Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Tài liệu tập huấn Địa lý THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.29 KB, 43 trang )


sở giáo dục và đào tạo thanh hóa
sở giáo dục và đào tạo thanh hóa
tập huấn chuyên đề
H NG D N
một số phương pháp, kĩ thuật dạy -
học tích cực và
dạy học , kiểm tra đánh giá theo
CHU N Kiến thức Kỹ Năng môn địa lí
CHO GV THCS
Tháng 9 - 2010

Giới thiệu- Làm quen- Tổ chức lớp

MễN A L CP THCS
Tổ chức lớp.
Lớp 1 : Mường Lát, Quan
Sơn, Quan Hoá,Thường
Xuân, Bá Thước, Lang
Chánh, Cẩm Thuỷ, Ngọc
lặc, Thạch Thành, Như
Xuân, Như Thanh, Triệu
Sơn,Vĩnh Lộc, Thiệu Hoá
Lớp 2 : Yên Định, Thọ Xuân,
Nông Cống, Quảng Xương,
Tĩnh Gia, Đông Sơn, Nga Sơn,
Hoằng Hoá, Hậu Lộc, Hà
Trung, TX Bỉm Sơn, TX Sầm
Sơn, TP Thanh Hoá
Giờ làm việc : Buổi sáng từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ
Buổi chiều từ 14 giờ đến 16 giờ 45 phút


Chia nhóm
Nhóm N1 : Có TT tên đầu trong sổ điểm theo ĐV huyện .
Nhóm N2 : Có TT tên thứ hai trong sổ điểm theo ĐV huyện .
Nhóm N3 : Có TT tên thứ ba trong sổ điểm theo ĐV huyện .
Nhóm N4 : Có TT tên thứ tư trong sổ điểm theo ĐV huyện .

Lí do và mục tiêu tập huấn?
- Thuận lợi- Khó khăn gì trong D- H Địa lí?
- Vì sao có tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn
KT- KN?
+ GV chưa dùng chuẩn KT- KN, DH theo SGK
---- quá tải, không đảm bảo yêu cầu của Bộ
+ Khã kh¨n trong ®æi míi d¹y häc vµ kiÓm
tra ®¸nh gi¸
- Chúng ta mong muốn gì từ lớp tập huấn này?

Mong muốn của chúng ta:
-
PP/ KT DH tích cực: vận dụng trong DH Địa lí
-
Kiểm tra, đánh giá: đa dạng về hình thức, phân hóa
đối tượng HS (đổi mới)
-
Rõ khái niệm Chuẩn KT- KN (bản chất)
-
Mối quan hệ giữa:
+ CT (chuẩn KT- KN)- HDTH chuẩn KT- KN và SGK
+ Vai trò chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng và GV
-
Sử dụng chuẩn trong DH với đối tượng HS/ vùng miền

khác nhau
-
Sử dụng chuẩn KT- KN (chủ đề) trong soạn bài (một
phần chủ đề)
-
Xác định được mức độ kiến thức- kỹ năng địa lí HS
cần đạt qua từng bài
-
Tăng cường kỹ năng của GV trong việc hình thành và
phát triển KN địa lí cho HS

Phần 1 : một số phương pháp, kĩ thuật dạy -
học tích cực
I, một số lí luận cơ bản về dạy - học tích cực
1. Phương pháp dạy học tích cực là gì ?
-
Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS
-
Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, hướng dẫn tìm tòi .
-
Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
-
Dạy và học chú trọng đến sự quan tâm và hứng thú của HS, nhu cầu và lợi ích
XH
-
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
2. Đổi mới PPdạy và học theo hướng tích cực như thế nào ?
-
Đổi mới phong cách học tập
+ Học độc lập

+ Học sâu
-
Đổi mới phong cách dạy
+ Tạo môi trường HT thân thiện, phong phú
+ Vai trò : tổ chức, hướng dẫn, điều chỉnh, thúc đẩy ...
+ Trách nhiệm và lương tâm người thầy

Phần 1 : một số phương pháp, kĩ thuật dạy -
học tích cực
I, một số lí luận cơ bản về dạy - học tích cực
II, một số kĩ thuật dạy - học tích cực
1. Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Câu hỏi đóng câu hỏi mở
- Câu hỏi theo cấp độ nhận thức : Biết , hiểu , vận dụng ...
- Một số cách ứng xử khi đặt câu hỏi
+ Dừng lại sau khi dặt câu hỏi
+ Tích cực hoá tất cả HS
+ Phân phối câu hỏi cho cả lớp
+ Tập trung vào trọng tâm
+ Phản ứng với câu trả lời của HS
+ Tránh nhắc lại câu hỏi của mình, tự trả lời câu hỏi của mình và nhắc lại
câu trả lời của HS

