV:
-.Sử dụng kiểm tra kiến thức HS .
- Sử dụng hƣớng dẫn HS tiếp thu kiến thức mới( Cả bài hoặc một phần bài bằng hình
thức tổ chức hoạt động hợp tác nhóm nhỏ)
- Sử dụng SĐTD để trình bày bài giảng thay cho cách viết bảng thông thƣờng.
- Sử dụng củng cố hệ thống hóa kiến thức, luyện tập, hƣớng dẫn, ra bài tập về nhà …
* Vai trò của SĐTD đối với việc học tập của HS:
- SĐTD giúp HS học đƣợc phƣơng pháp học: sử dụng thành thạo SĐTD trong dạy
học HS sẽ học đƣợc phƣơng pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát
triển tƣ duy.
- SĐTD giúp HS học tập một cách tích cực: Việc HS tự vẽ SĐTD có ƣu điểm là phát
huy tối đa tính sáng tạo của HS, phát triển năng khiếu hội họa, sở thích của HS, các
em tự do chọn màu sắc(xanh, đỏ, vàng, tím,…), đƣờng nét(đậm, nhạt, thẳng,
cong…), các em tự “sáng tác” nên trên mỗi SĐTD thể hiện rõ cách hiểu, cách trình

bày kiến thức của từng HS và SĐTD do các em tự thiết kế nên các em yêu q, trân
trọng “tác phẩm” của mình.
- SĐTD giúp HS ghi chép có hiệu quả. Do đặc điểm của SĐTD nên ngƣời thiết kế
SĐTD phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, sắp xếp, bố cục để “ghi” thông tin cần thiết
nhất và lơgic, vì vậy, sử dụng SĐTD sẽ giúp HS dần dần hình thành cách ghi chép
có hiệu quả.
1.2.2.6. Giới thiệu một số phần mềm tạo sơ đồ tư duy
Một bản đồ tƣ duy có thể đƣợc thực hiện dễ dàng trên một tờ giấy với các loại bút
màu khác nhau, tuy nhiên, cách thức này có nhƣợc điểm là khó lƣu trữ, thay đổi,
chỉnh sửa. Một giải pháp đƣợc hƣớng đến là sử dụng các phần mềm để tạo ra Bản đồ
Tƣ duy. Chúng tôi xin giới thiệu một số phần mềm tiêu biểu:
- Phần mềm Buzan's iMindmap™: Trang chủ tại www.imindmap.com
- Phần mềm Inspiration: Trang chủ tại www.inspiration.com
- Phần mềm Visual Mind: Trang chủ tại www.visual-mind.com.
7


1.2.3 Sự phát triển tâm sinh lí của HS THPT, sự phát triển tƣ duy của HS
THPT
1.2.3.1 Sự phát triển tâm lí của HS THPT .
Lứa tuổi học sinh THPT(từ 15 – 18 tuổi) ứng với giai đoạn đầu của lứa tuổi thanh
niên, ở giai đoạn này các em đã bƣớc đầu hình thành thế giới quan. Nhờ sự phát
triển tƣ duy ở lứa tuổi THPT kèm với lƣợng kiến thức lớn về tự nhiên, xã hội… mà
các em đã đƣợc tiếp thu trong nhà trƣờng đã giúp các em thấy đƣợc các mối liên hệ
giữa các tri thức, các yếu tố cấu thành nên thế giới, nhờ đó các em đã biết liên kết để
hình thành thế giới quan cho riêng mình. Vì vậy, việc phát triển khả năng liên kết, tƣ
duy lôgic ở lứa tuổi này là rất quan trọng.
1.2.3.2 Sự phát triển tư duy của HS THPT.
Ở lứa tuổi này các em phát triển mạnh ở tất cả các q trình nhận thức:
- Tri giác có mục đích đã đạt tới mức rất cao. Quan sát trở nên có mục đích, có hệ

