Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN NGÀNH KỸ THUẬT TÀU THỦY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.52 KB, 84 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN
NGÀNH KỸ THUẬT TÀU THỦY


CHUYÊN NGÀNH ĐỘNG LỰC TÀU THỦY


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa: Kỹ thuật Giao thông
Bộ môn: Động lực

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
Tên học phần
Mã học phần
Số tín chỉ
Học phần tiên quyết
Đào tạo trình độ
Giảng dạy cho các ngành

:
:
:
:
:


:

Kỹ thuật thủy khí
MAE3735
3 TC
Nguyên lý chi tiết máy
Đại học
Chế tạo máy, Công nghệ kỹ thuật ôtô, Cơ điện tử,
Khoa học hàng hải
Bộ môn quản lý
: Động lực
Phân bổ thời gian trong học phần
- Nghe giảng lý thuyết : 26
- Làm bài tập trên lớp : 5
- Thảo luận
: 9
- Thực hành, thực tập : 5
- Tự nghiên cứu
: 90
2. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần cung cấp cho người học các kiến thức về các thiết bị và truyền động thủy khí
gồm các nội dung: cơ sở lý thuyết về thủy lực và khí nén, cấu tạo, nguyên lý làm việc của các
loại bơm và động cơ thủy lực, hệ thống truyền động và điều khiển bằng thuỷ lực và khí nén,
nguyên tắc thiết kế mạch thuỷ lực và khí nén.
3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần
3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1.
2.
3.

4.
5.

Tính chất, đặc điểm và các tính toán lưu chất.
Máy thủy khí kiểu động học
Máy thủy khí kiểu thể tích
Truyền động và điều khiển bằng thủy lực
Truyền động và điều khiển bằng khí nén

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần
Chủ đề 1 : Tính chất, đặc điểm và tính toán lưu chất
Nội dung
Kiến thức
1. Tính chất, đặc điểm và tính toán dòng chất lỏng chuyển động
2. Tính chất, đặc điểm và tính toán dòng chất khí chuyển động

Mức độ
2
2

Thái độ

1. Lưu chất được ứng dụng phổ biến trong hệ thống truyền động và điều
khiển.

2. Tính chất của lưu chất có ảnh hưởng đến sự lưu động cũng như trao đổi
năng lượng
Kỹ năng
Tính toán xác định được các thông số động học cơ bản của lưu chất như vận


3


tốc, lưu lượng, tổn thất năng lượng v..v…
Chủ đề 2 : Máy thủy khí kiểu động học
Nội dung
Kiến thức
1. Bơm và động cơ thủy lực động học (cấu tạo, nguyên lý, tính năng …)
2. Bơm và động cơ thủy lực thể tích (cấu tạo, nguyên lý, tính năng, …)

Mức độ
2
2

Thái độ
1. Các kiểu bơm và động cơ thủy lực có các tính năng và phạm vi áp dụng
nhất định.
2. …Đóng vai trò quyết định trong hệ thống truyền động và điều khiển bằng
thủy lực
Kỹ năng
1. Tính chọn bơm, động cơ thủy lực
2. Tổ chức vận hành, sửa chữa các loại bơm, động cơ thủy lực

3
3

Chủ đề 3 : Máy thủy khí kiểu thể tích
Nội dung
Kiến thức
1. Máy nén khí và động cơ khí nén kiểu động học

2. Máy nén khí và động cơ khí nén kiểu thể tích

Mức độ
2
2

Thái độ
1. Các kiểu máy nén khí và động cơ khí nén có các tính năng và phạm vi áp
dụng nhất định.
2. Đóng vai trò quyết định trong hệ thống truyền động và điều khiển bằng
khí nén.
Kỹ năng
1. Tính chọn máy nén khí, động cơ khí nén
2. Tổ chức vận hành và sửa chữa các máy nén khí, động cơ khí nén

3
3

Chủ đề 4 : Truyền động và điều khiển bằng thủy lực
Nội dung
Kiến thức
1. Đặc điểm của truyền động thủy lực
2. Các phần tử của hệ truyền động và điều khiển bằng thủy lực
3. Các dạng truyền động thủy lực
4. Các dạng điều khiển bằng thủy lực
5. Điều chỉnh và ổn định tốc độ của cơ cấu chấp hành
6. Tính toán, thiết kế hệ thống thủy lực

