Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề giữa kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.3 KB, 4 trang )

Đề kiểm tra giữa kỳ I , lớp 12, Môn toán.
Năm học 2010 – 2011
Thời gian
p
60
Đề 1 :
Bài 1 : ( 5 điểm ) Cho hàm số y =
1
12

+
x
x
(1)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
2) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm lớn
hơn 1 .

12
1
12
−=

+
m
x
x
Bài 2 : ( 3 điểm ) :Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông
cạnh a . SA Vuông góc với đáy (ABCD) và SA = 2a .
1. Chứng minh BD vuông góc với mặt phẳng SC.
2. Tính thể tích khối chóp S.BCD theo a .


Phần tự chọn :
A) Dành cho ban cơ bản :
Bài 3A : ( 2 điểm)
1) Tìm các hệ số a,b sao cho parabol (P) :
baxxy
++=
2
2
tiếp xúc
với hypebol (H)
x
y
1
=
tại điểm M(1;1).
2) Tìm m để phương trình:
mxxxx
=+−−++
124124
22

nghiệm.
B) Dành cho ban tự nhiên :
Bài 3B : ( 2 điểm )
1) Tìm các hệ số m,n sao cho parabol (P)
nmxxy
−−=
2
2
tiếp

xúc với hypebol (H)
x
y
1
=
tại điểm M(1;1).
2) Cho 3 số thực thõa mãn: x
2
+ y
2
+ z
2
=1.
Tìm Min, Max của:
( ) ( )P x y z xy yz zx
= + + − + +
Họ tên thí sinh :................................................. số báo danh ................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm .

Đề kiểm tra giữa kỳ I , lớp 12, Môn toán
Năm học 2010 - 2011
Thời gian
p
60
Đề 2 :
Bài 1 : ( 5 điểm ) Cho hàm số y =
3
32
+−


x
x
(1)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
2) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm nhỏ
hơn 3 .

12
3
32
−=
+−

m
x
x

Bài 2 : ( 3 điểm ) :
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy là a , cạnh bên là
3a
.
1) Tính thể tích hình chóp S.ABCD
2) Tính khoảng cách giửa hai đường thẳng AC và SB
Phần tự chọn :
A) Dành cho ban cơ bản :
Bài 3A : ( 2 điểm)
1)Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
f(x) = 2 sinx + sin2x trên đoạn [0;
2
3

π
].
2) : Biện luận theo m số nghiệm phương trình:
2
3 1x m x+ = +
B)Dành cho ban tự nhiên :
Bài 3B : ( 2 điểm )
1) Tìm m để phương trình:
mxxxx
=+−−++
139139
22
có nghiệm.
2) Giải hệ phương trình sau đây :





=+++
+=+
6854
2
61045
yx
yyxyx
Họ tên thí sinh :................................................. số báo danh ................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Đề kiểm tra giữa kỳ I , lớp 12, Môn toán
Năm học 2010 - 2011

Thời gian
p
60
Đề 3 :
Bài 1 : ( 5 điểm ) Cho hàm số y =
1
23
+

x
x
(1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm lớn
hơn -1 .

12
1
23
−=
+

m
x
x

Bài 2 : ( 3 điểm ) :
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, đường thẳng
SA vuông góc với mặt phẳng( ABC) Biết AB = a, BC =
3a

và SA =
3a.
1. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.
2. Gọi I là trung điểm của cạnh SC, tính độ dài đoạn thẳng BI theo a.
Phần tự chọn :
A) Dành cho ban cơ bản :
Bài 3A : ( 2 điểm)
1) Tìm các hệ số m,n sao cho parabol (P)
nmxxy
−−=
2
2
tiếp xúc với
hypebol (H)
x
y
1
=
tại điểm M(1;1).
2) Tìm miền giá trị của hàm số
1
3
2
+
+
=
x
x
y
.

B)Dành cho ban tự nhiên :
Bài 3B : ( 2 điểm )
1)Tìm các hệ số m,n sao cho parabol (P)
nmxxy
−−=
2
2
tiếp xúc với
hypebol (H)
x
y
4
=
tại điểm M(2;2).
2 ) Giải phương trình
3
3223
52817102 xxxxxx
−⋅=+−+−
Họ tên thí sinh :................................................. số báo danh ................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Đề kiểm tra giữa kỳ I , lớp 12, Môn toán .
Năm học 2010 - 2011
Thời gian
p
60
Đề 4:
Bài 1 ( 5 điểm ) Cho hàm số
3
2



=
x
x
y
có đồ thị (C)
a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) : y = mx + 1
cắt đồ thị của hàm số đã cho tạihai điểm phân biệt .
Bài 2 : ( 3 điểm ) : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD và O là tâm của
đáy ABCD. Gọi I là trung điểm cạnh đáy CD.
a. Chứng minh rằng CD vuông góc với mặt phẳng (SIO).
b. Giả sử SO = h và mặt bên tạo với đáy của hình chóp một góc
α
.
Tính theo h và
α
thể tích của hình chóp S.ABCD.
Phần tự chọn :
A)Dành cho ban cơ bản :
Bài 3A : ( 2 điểm)
1) Tìm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số
732
3
1
23
−+−=
xxxy
trên đoạn [0;2]

2) : Tìm m để phương trình:
mxxxx
=+−−++
139139
22
có nghiệm
B)Dành cho ban tự nhiên
Bài 3B : ( 2 điểm )
1) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
54
2
+−=
xxy

trên đoạn [-2 ; 3].
2 ) Giải hệ phương trình sau đây :





=+++
+=+
6854
2
61045
yx
yyxyx
Họ tên thí sinh :................................................. số báo danh ................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×