thống và tồn diện hơn. Tuy vậy, quan sát của thanh niên HS cũng khó có hiệu quả
nếu thiếu sự chỉ đạo của GV.
- Ở tuổi thanh niên HS, ghi nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo trong hoạt động trí
tuệ, đồng thời vai trị ghi nhớ logic trừu tƣợng, ghi nhớ có ý nghĩa ngày một tăng rõ
rệt.
- Các em có khả năng tƣ duy lí luận, tƣ duy trừu tƣợng một cách độc lập sáng tạo
trong những đối tƣợng quen biết đã học ở trƣờng. Tƣ duy của các em chặt chẽ và
nhất quán hơn. Đồng thời tính phê phán của tƣ duy cũng phát triển. Những đặc điểm
đó tạo điều kiện cho HS thực hiện các thao tác tƣ duy tốn học phức tạp, phân tích
nội dung cơ bản của khái niệm trừu tƣợng…
Các đặc điểm về sự phát triển tƣ duy trên của HS đã tạo điều kiện cho GV có thể
áp dụng đƣợc các PPDH nhằm nâng cao hơn nữa khả năng tƣ duy của HS và phƣơng
pháp SĐTD là một PP đƣợc sử dụng nhằm mục đích đó.
1.2.4 Đặc điểm và nội dung Phần I“ Cơng dân với việc hình thành thế giới quan
và phƣơng pháp luận khoa học” trong chƣơng trình mơn GDCD 10 – THPT
 Phần I“ Cơng dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa
học” là phần đề cập đến nội dung cơ bản của thế giới quan và phƣơng pháp luận.
Đây là phần có nhiều khái niệm, quy luật triết học phức tạp, trừu tƣợng đối với HS.
Vì vậy, GV cần bám sát nội dung, giải thích rõ các khái niệm, nguyên lí, quy luật tùy
theo nội dung bài học mà sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau để mang lại
hiệu quả bài học.
Nội dung kiến thức Phần I “ Cơng dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng
pháp luận khoa học ” gồm 7 bài với thời lƣợng phân phối nhƣ sau:

8


Bảng1.2 . Phân phối chương trình phần I “Cơng dân với việc hình thành thế giới
quan và phương pháp luận khoa học ”
Số

Bài
Tên bài
tiết
Thế giới quan duy vật và phƣơng pháp luận biện
1
1
chứng
2
3
Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện
2
tƣợng
Cách thức vận động và phát triển của sự vật hiện
1
5
tƣợng
6
Khuynh hƣớng phát triển của sự vật hiện tƣợng
2
7
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
2
Con ngƣời là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển
2
9
của xã hội
 Phần I chƣơng trình GDCD lớp 10 là những tri thức triết học – chú trọng giáo dục
thế giới quan cho HS. Nội dung phần này không là thuần túy là kiến thức triết học cơ
bản mà là những kiến thức triết học nhìn nhận từ góc độ GDCD với tiêu đề rất sát

với mục đích: “Cơng dân với việc hình thành thế giới quan và phương pháp luận
khoa học ”nhằm giúp HS lớp 10-cơng dân tƣơng lai của đất nƣớc hình thành thói
quan, kĩ năng vận dụng những tri thức đã học vào thực tiễn từ đó có cách nhìn nhận
đúng dắn bản chất của vấn đề và tự đề ra hƣớng giải quyết thích hợp, tạo cơ sở vững
chắc để HS tiếp thu những phần học tiếp theo thuận lợi hơn .
Phần I của chƣơng trình gồm 2 mạch nội dung :
+ Quan điểm duy vật biện chứng chung nhất về thế giới (từ bài 2- đến bài 7) trình
bày về bản chất vậ chất của thế giới, sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
theo những quy luật khách quan, con ngƣời có khả năng nhận thức và cải tạo thế giới
khách quan.
+ Một số quan điểm duy vật biện chứng về con ngƣời và xã hội (bài 9) trình bày
những quan điểm cơ bản của triết học Mac-Lê-nin về con ngƣời là chủ thể của lịch
sử
Hai mạch nội dung này có liên quan mật thiết với nhau, đƣợc trình bày liên tục từ
chủ nghĩa duy vật biện chứng về tự nhiên, chủ nghĩa duy vật biện chứng về nhận
thức, chủ nghĩa duy vật về con ngƣời và xã hội.
4

9


ĐỐI TƢỢNG , KHÁCH THỂ
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Thiết kế và ứng dụng sơ đồ tƣ duy Phần I“ Cơng dân với việc hình thành thế giới
quan và phƣơng pháp luận khoa học ” GDCD 10 – THPT.
- Cách ứng dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học và các hình thức tổ chức dạy học theo
SĐTD đối với Phần I“ Công dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng pháp
luận khoa học” GDCD lớp 10– THPT.
2.2. Khách thể nghiên cứu