Mức độ
1

2
2
2
2
2

Thái độ
1. Truyền động và điều khiển bằng thủy lực có ưu thế hơn hẳn các dạng
truyền động và điều khiển khác như truyền động cơ khí, truyền động điện
2. Truyền động và điều khiển bằng thủy lực được ứng dụng nhiều trong các
máy móc, thiết bị cơ khí.
Kỹ năng
1. Tính toán, thiết kế hệ thống truyền động và điều khiển bằng thủy lực

3


2. Vận hành, sửa chữa hệ thống truyền động và điều khiển bằng thủy lực
3. Lắp ráp và lắp đặt hệ thống truyền động, điều khiển bằng thủy lực

3
3

Chủ đề 5 : Truyền động và điều khiển bằng khí nén
Nội dung

Mức độ

Kiến thức
1. Đặc điểm của truyền động khí nén

2. Các phần tử của hệ truyền động và điều khiển bằng khí nén
3. Điều chỉnh và ổn định tốc độ của cơ cấu chấp hành.
4. Truyền động khí nén
5. Hệ thống điều khiển khí nén và điện – khí nén (phương pháp, các phần tử
và mạch điều khiển)
6. Tính toán, thiết kế hệ thống truyền động bằng khí nén

1
2
2
2
2
2

Thái độ
1. Truyền động và điều khiển bằng khí nén có ưu thế hơn hẳn các dạng
truyền động và điều khiển khác như truyền động cơ khí, truyền động điện
2. Truyền động và điều khiển bằng khí nén được ứng dụng nhiều trong các
máy móc, thiết bị cơ khí.
Kỹ năng
1. Tính toán, thiết kế hệ thống truyền động và điều khiển bằng khí nén
2. Vận hành, sửa chữa hệ thống truyền động và điều khiển bằng khí nén
3. Lắp ráp và lắp đặt hệ thống truyền động, điều khiển bằng khí nén

3
3
3

4. Phân bổ thời gian chi tiết
Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

Chủ đề

Lên lớp
Thảo
luận

Thực hành,
thực tập

Tự
nghiên
cứu

Tổng

16

24

Lý thuyết

Bài tập

1

7

1

2


6

1

2

1

20

30

3

3

1

2

1

14

21

4

4


1

3

1

18

27

5

6

1

3

2

24

36

26

5

9


5

90

5. Tài liệu
Năm
xuất bản

Nhà
xuất bản

Địa chỉ khai
thác tài liệu

Kỹ thuật thủy khí

2010

Lưu hành nội bộ

Thư viện

Hoàng Đức Liên

Kỹ thuật thủy khí

2007

ĐH Nông

nghiệp Hà Nội

Ebook Internet

3

Huỳnh Văn Hoàng

Thủy khí kỹ thuật ứng
dụng

2005

ĐHBK Đà
Nẵng

Ebook
Internet

4

Lương Ngọc Lợi

Cơ học thủy khí ứng

2011

ĐH BK Hà Nội

Thư viện


TT

Tên tác giả

1

Nguyễn Đình Long

2

Tên tài liệu


dụng
5

Lê Xuân Hòa,
Ng. Thị Bích Ngọc

6

Hoàng
Ngọc

2004

ĐH SPKT Tp.
HCM


Ebook Internet

2007

KHKT

Thư viện

7

Trần Xuân Tùy
và các đồng tác giả

Hệ thống truyền động
thủy khí

2005

ĐH BK Đà
Nẵng

Ebook Internet

8

Lưu Văn Hy

Hệ thống thủy lực

2003


GTVT

Thư viện

9

Bùi Hải Triều
và các đồng tác giả

Truyền động thủy lực và
khí nén

2006

Đại học Nông
nghiệp Hà Nội

Ebook Internet

10 Phạm Văn Khảo

Truyền động - Tự động
khí nén

2007

KH&KT

Thư viện


11 Lê Văn Tiến Dũng

Điều khiển khí nén và
thủy lực

2004

ĐH KTCN
Tp.HCM

Ebook Internet

12 Trần Xuân Tùy

Hệ thống điều khiển tự
động thủy lực

2002

KH&KT

Thư viện

Thị

Bơm, quạt, máy nén

Bích Máy thuỷ lực thể tích


6. Đánh giá kết quả học tập
TT

Các chỉ tiêu đánh giá

Phương pháp đánh giá

1

Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị Quan sát, điểm danh
bài tốt, tích cực thảo luận…