2. K thut khn tri bn
2. K thut khn tri bn
Phần 1 : một số phương pháp, kĩ thuật dạy -
học tích cực
II, một số kĩ thuật dạy - học tích cực
1. Kĩ thuật đặt câu hỏi


2. K thut khn tri bn
2. K thut khn tri bn
Phần 1 : một số phương pháp, kĩ thuật dạy -
học tích cực
II, một số kĩ thuật dạy - học tích cực
1. Kĩ thuật đặt câu hỏi
3.K
3.K
thu
thu


t d
t d


y h
y h


c cỏc m
c cỏc m


nh ghộp
nh ghộp

Vũng 1
Vũng 1
: C

: C


l
l


p
p
ư
ư


c chia thnh 3 nhúm :
c chia thnh 3 nhúm :


, xanh, vng. M
, xanh, vng. M


i nhúm th
i nhúm th


c hi
c hi


n 1

n 1
nhi
nhi


m v
m v


. M
. M


i thnh viờn trong nhúm
i thnh viờn trong nhúm


u tr
u tr


l
l


i
i
ư
ư



c cõu h
c cõu h


i trong nhi
i trong nhi


m v
m v




ư
ư


c
c
giao.
giao.

Vũng 2
Vũng 2
:
:
Hỡnh thnh nhúm 3 ng
Hỡnh thnh nhúm 3 ng

ư
ư


i m
i m


i (1 ng
i (1 ng
ư
ư


i t
i t


nhúm
nhúm


, 1 ng
, 1 ng
ư
ư


i t
i t



nhúm
nhúm
xanh v 1 ng
xanh v 1 ng
ư
ư


i t
i t


nhúm vng). Cỏc cõu tr
nhúm vng). Cỏc cõu tr


l
l


i v thụng tin c
i v thụng tin c


a vũng 1
a vũng 1
ư
ư



c cỏc
c cỏc
thnh viờn nhúm m
thnh viờn nhúm m


i chia s
i chia s






y
y


v
v


i nhau. Nhi
i nhau. Nhi


m v
m v



m
m


i
i
ư
ư


c giao cho nhúm
c giao cho nhúm
v
v


a thnh l
a thnh l


p
p


gi
gi



i quy
i quy


t.
t.

2. K thut khn tri bn
2. K thut khn tri bn
Phần 1 : một số phương pháp, kĩ thuật dạy -
học tích cực
II, một số kĩ thuật dạy - học tích cực
1. Kĩ thuật đặt câu hỏi
3.K
3.K
thu
thu


t d
t d


y h
y h


c cỏc m
c cỏc m



nh ghộp
nh ghộp
4. Sơ t duy

4. S¬ đồ tư duy

Là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay
kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề.

S¬ đồ tư duy có thể được viết trên giấy, trên bản trong, trên bảng hay thực hiện trên
máy tính.

Cách làm:

Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.

Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái
niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA.

Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được
nối với chủ đề trung tâm.

Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh.

Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc
nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.

Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.


Đối với môn Địa lí s¬ đồ tư duy có thể ứng dụng trong nhiều nội dung giảng dạy:

tóm tắt nội dung,

ôn tập một chủ đề;

trình bày tổng quan một chủ đề bằng sơ đồ;

ghi chép khi nghe bài giảng.
II, mét sè kÜ thuËt d¹y - häc tÝch cùc

Phần 1 : một số phương pháp, kĩ thuật dạy -
học tích cực
I, một số lí luận cơ bản về dạy - học tích cực
II, một số kĩ thuật dạy - học tích cực
III, một số phương pháp dạy - học tích cực
1. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
4. Học theo hợp đồng
3. Học theo dự án
2. Học theo góc

III, một số phương pháp dạy - học tích cực
2. Học theo góc
- HV tham khảo tài liệu :
+ Th no l hc theo góc ?
+ Quy trỡnh thc hin hc theo góc?
a. Dy hc theo gúc: hay cũn gi l trm hc tp hay trung tõm hc tp
Hc theo gúc l mt phng phỏp dy hc theo ú hc sinh thc hin cỏc nhim
v khỏc nhau ti cỏc v trớ c th trong khụng gian lp hc nhng cng thng ti
chim lnh mt ni dung hc tp theo cỏc phong cỏch hc khỏc nhau.