- Học sinh lớp 10 trƣờng THPT Buôn Ma Thuột.
- Phần I“Công dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học”
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết
2.3.2. Phƣơng pháp chuyên gia
2.3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm
2.3.4. Phƣơng pháp thống kê, xử lí số liệu
2.4. Giả thuyết khoa học
Việc thiết kế và ứng dụng sơ đồ tƣ duy sẽ nâng cao chất lƣợng dạy của giáo viên
và khả năng học tập tích cực của học sinh trong Phần I“Cơng dân với việc hình
thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học” GDCD 10 – THPT nhằm góp
phần vào đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng ngày càng tích cực hóa hoạt
động của học sinh.
2.5. Đóng góp của đề tài
2.5.1. Ý nghĩa lí luận
Làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc thiết kế và ứng dụng sơ đồ tƣ duy vào trong quá
trình dạy học.
Thiết kế và ứng dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học Phần I“Cơng dân với việc hình
thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học”
2.5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thiết kế nội dung các bài trong chƣơng theo SĐTD, đƣa ra cách ứng dụng sơ đồ tƣ
duy vào quá trình dạy học để tổ chức hoạt động học tập của HS giúp giáo viên
THPT, sinh viên sƣ phạm làm nguồn tƣ liệu để dạy học có hiệu quả Phần I“Cơng
dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học” chƣơng trình
GDCD lớp 10 -THPT.
CHƢƠNG 2.

10



CHƢƠNG 3. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
3.1.Các yêu cầu đối với giáo viên và học sinh
3.1.1 Đối với giáo viên :
Giáo viên cần có kiến thức cơ bản về sơ đồ tƣ duy. Để có những thơng tin chính
xác và tin cậy giáo viên nên tìm đọc cuốn sách “How to mind map – Lập sơ đồ tƣ
duy” của Tony Buzan (Nhà xuất bản tổng hợp TP Hồ Chí Minh).
Nếu vẽ bằng phần mềm vi tính Mindmapper thì tải về từ các trang Web, tìm hiểu
cách sử dụng phần mềm.
Giáo viên cũng cần tự vẽ một số bản đồ tƣ duy để lấy kinh nghiệm hƣớng dẫn học
sinh. Giáo viên có thể giới thiệu để học sinh tự tìm đọc cuốn sách, tìm hiểu trên các
phƣơng tiện thơng tin đại chúng để có những hiểu biết cơ bản về sơ đồ tƣ duy, cho
HS xem một vài ví dụ, hƣớng dẫn cho các em cách lập SĐTD nhƣ thế nào cũng nhƣ
các đồ dùng cần thiết để thiết kế một SĐTD. Trong quá trình dạy học, dần dần hình
thành cho HS thói quen lập SĐTD từ đơn giản đến phức tạp. Mục đích cuối cùng là
để HS có khả năng tự thiết kế đƣợc một SĐTD hoàn chỉnh tùy theo sự sáng tạo của
các em.
3.1.2 Đối với học sinh
Cần chuẩn bị phần kiến thức muốn thể hiện trên bản đồ, một số dụng cụ cần thiết
nhƣ giấy trắng A4 hoặc A3; bút chì, bút chì màu, thƣớc, bút tẩy…Và sau cùng
nhƣng khơng kém phần quan trọng là trí tƣởng tƣợng bay bổng và sự sáng tạo phong
phú của các em.
3.2 Các bƣớc cơ bản để tiến hành lập đƣợc một sơ đồ tƣ duy
3.2.1 Vẽ trung tâm :
Trung tâm bản đồ là nội dung chính cần thể hiện(ví dụ : Mâu thuẫn, triết học, lƣợng
chất ), tuy nhiên sơ đồ tƣ duy sẽ phát huy tối đa nếu ta xuất phát từ một hình ảnh
thay vì từ trung tâm. Vì sao vậy? Vì một hình ảnh có giá trị hơn cả ngàn từ và nó
giúp ngƣời vẽ sử dụng trí tƣởng tƣợng của mình và tập trung hơn và điểm quan
trọng, đặc biệt nó làm bộ não phấn chấn lên nhân bội sức mạnh của tƣ duy. Để hình
ảnh trở nên hấp dẫn lơi cuốn, gây thích thú, thu hút sự quan tâm nên dùng mầu sắc
để vẽ, bởi mầu sắc sẽ kích thích sự sáng tạo và tăng cƣờng trí nhớ .