2

Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên Chấm báo cáo, bài tập…
giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

3

Hoạt động nhóm

Trình bày báo cáo

4

Kiểm tra giữa kỳ

Viết, vấn đáp

5


Kiểm tra đánh giá cuối kỳ

Viết, vấn đáp, thực hành

6

Thi kết thúc học phần

Viết, vấn đáp, tiểu luận…

TRƯỞNG KHOA

TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái

Ths Phùng Minh Lộc

Trọng số
(%)

50

50


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa: Kỹ thuật Giao thông
Bộ môn: Động lực


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
Tên học phần
Mã học phần
Số tín chỉ
Học phần tiên quyết

Công nghệ sửa chữa và lắp đặt thiết bị tàu thủy
MAE3862
2 TC
Vật liệu kỹ thuật, Nguyên lý chi tiết máy, Sức bền vật liệu,
Thiết bị tàu thủy.
Đào tạo trình độ
: Đại học
Giảng dạy cho các ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Khoa học hàng hải
Bộ môn quản lý
: Động lực
Phân bổ thời gian trong học phần
- Nghe giảng lý thuyết
- Làm bài tập trên lớp
- Thảo luận
- Thực hành, thực tập
- Tự nghiên cứu

:
:

:
:

:
:
:
:
:

16 tiết
03 tiết
06 tiết
05 tiết
60 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần cung cấp cho người học kiến thức về hao mòn, hư hỏng của các thiết bị tàu thủy;
cách thức kiểm tra, đánh giá tình trạng kĩ thuật của thiết bị; công nghệ và chỉ dẫn công nghệ
trong sửa chữa và lắp đặt các thiết bị tàu thủy.
3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần
3.1. Danh mục chủ đề của học phần
1. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật thiết bị tàu thủy
2. Công nghệ sửa chữa thiết bị tàu thủy
3. Công nghệ lắp đặt thiết bị tàu thủy
3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần
Chủ đề 1 : Kiểm tra tình trạng kỹ thuật thiết bị tàu thủy
Nội dung
Kiến thức
1. Các dạng hao mòn và hư hỏng của các chi tiết trong thiết bị tàu thủy
2. Các phương pháp làm sạch chi tiết

3. Các phương pháp kiểm tra trạng thái chi tiết

Mức độ
2
2
3

Thái độ
1. Xác định hao mòn, hư hỏng là bước cần thiết trong công tác sữa chữa.
2. Đánh giá đúng tình trạng thiết bị sẽ làm giảm chi phí và thời gian sửa chữa.
Kỹ năng
1. Lựa chọn các phương tiện và phương pháp kiểm tra thích hợp với các đối
tượng cần kiểm tra, sửa chữa.
2. Đánh giá được dạng và mức độ hư hỏng của thiết bị tàu thủy.

2
2


Chủ đề 2: Công nghệ sửa chữa một số bộ phận cơ bản trong thiết bị tàu thủy
Nội dung

Mức độ

Kiến thức
1. Sửa chữa Thiết bị khai thác thuỷ sản
2. Sửa chữa Thiết bị lái
3. Sửa chữa Thiết bị neo.
4. Sửa chữa Thiết bị chằng buộc
5. Sửa chữa Thiết bị cứu sinh

6. Sửa chữa Thiết bị đóng mở nắp hầm hàng.

2
3
2
2
3
2

Thái độ

1. Thiết bị tàu thủy có ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn và độ tin cậy của con
tàu khi vận hành.
2. Nắm vững nguyên tắc lắp đặt, sửa chữa sẽ cho phép giảm bớt thời gian
máy chết, tăng độ an toàn tin cậy cho thiết bị tàu thủy tàu thủy.
Kỹ năng
1. Kiểm tra và lựa chọn phương án sửa chữa, phục hồi, thay thế một số bộ
phận cơ bản trong thiết bị tàu thủy
2. Đề xuất phương án, nhân sự, máy móc thiết bị, vật tư phục vụ, lập qui
trình tháo, lắp, sửa chữa thiết bị một cách hiệu quả

