Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 38: Ôn tập chương I (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.82 KB, 3 trang )

 Giáo án Số học 6 Giáo viện: Hà Minh Tuấn 
Ngày soạn: 30.10.09
Tiết 38. ƠN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức: Ơn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết
cho 2, 3, 5, 9, số ngun tố và hợp số, ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN.
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải bài tập
3-Thái độ, tư duy: Rèn tính độc lập, tự giác ơn tập; hợp lí và trình bày khoa học khi giải tốn.
II-CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ.
HS: Làm các câu hỏi ơn tập và bài tập ơn tập đã giao về nhà.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Ổn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của HS
6A1: 6A2: 6A3:
2-Kiểm tra bài cũ (3’)
(Khơng kiểm tra, chỉ kiểm tra việc soạn bài và làm bài tập về nhà của HS)
3-Bài mới (39’)
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
19’
Hoạt động 1:
-Gọi HS trả lời câu hỏi 5.
-GV dùng bảng 2 (SGK – kẻ sẵn
trên bảng phụ) để ơn tập cho HS
các dấu hiệu chia hết cho 2, cho
5, cho 3, cho 9.
-Gọi tiếp HS trả lời câu 7, câu 8.
-Hỏi thêm: Số ngun tố và hợp
số có điểm gì giống nhau và khác
nhau?
*Bài tập 165 SGK:


-Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài lên
bảng.
-u cầu HS làm bài.
-Gọi HS lần lượt lên bảng điền
vào ơ trống (u cầu giải thích)
*Bài tập 164 a, c.
-u cầu dãy 1 làm câu a, dãy 2
làm câu c.
-Sau đó gọi 2 HS (ở hai dãy) lên
-1vài HS phát biểu tính chất và đọc
dạng tổng qt (GV ghi lên bảng)
-HS phát biểu lại các dấu hiệu trên.
-HS trả lời.
-TL: Giống nhau: Là số tự nhiên
lớn hơn 1.
Khác nhau: Số ngun tố chỉ có 2
ước, hợp số có nhiều hơn hai ước.
-HS làm bài.
-HS lần lượt lên bảng điền.
-Làm bài theo u cầu của GV.
-2HS lên bảng làm bài.
-HS nhận xét, bổ sung.
II-Ơn tập về tính chất
chia hết và các dấu hiệu
chia hết, số ngun tố và
hợp số.
5-Tính chất chia hết của
một tổng:
-Tính chất 1: Nếu a
M

m, b
M
m ⇒ (a + b)
M
m.
-Tính chất 2: Nếu a m, b
M
m ⇒ (a + b) m.
6-Các dấu hiệu chia hết:
*Cho 2: Tận cùng là chữ
số chẵn.
*Cho 5: Tận cùng là 0
hoặc 5.
*Cho 3: Tổng các chữ số
chia hết cho 3.
*Cho 9: Tổng các chữ số
chia hết cho 9.
7-Số ngun tố, hợp số:
8-Hai số ngun tố cùng
nhau.
*Giải bài tập 165 SGK:
a/ 747 ∉ P (vì 747 > 9 và
747
M
9).
235 ∉ P (Vì 235
M
5)
97 ∈ P.
b/ a ∉ P (vì a

M
3 và a > 3)
c/ b ∉ P (vì b
M
2 và a > 2)
d/ c ∈ P ( c = 2)
*Giải bài tập 164 SGK:
a/ (1000 + 1) : 11
= 1001 : 11 = 91 = 7.13
c/ 29.31 + 144 : 12
2
86
 Giáo án Số học 6 Giáo viện: Hà Minh Tuấn 
bảng làm.
-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
= 899 + 1 = 900
= 2
2
.3
2
.5
2
20’
Hoạt động 2
-u cầu HS trả lời câu hỏi 9 và
10.
-Hỏi thêm: So sánh cách tìm
ƯCLN và BCNN?
-Sau đó GV treo bảng 3 SGK lên