3.2.2 Tạo các nhánh của bản đồ và nối với trung tâm :
Nối các nhánh chính tới hình ảnh trung tâm và nối các nhánh cấp 2, cấp 3 với
nhánh cấp 1, cấp 2,.. vì bộ não làm việc bằng sự liên tƣởng. Nếu nối các nhánh lại
với nhau, ta sẽ hiểu và nhớ nhiều thứ dễ dàng hơn rất nhiều.
Từ trung tâm chúng ta tỏa ra các nhánh chính là những ý lớn của nội dung(ví dụ
Triết học gồm khái niệm, vai trò và vấn đề cơ bản của triết học thì chúng ta sẽ tạo ra
3 nhánh lớn cấp 1 từ trung tâm tỏa ra). Từ mỗi nhánh cấp 1 chúng ta lại tạo ra nhánh
cấp 2, cấp 3, cấp 4 ,…. Dựa vào nội dung của nhánh đó( Ví dụ nhánh cấp 1 là vai trị
thì có 2 nhánh cấp 2 là thế giới quan và phƣơng pháp luận, từ nhánh cấp 2 là phƣơng
pháp luận lại có 2 nhánh cấp 3 là khái niệm và phân loại và có thể tiếp tục triển khai
các nhánh cho đến hết các nội dung.
3.2.3 Những chú ý khi vẽ sơ đồ tư duy
- Sử dụng màu sắc ở mọi nơi: Mắt ƣa nhìn, kích thích hoạt động của vỏ não phải.
11


- Vẽ nhiều nhánh cong hơn đƣờng thẳng vì chẳng có gì mang lại sự buồn tẻ cho não
hơn các đƣờng thẳng. Giống nhƣ các nhánh cây, các đƣờng cong có tổ chức sẽ lơi
cuốn và thu hút đƣợc sự chú ý hơn rất nhiều.
- Sử dụng một từ khóa cho mỗi nhánh: vì từ khóa mang lại nhiều sức mạnh và khả
năng linh hoạt cao. Mỗi từ khóa hay mỗi hình ảnh giống nhƣ một cấp số nhân mang
đến sự liên tƣởng và liên kết, khơi dậy các ý tƣởng mới, các suy nghĩ mới.
- Nên dùng chữ in: rõ ràng, dễ đọc.
- Các nhánh phải liên kết nhau rõ rệt: Bảo đảm sự liên lạc của kiến thức.
- Tránh ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết.
- Tránh dành quá nhiều thời gian để ghi chép.
- Tránh cầu kì(tơ vẽ nhiều q) hoặc SĐTD q đơn giản, khơng có thơng tin. với tƣ
duy lơ gic của vỏ não trái làm tăng khả năng ghi nhớ.
3.3 Ứng dụng và các hình thức tổ chức hoạt động học tập của HS theo cách sử
dụng sơ đồ tƣ duy hiệu quả trong phần I“Cơng dân với việc hình thành thế giới

quan và phƣơng pháp luận khoa học” môn giáo dục cơng dân lớp 10 - THPT
Qua tìm hiểu, chúng tơi thấy rằng SĐTD có thể sử dụng trong nhiều khâu khác
nhau của quá trình dạy học nhƣ:
3.3.1 Ứng dụng SĐTD trong việc kiểm tra kiến thức cũ của HS đầu tiết học:
Ví dụ 1: Kiểm tra bài cũ, bài 3: Hồn thành và trình bày khái niệm vận động; vai
trị; các hình thức; chiều hƣớng của vận động thơng qua sơ đồ tƣ duy ?

Hình 3.1 Sơ đồ tƣ duy trong kiểm tra bài cũ bài 3
Để ứng dụng SĐTD trong khâu kiểm tra bài cũ, có thể tiến hành theo các hình thức
khác nhau:

12


+ Mức độ thứ nhất: GV đƣa ra sơ đồ với các nhánh cịn trống, u cầu HS điền
thơng tin vào chỗ trống, hồn thành sơ đồ. Sau đó trình bày lại nội dung kiến thức
theo SĐTD.
+ Mức độ thứ hai: GV yêu cầu HS lên bảng, tự thiết kế các kiến thức cũ bằng SĐTD
(khơng kèm theo hình ảnh, chỉ vẽ sơ đồ tóm tắt). Dựa trên SĐTD mà HS thiết kế
đƣợc, yêu cầu trình bày lại nội dung bài cũ. Mức độ này áp dụng khi HS đã biết cách
thiết kế đƣợc SĐTD, đã thiết kế đƣợc SĐTD hoàn chỉnh của kiến thức cũ. GV dựa
vào sơ đồ HS lập đƣợc, GV nêu ra những câu hỏi liên quan.