3
2

Chủ đề 3: Công nghệ lắp đặt thiết bị tàu thủy
Nội dung

Mức độ

Kiến thức

1. Bản vẽ trong công tác lắp đặt thiết bị tàu thủy
2. Công nghệ lắp đặt thiết bị tàu thủy
3. Quy trình lắp đặt thiết bị tàu thủy

3
2
2

Thái độ
1. Tổ chức sản xuất là nhiệm vụ của người cán bộ kĩ thuật, giúp làm hợp lí và
hoàn thiện quá trình sản xuất và thi công.
2. Quy trình lắp đặt thiết bị tàu thủy hợp lý sẽ làm hạ giá thành, giảm bớt hao
mòn vô hình, tăng tuổi thọ thiết bị.
Kỹ năng
1. Đọc hiểu và xây dựng các bản vẽ phục vụ công tác lắp đặt thiết bị tàu thủy
2. Lựa chọn, xây dựng được quy trình lắp đặt thiết bị tàu thủy.

3
3

4. Phân bổ thời gian chi tiết
Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học
Chủ đề

Lên lớp
Lý thuyết

1

4


2

4

3

8
16

Bài tập

Thực hành,
thực tập

Tự
nghiên
cứu

Tổng

1

10

15

1

16


24

6

3

34

51

6

5

60

Thảo
luận

3
3


5. Tài liệu
TT

Tên tác giả

Tên tài liệu


Năm
xuất bản

Nhà
xuất bản

Địa chỉ khai
thác tài liệu

2010

Lưu hành
nội bộ

Thư viện

ĐHQG Tp
HCM

Thư viện

1

Nguyễn Thái Vũ

Thiết bị tàu thủy

2


Trần Công Nghị

Thiết bị tàu thủy

3

Huỳnh Văn Hoàng,
Đào Trọng Thường

4

Tính toán máy trục

1975

KH&KT

Thư viện

Phạm Văn Hội

Sổ tay thiết bị tàu thủy
Tập 1, 2

1987

GTVT

Thư viện


5

Cục đăng kiểm Việt
nam

Quy phạm trang bị an
toàn tàu biển

TCVN

Internet

6

Cục đăng kiểm Việt Hội nghị quốc tế về an
nam
toàn sinh mạng trên biển

GTVT

Internet

7

Nguyễn Thái Vũ

LHNB

Thư viện


Lắp đặt và sửa chữa
Thiết bị tàu thủy

2010

6. Đánh giá kết quả học tập
TT

Các chỉ tiêu đánh giá

Phương pháp đánh giá

1

Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị Quan sát, điểm danh
bài tốt, tích cực thảo luận…

2

Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên Chấm báo cáo, bài tập…
giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

3

Hoạt động nhóm

Trình bày báo cáo

4


Kiểm tra giữa kỳ

Viết, vấn đáp

5

Kiểm tra đánh giá cuối kỳ

Viết, vấn đáp, thực hành

6

Thi kết thúc học phần

Viết, vấn đáp, tiểu luận…

TRƯỞNG KHOA

TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái

Ths Phùng Minh Lộc

Trọng số
(%)

50

50



TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa: Kỹ thuật Giao thông
Bộ môn: Động lực

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
Tên học phần
: Điện tàu thủy
Mã học phần
: MAE3847
Số tín chỉ
: 2 TC
Học phần tiên quyết
: Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện tử
Đào tạo trình độ
: Đại học
Giảng dạy cho các ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Khoa học hàng hải
Bộ môn quản lý
: Động lực
Phân bổ thời gian trong học phần:
- Nghe giảng lý thuyết
- Làm bài tập trên lớp
- Thảo luận
- Thực hành, thực tập
- Tự nghiên cứu


:
:
:
:
:

17 tiết
03 tiết
04 tiết
06 tiết
60 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần cung cấp cho người học các kiến thức về trạm phát điện tàu, tự động điều khiển
quá trình phát điện, lưới điện tàu thủy, thiết bị điều khiển động cơ điện, truyền động điện tàu,
chiếu sáng tàu thủy, các nguồn điện hoá học, hệ thống liên lạc nội bộ, các nghi khí hàng hải, liên
lạc vô tuyến, cách bố trí và yêu cầu đi dây trên tàu
3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần
3.1. Danh mục chủ đề của học phần
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Hệ thống cung cấp năng lượng điện tàu thủy
Các thiết bị điều khiển và bảo vệ hệ thống điện
Truyền động điện tàu thủy

Trang bị điện cho hệ thống lái tàu thủy
Trang bị điện cho thiết bị mặt boong
Hệ thống chiếu sáng tàu thủy và đèn tín hiệu

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần
Chủ đề 1 : Hệ thống năng lượng điện tàu thủy
Nội dung
Kiến thức
1. Trạm phát điện tàu thủy
2. Hệ thống phân phối năng lượng điện
Thái độ
1. Hệ thống cung cấp điện trên tàu có ý nghĩa sống còn cho sự hoạt động của
tất cả các thiết bị phục vụ trên tàu.
2. Bảo đảm hệ thống cung cấp điện tàu hoạt động an toàn, tin cậy góp phần
nâng cao sưc sống và trạng thái sẵn sàng làm việc của tất cả các hệ thống
trên tàu
Kỹ năng

Mức độ
2
2


1. Đọc hiểu sơ đồ nguyên lí trạm phát điện và hệ thống phân phối điện tàu
2. Tổ chức vận hành hợp lí hệ thống phát và phân phối năng lượng điện tàu.

2
2

Chủ đề 2 : Các thiết bị điều khiển và bảo vệ hệ thống điện

Nội dung
Kiến thức
1. Các thiết bị điều khiển hệ thống điện.
2. Các thiết bị bảo vệ hệ thống điện.

Mức độ
2
3

Thái độ
1. Các thiết bị điều khiển và bảo vệ hệ thống điện có vai trò quan trọng
trong bảo đảm an toàn, tính năng hoạt động, độ chính xác và độ tin cậy
của hệ thống điện tàu
2. Thực hiện nghiêm túc các quy trình vận hành và khai thác động cơ điện
an toàn và hiệu quả.
Kỹ năng
1. Lựa chọn và sử dụng hợp lí thiết bị điều khiển và bảo vệ hệ thống điện
2. Sửa chữa các thiết bị điều khiển và bảo vệ hệ thống điện

2
3

Chủ đề 3 : Truyền động điện tàu thủy
Nội dung
Kiến thức
1. Tính chọn công suất động cơ trong truyền động điện
2. Truyền động điện tự động
3. Các hệ thống điều khiển tự động

Mức độ

3
2
2

Thái độ

1. Truyền động điện là hình thức truyền động phổ biến nhất trên tàu thủy
nên cần phải nắm vững cấu tạo và đặc điểm làm việc của chúng.

2. Vận hành và khai thác đúng qui trình làm nâng cao hiệu quả kinh tế và
bảo đảm khả năng hoạt động cho các thiết bị phục vụ của tàu.
Kỹ năng

1. Tính chọn công suất động cơ điện dùng trong truyền động điện.
2. Vận hành và sửa chữa các hệ thống truyền động điện tàu

3
3

Chủ đề 4 : Trang bị điện cho hệ thống lái tàu thủy
Nội dung
Kiến thức
1. Các phần tử điện và tự động sử dụng trong máy lái
2. Sơ đồ và nguyên lí hoạt động của hệ thống điều khiển hệ thống lái tàu

Mức độ
2
3

Thái độ

1. Thiết bị lái là bộ phận điều khiển hướng đi của tàu ảnh hưởng trực tiếp
đến an toàn của tàu trên biển.
2. Trang bị điện đảm bảo hệ thống lái hoạt động nhanh, chính xác, làm tăng
tính an toàn và độ tin cậy cho tàu đi biển
Kỹ năng
1. Đọc hiểu được sơ đồ nguyên lí các hệ thống điều khiển máy lái
2. Lắp đặt, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống điều khiển máy lái