bảng và nhấn mạnh các điểm
giống nhau và khác nhau của
cách tìm ƯCLN và BCNN.
*Bài tập 166 SGK:
-u cầu HS làm bài.
-Gọi HS nêu cách làm câu a.
-Gọi HS khác nêu cách làm câu b.
-Sau vài phút, GV gọi 2HS đồng
thời lên bảng làm bài (mỗi HS
làm 1 câu)
-GV lưu ý HS cách viết lại tập
hợp A, tập hợp B, lưu ý các bước
tìm ƯCLN, BCNN (u cầu HS
trình bày cụ thể 3 bước).
*Bài tập 167 SGK:
-Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài lên
bảng phụ.
-?: Khi số sách xếp thành từng bó
10 quyển, 12 quyển, 15 quyển thì
đều vừa đủ bó thì số sách là gì
của các số 10, 12, 15?
-GV: Như vậy tìm số sách tức là
tìm BC(10, 12, 15). Vậy tìm thế
nào?
-u cầu HS làm bài. Gọi 1HS
lên bảng thực hiện.
-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV: Như vậy để giải một bài
tốn thưqj tế có liên quan đến BC
hoặc ƯC, ta cần gọi đại lượng

cần tìm là a hoặc x, … rồi xét
xem quan hệ của nó với các đại
lượng đã biết trong đề bài rồi
thiết lập mỗi quan hệ để giải.
*Củng cố:
-u cầu HS nhắc lại cách tìm
ƯC, BC thơng qua tìm ƯCLN và
BCNN, nêu rõ sự khác nhau giữa
tìm ƯCLN, BCNN; nhắc lại tính
chất chia hết của một tổng, các
dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
-Một vài HS trả lời.
-HS nêu sự giống nhau và khác
nhau của 2 cách tìm ƯCLN và
BCNN.
-HS làm bài.
-TL:a/ Ta tìm các ước chung lớn
hơn 6 của 84 và 180. Bằng cách
thơng qua tìm ƯCLN (84, 180)
-TL: b/ Ta tìm các bội chung khác
0 và nhỏ hơn 300 của 12, 15, 18
bằng cách thơng qua tìm
BCNN(12, 15, 18)
-Cả lớp làm bài. 2HS đồng thời lên
bảng làm bài.
-TL: Số sách là bội chung của các
số 10, 12, 15.
-TL: Tìm thơng qua tìm BCNN(10,
12, 15)
-HS làm bài. 1HS lên bảng trình

bày bài giải.
-Các HS lần lượt trả lời.
III-Ơn tập về ước, bơi,
ƯC, BC, ƯCLN, BCNN:
Cách tìm ƯCLN, BCNN
(Bảng 3 SGK tr.62)
*Giải bài tập 166 SGK:
a/ Vì 84
M
x và 180
M
x nên x
∈ ƯC(84, 180) và x > 6
-Ta tìm được
ƯCLN(84, 180) = 12
⇒ ƯC(84, 180) = {1; 2; 3;
4; 6; 12}
Do x > 6 nên x = 12.
Vậy A = {12}
b/ Vì x
M
12, x
M
15, x
M
18
nên x ∈ BC(12, 15, 18) và
0 < x < 300.
BCNN(12, 15, 18) = 180
⇒ BC(12, 15, 18) = {0;

180; 360; 540; …}
Do 0 < x < 300 nên x =
180
Vậy B = {180}
*Giải bài tập 167 SGK:
Gọi a là số sách cần tìm.
Ta có a ∈ BC(10, 12, 15)
và 100 ≤ a ≤ 150
Có: BCNN(10, 12, 15) =
60.
⇒ BC(10, 12, 15) = {0;
60; 120; 180; …}
Do 100 ≤ a ≤ 150
⇒ a = 120
Vậy số sách cần tìm là 120
quyển.
87
 Giáo án Số học 6 Giáo viện: Hà Minh Tuấn 
4-Hướng dẫn học ở nhà (2’)
-Ơn tập lại các kiến thức đã được hệ thống và xem kĩ lại các bài tập đã giải.
-Làm các bài tập còn lại trong phần ơn tập chương I.
-Làm các bài tập: 198, 200, 201, 203, 208, 211 SBT tr.26, 27.
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .   
88

×