SĐTD kiểm tra bài 3 của Nguyễn Thị Ngọc Ánh lớp 10A5
3.3.2 Ứng dụng SĐTD trong khâu giảng bài mới:
 Cách ứng dụng SĐTD trong tiết dạy: Có thể tóm tắt một số hoạt động dạy học
trên lớp với SĐTD:
+ Hoạt động 1: HS lập SĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý của GV theo từng
mục hoặc toàn bài.
+ Hoạt động 2: HS hoặc đại diện của các nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh về

SĐTD mà nhóm mình đã thiết lập.
+ Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện SĐTD về kiến thức
của bài học đó. GV sẽ là ngƣời cố vấn, là trọng tài giúp HS hồn chỉnh SĐTD, từ đó
dẫn dắt đến kiến thức của bài học. Để HS nắm vững hơn kiến thức, GV có thể cho
13


HS xem mẫu thiết kế SĐTD của mình, để từ đó HS đối chiếu, tự đánh giá và hồn
thành tóm tắt tốt hơn về nội dung.
Lƣu ý: SĐTD là một sơ đồ mở nên không yêu cầu tất cả các nhóm HS có chung
một kiểu SĐTD, GV chỉ nên chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức, góp ý thêm về
đƣờng nét vẽ, màu sắc và hình thức(nếu cần).
Ví dụ 2: Dạy bài 3“ Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất”
 Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Về kiến thức
- Hiểu đƣợc khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật
biện chứng
- Biết đƣợc vận động là phƣơng thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh
hƣớng chung của quá trình vận động của SVHT trong thế giới khách quan.
2. Về kĩ năng:
- Phân loại đƣợc năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
- So sánh đƣợc sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của SVHT
3. Về thái độ
- Xem xét sự vật hiện tƣợng trong sự vận động và phát triển không ngừng của
chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân,
tập thể.
 Hệ thống câu hỏi hƣớng dẫn lập SĐTD: (Yêu cầu HS trả lời tóm tắt)
- Xác định các nhánh chính: Nội dung bài học hơm nay tìm hiểu các vấn đề gì?
* Tìm hiểu mục I – Thế giới vật chất luôn luôn vận động
Trung tâm : Vận động

- Xác định các nhánh cấp 1:
+ Vận động là gì (Khái niệm )? Ví dụ ?
+ Vai trò của vận động đối với thế giới vật chất ? Ví dụ ?
+ Các hình thức vận động ? Ví dụ ?
+ Chiều hƣớng vận động? Ví dụ ?
-Xác định các nhánh cấp 2:
+ Nội dung của khái niệm vận động? Vận động có trong lĩnh vực nào ?
+ Tại sao nói vận động là phƣơng thức tồn tại của thế giới vật chất ?
+ Mối quan hệ giữa các hình thức vận động?
Tƣơng tự, đi sâu vào chi tiết từng mục nhỏ để xác định các nhánh cấp 3, cấp 4..
Yêu cầu thiết kế đƣợc SĐTD đầy đủ nội dung nhƣ sau(khơng nhất thiết phải giống
hình ảnh, màu sắc)
Để dạy theo PP ứng dụng SĐTD, yêu cầu HS chuẩn bị giấy, các vật dụng cần thiết.
Lập kế hoạch và tự vẽ SĐTD trƣớc ở nhà hoặc làm trực tiếp trên lớp. Tùy theo mức
độ thành thạo về SĐTD mà GV có thể yêu cầu HS lập SĐTD khác nhau:
+ Mức độ thứ nhất: HS mới tiếp xúc với SĐTD, chƣa tự vạch ra đƣợc cách vẽ
SĐTD. GV cần hƣớng dẫn kĩ cho HS hiểu và nắm rõ về SĐTD, sau đó có thể phát
14


cho HS một SĐTD chỉ có hình ảnh trung tâm và vạch ra trƣớc các nhánh. GV tổ
chức cho HS hoạt động độc lập hoặc làm việc theo nhóm, hƣớng dẫn HS quan sát
phƣơng tiện trực quan hoặc nghiên cứu SGK, đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời. HS qua
sự hƣớng dẫn của GV, quan sát, điền thông tin vào các nhánh và vẽ hình ảnh, màu
sắc kèm theo tùy sự sáng tạo của các em. Mức độ thành thạo càng tăng dần thì các
cấp nhánh càng ít. Ví dụ: GV cho HS một SĐTD chỉ gồm hình ảnh trung tâm và các
nhánh của bài 3 Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