2
3


Chủ đề 5 Trang bị điện cho thiết bị nâng hạ
Nội dung
Kiến thức
1. Khái niệm chung
2. Động cơ điện sử dụng trong hệ thống nâng hạ
3. Hệ thống điều khiển thiết bị nâng hạ

Mức độ
1
2
2

Thái độ
1. Thiết bị nâng hạ dùng nâng hạ, di chuyển các tải trọng trên tàu.
2. Trang bị điện đảm bảo được tính cơ động, sự hoạt động nhanh chóng,
chính xác cho thiết bị nâng hạ trên tàu.
Kỹ năng


1. Đọc hiểu sơ đồ nguyên lí các hệ thống điều khiển thiết bị nâng hạ
2. Lắp đặt, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống điều khiển thiết bị nâng

2
2

hạ trên tàu.
Chủ đề 6 : Trang bị điện cho thiết bị neo và tời quấn dây
Nội dung
Kiến thức
1. Khái niệm chung
2. Động cơ điện sử dụng trong truyền động điện neo - tời dây quấn
3. Hệ thống điều khiển thiết bị neo và tời quấn dây

Mức độ
1
2
2

Thái độ

1. Thiết bị neo dùng neo giữ tàu trên biển, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn
của tàu, nhất là khi bị tai nạn hoặc neo đậu trên biển

2. Trang bị điện tăng tính cơ động của hệ thống điều khiển, giúp hệ thống
tời neo hoạt động nhanh chóng và chính xác.
Kỹ năng
1. Đọc hiểu sơ đồ nguyên lí hệ thống điều khiển thiết bị neo-tời dây quấn
2. Lắp đặt, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng các hệ thống điều khiển thiết bị
neo - tời dây quấn


2
2

Chủ đề 7 : Hệ thống chiếu sáng tàu thủy và đèn tín hiệu.
Nội dung
Kiến thức
1. Đèn chiếu sáng
2. Mạch điện chiếu sáng tàu thủy
3. Đèn hành trình và đèn tín hiệu

Mức độ
2
3
2

Thái độ

1. Hệ thống chiếu sáng và đèn tín hiệu đảm bảo cho sự hoạt động an toàn
của tàu trên biển.
2. Hệ thống chiếu sáng và đèn tín hiệu hoạt động an toàn, tin cậy sẽ đảm
bảo cho sự vận hành an toàn của tàu.
Kỹ năng

1. Khai thác hợp lí các hệ thống chiếu sáng trên tàu.
2. Lắp đăt, sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống đèn chiếu sáng và đèn tín

3
3



hiệu, đèn hành trình tàu thủy.
4. Phân bổ thời gian chi tiết
Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học
Chủ đề

Lên lớp
Lý thuyết

Bài tập

Thảo
luận

Tự
nghiên
cứu

Tổng

6

9

1

6

9


2

18

27

Thực hành,
thực tập

1

3

2

2

3

4

4

2

1

1

8


12

5

2

1

1

8

12

6

2

1

1

8

12

7

2


1

6

9

3

17

3

4

6

60

5. Tài liệu
TT

Tên tác giả

Năm
Nhà
xuất bản xuất bản

Tên tài liệu


Địa chỉ khai
thác tài liệu

Điện tàu thủy

2004

Lưu hành
nội bộ

Thư viện

Trần Hoài An

Kỹ thuật điện tàu thủy

2005

ĐHQG
TpHCM

Thư viện

3

Bùi Thanh Sơn

Trạm phát điện tàu thủy

2000


GTVT

Thư viện

4

Lưu Đình Hiếu

Truyền động điện tàu thủy

2000

ĐHHH

Thư viện

1

Ng. Thị Ngọc Soạn

2

6. Đánh giá kết quả học tập
TT

Các chỉ tiêu đánh giá

Phương pháp đánh giá


1

Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị Quan sát, điểm danh
bài tốt, tích cực thảo luận…

2

Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên Chấm báo cáo, bài tập…
giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