b. Quy trình dạy học theo góc :
Chon ni dung, khụng gian lp hc:
- Ni dung:Cn c vo c im hc theo gúc cn chon ni dung bi phự hp theo
phong cỏch hc khỏc nhau.
- a im:Khụng gian phi phự hp vi s hc sinh cú th d dng b trớ bn
gh, dựng hc tp trong cỏc gúc.
Thit k bi hc:
- Ngoi mc tiờu cn t c theo chun KTKN cng cú th nờu thờm mc tiờu
lm vic c lp.
- Thit k hot ng mi gúc cn: xỏc nh s gúc v tờn gúc, nhim v mi
gúc, thi gian lm vic ti a, thit k dựng, phng tin, thit b hot ng, hng
dn HS chon gúc theo s thớch v luõn chuyn cỏc gúc.

b. Quy trình thực hiện dạy học theo góc:(tiếp theo)

Tổ chức dạy học theo góc:
+ Sắp xếp góc học tập trước khi vào giờ học phù hợp với không gian
lớp học.
+ Mỗi góc có đủ tài liệu, đồ dùng,phù hợp với nhiệm vụ học tập tại mỗi
góc.
+ Tổ chức các hoạt động: Gv giới thiệu bài,PP học theo góc,nhiệm vụ
tại các góc và cho phép học sinh chon góc xuất phát.
+ Hs lắng nghe,tìm hiểu và quyết định chon góc theo sở thích,( gv sẽ
điều chỉnh nếu quá đông hs chon 1 góc).
+Hs thực hiện nhiệm vụ tại các góc, gv quan sát, hỗ trợ.
+ Hết hoạt động tại mỗi góc gv yêu cầu hs luan chuyển góc.
+ Kết thúc giờ học tại các góc gv yêu cầu đại diện các góc trình bày kết
quả, các hs khác nhận xét, đánh giá. Cuối cùng là nhận xét của gv
về kết quả làm việc của hs và chốt lại kiến thức trọng tâm của bài.


Dạy học theo góc( tiếp theo)
c. Hv xem băng minh họa
Câu hỏi định hướng:
N1.Sử dụng phương pháp học theo góc có
những ưu điểm và hạn chế gì?
N2. Những điều kiện quan trọng nào để
thực hiện phương pháp có hiệu quả?
N3. Cần lưu ý những vấn đề gì khi sử dụng
phương pháp này?
N4. Phương pháp này có thể triển khai
được tại đơn vị hay không? Vì sao?

Dạy học theo góc( tiếp theo)
d. Ví dụ minh hoạ: Khi dạy bài “ Khí hậu Châu Á”, Địa lí 8.

Góc quan sát: HS quan sát lược đồ khí hậu Châu Á, ghi tên các
đới, các kiểu khí hậu châu Á, rút ra nhận xét về khí hậu lục địa và
khí hậu gió mùa.

Góc phân tích: HS đọc tài liệu SGK và phân tích nguyên nhân dẫn
đến sự đa dạng khí hậu và tính chất của các kiểu khí hậu ở Châu Á.

Góc áp dụng: Vẽ biểu đồ khí hậu trên cơ sở các số liệu đã cho, ghi
tên các đới, các kiểu khí hậu Châu Á và gắn lên bản đồ câm Châu
Á.
e. Ưu điểm và hạn chế:
* Ưu điểm:
-Tăng cường sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái của
HS.
- HS được học sâu và hiệu quả bền vững.


Dạy học theo góc( tiếp theo)
*. Hạn chế:
-
Không gian lớp học
-
Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập.
-
Giáo viên cần nhiều thời gian cho chuẩn bị.
F. Điều kiện để thực hiện có hiệu quả:
-
Nội dung bài học phải phù hợp với phương pháp dạy học theo góc.
-
Không gian lớp học phù hợp với một số góc học tập.
-
Thiết bị, đồ dùng và phương tiện dạy học và tư liệu phải đảm bảo,
đầy đủ.
-
Giáo viên: Nhiệt tình, tích cực có năng lực về chuyên môn, năng lực
tổ chức dạy học tích cực và kỹ năng cần thiết để tổ chức dạy học
theo góc.
-
Học sinh: Số lượng học sinh phù hợp với không gian lớp học.

Lưu ý:
Phương pháp này có thể áp dụng ở địa phương

×