Hình 3.2 Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy bài 3 ở mức độ thứ nhất
+ Mức độ thứ hai: HS cơ bản đã thành thạo về SĐTD, không cần GV phải vạch

trƣớc các nhánh. GV tổ chức cho HS làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm tự
vẽ SĐTD nội dung cho một tổ hợp kiến thức hay một bài học: GV nêu vấn đề cần
nghiên cứu, hƣớng dẫn(theo hệ thống câu hỏi, phƣơng tiện trực quan..), yêu cầu HS
thảo luận và vẽ SĐTD. GV yêu cầu HS lên bảng báo cáo bài làm của mình. Sau đó,
GV nhận xét và thống nhất nội dung, có thể cho HS quan sát SĐTD mà GV đã thiết
kế. Hình thức này giúp HS hình thành kĩ năng tự lập SĐTD, kĩ năng làm việc nhóm
tại lớp.
+ Mức độ thứ ba: GV yêu cầu HS tự vẽ SĐTD của nội dung bài mới trƣớc ở nhà.
Đến tiết dạy, GV yêu cầu HS lên báo cáo kết quả của mình. Sau đó, GV nhận xét và
củng cố thêm về kiến thức. Hình thức này tạo điều kiện cho các em chuẩn bị tốt bài
mới, các em có thời gian sáng tạo SĐTD của mình tốt hơn.

15


Khi HS đã thiết kế SĐTD và tự“ghi chép” phần kiến thức nhƣ trên là các em đã hiểu
sâu kiến thức và biết chuyển kiến thức từ SGK theo cách trình bày thơng thƣờng
thành cách hiểu, cách ghi nhớ riêng của mình.

SĐTD Bài 3 của Nguyễn Quốc Hƣng lớp 10 B9
3.3.3 Ứng dụng SĐTD trong khâu củng cố:
Ví dụ : Bài 3 Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
Cùng với mục tiêu và hệ thống câu hỏi nhƣ trên, GV tổ chức cho HS hoạt động:
+ Mức độ thứ nhất: GV cho HS quan sát SĐTD của tồn bài mà GV đã thiết kế, từ
đó u cầu HS lên thuyết minh lại nội dung bài học bằng SĐTD mà GV đã chuẩn bị
sẵn trƣớc đó.
+ Mức độ thứ hai: GV đƣa ra SĐTD chƣa hoàn chỉnh(tƣơng tự hình 3.2), đƣa ra
các câu hỏi gợi ý, yêu cầu HS tìm ra các kiến thức cần thiết và hồn thiện SĐTD,
sau đó lên thuyết minh lại SĐTD mà HS vừa mới hoàn thiện. Ở mức độ này, nếu GV
dạy bằng giáo án điện tử thì có thể sử dụng phần mềm Mindmap để trình diễn, yêu

cầu HS trả lời dần các nhánh cấp 1,2,3… để thành một SĐTD hoàn chỉnh.
+ Mức độ thứ ba: Yêu cầu HS lên bảng thuyết minh lại toàn bộ kiến thức của bài
học theo SĐTD mà HS vừa hoàn thiện. GV hoàn thiện kiến thức về mặt nội dung.
3.3.4 Ứng dụng SĐTD trong việc ra bài tập về nhà cho HS:
16


Ví dụ 4: Sau khi HS học xong mục 2“Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động và phát
triển của sự vật hiện tƣợng ” bài 4 GDCD 10, GV yêu cầu HS làm việc nhóm(2 HS
một nhóm) và giao bài tập về nhà cho HS, yêu cầu HS vẽ SĐTD mục 2.
HS dựa trên hƣớng dẫn của GV về cách vẽ SĐTD ở những bài trƣớc, áp dụng
tƣơng tự để hoàn thành bài tập. Tùy theo sự sáng tạo của HS, GV có thể gợi ý sơ
lƣợc nhƣ:
+ Hình ảnh trung tâm là hình thể hiện đƣợc nội dung tồn phần.
+ Các nhánh chính thể hiện các vấn đề đã nghiên cứu trong phần: khái niệm, kết
cấu, giải quyết mâu thuẫn, bài học
+ Các nhánh cấp 1, 2, 3… thể hiện các phần chi tiết.
Yêu cầu HS sử dụng hình ảnh thể hiện đƣợc nội dung, chỉ viết những “từ khóa”,
khơng viết lang man.
Để thiết kế hoạt động học tập của HS theo SĐTD, có thể tiến hành ra bài tập theo
các hình thức khác nhau:
+ Mức độ thứ nhất: Sau khi HS học bài mới trên lớp, đã đƣợc vẽ SĐTD sơ lƣợc
trên lớp, GV yêu cầu HS về nhà vẽ lại SĐTD tổng thể tồn bài, tóm lƣợc đƣợc bài
học và kèm theo các hình ảnh thể hiện nội dung.
+ Mức độ thứ hai: GV giao vấn đề của bài học mới, yêu cầu HS về nhà tự thiết kế
SĐTD cho nội dung kiến thức bài mới. Tiết học sau, yêu cầu lên thuyết trình bài mới
theo SĐTD lập đƣợc. Mức độ này đƣợc dùng khi học sinh đã thành thạo với SĐTD.
Để kích thích sự đầu tƣ của HS, GV thu lại toàn bộ bài thiết kế của HS, chấm điểm.

17



SĐTD bài 4 của Hoàng Minh Thắng lớp 10A3

18


3.3.5 Ứng dụng SĐTD trong ôn tập cuối phần:

SĐTD ôn tập kiểm tra một tiết
GV có thể giao bài tập về nhà yêu cầu HS làm việc theo nhóm, lập SĐTD của toàn
chƣơng hoặc toàn phần. Khi đến tiết HS luyện tập các kiến thức đã học trên lớp, GV
yêu cầu HS lên báo cáo bài làm của mình, cho HS so sánh các SĐTD với nhau, tự
đánh giá và học hỏi. Sau đó, GV nhấn mạnh các vấn đề cần nắm đƣợc trong tồn
phần dựa trên SĐTD. Với hình thức này, HS hệ thống đƣợc các kiến thức cần phải
nắm trong phần đã học chỉ trên một trang giấy, thấy đƣợc các mối liên hệ giữa các
kiến thức trong phần.
Nhƣ vậy, với SĐTD chúng tôi thiết kế đƣợc ứng dụng trong nhiều khâu của quá
trình dạy học. Đối với GV, chỉ cần thiết kế đƣợc một SĐTD của toàn bộ nội dung
một bài học thì có thể ứng dụng trong hầu hết các khâu của một tiết dạy. Phƣơng
pháp này thật sự hiệu quả khi HS thành thạo về SĐTD, có thể tự thiết kế đƣợc
SĐTD theo sự sáng tạo của mình.
3. 4 Giới thiệu một số sơ đồ tƣ duy do giáo viên và học sinh thiết kế:
3. 4.1 Sơ đồ tƣ duy do giáo viên thiết kế

19


SĐTD bài 6 Khuynh hƣớng phát triển của sự vật hiện tƣợng


SĐTD bài 5 Cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tƣợng
20


SĐTD bài 4 Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật hiện tƣợng

SĐTD bài 7 Thực tiễn và vai trò thực tiễn đối với nhận thức
21


SĐTD bài 9 Con ngƣời là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội

SĐTD ôn tập kiểm tra một tiết học kỳ 1

SĐTD Bài 1 : Thế giới duy vật và phƣơng pháp luận biện chứng
22


SĐTD bài 3 : Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

3.4.2 Sơ đồ tƣ duy do học sinh vẽ
23


SĐTD bài 6 của Ngô Nguyễn Trà My HS lớp 10B3

SĐTD bài 6 của Nguyễn Văn Quốc Phong HS lớp 10A3

S


24


ĐTD bài 1 của Đỗ Nguyễn Mỹ Linh HS lớp 10B1
SĐTD bài 5 của Võ Hà Chi lớp HS 10A1

SĐTD bài 4 của Nguyễn Thu Hà HS lớp 10A1

25


×