3

Hoạt động nhóm

Trình bày báo cáo

4

Kiểm tra giữa kỳ

Viết, vấn đáp

5

Kiểm tra đánh giá cuối kỳ

Viết, vấn đáp, thực hành

6


Thi kết thúc học phần

Viết, vấn đáp, tiểu luận…

TRƯỞNG KHOA

TRƯỞNG BỘ MÔN

Trọng số
(%)

50

50


PGS TS Trần Gia Thái

Ths Phùng Minh Lộc


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa: Kỹ thuật Giao thông
Bộ môn: Động lực

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần
Mã học phần
Số tín chỉ
Đào tạo trình độ
Giảng dạy cho ngành

Động cơ đốt trong và Đồ án môn học
MAE3850
5 TC
Đại học
Kỹ thuật tàu thủy, Công nghệ kỹ thuật ôtô,
Khoa học hàng hải
Bộ môn quản lý
: Động lực
Học phần tiên quyết
: Nguyên lý chi tiết máy, Nhiệt kỹ thuật
Phân bổ tiết giảng của học phần:
- Nghe giảng lý thuyết
- Làm bài tập trên lớp
- Thảo luận
- Thực hành, thực tập
- Tự nghiên cứu

:
:
:
:
:

:

:
:
:
:

28
05
27
15
150

2. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần trang bị cho người học kiến thức về cấu trúc tổng quát và nguyên lý hoạt động
của động cơ đốt trong nói chung và động cơ tàu thủy, ô tô nói riêng, chu trình công tác, những
yếu tố ảnh hưởng đến diễn biến và chất lượng của quá trình nạp, xả, tạo hỗn hợp cháy và cháy ở
động cơ đốt trong, cấu tạo và nguyên lý làm việc của các hệ thống phục vụ trên động cơ đốt
trong. Trên cơ sở đó, hướng dẫn người học thực hiện đồ án môn học bao gồm các nội dung: phân
tích, lựa chọn phương án, tính toán nhiệt động học và động lực học, thiết kế kỹ thuật một hệ
thống chức năng của động cơ đốt trong.
3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần
3.1. Danh mục chủ đề của học phần
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Tổng quan cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong

Chu trình công tác và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của ĐCĐT
Quá trình hình thành hỗn hợp và cháy nhiên liệu trong ĐCĐT
Quá trình thay đổi khí của ĐCĐT
Bôi trơn cho ĐCĐT
Làm mát cho ĐCĐT
Khởi động và đảo chiều ĐCĐT

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần
Chủ đề 1 : Tổng quan cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong
Nội dung
Kiến thức
1. Khái niệm, phân loại và phạm vi ứng dụng của ĐCĐT
2. Cấu trúc tổng thể của ĐCĐT
3. Nguyên lý hoạt động của ĐCĐT
Thái độ
1. Động cơ là bộ phận quan trọng nhất của hệ động lực, cung cấp nguồn

Mức độ
1
2
2


năng lượng đảm bảo sức sống cho mọi hoạt động trên tàu.
2. Nắm vững nguyên lý, cấu tạo là cơ sở giải quyết những vấn đề liên quan
đến vận hành, khai thác, sửa chữa động cơ.
Kỹ năng
1. Nhận biết các kiểu loại động cơ đốt trong
2. Phân tích được nguyên lý, cấu tạo của các loại ĐCĐT cụ thể


2
3

Chủ đề 2: Chu trình công tác và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của ĐCĐT
Nội dung
Kiến thức
1. Khái niệm, ý nghĩa của chu trình công tác và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
của ĐCĐT
2. Các nhóm chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của ĐCĐT
3. Các giải pháp nâng cao chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của ĐCĐT

Mức độ
1
2
2

Thái độ
1. Chu trình công tác và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật là cơ sở để đánh giá
chất lượng, lựa chọn chế độ làm việc.
2. Cơ sở cho những giải pháp cải tiến về cấu tạo và khai thác ĐCĐT
Kỹ năng
1. Phân tích, đánh giá khả năng, hiệu quả, chất lượng làm việc của ĐCĐT
2. Tính chọn các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của ĐCĐT
3. Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
của ĐCĐT

3
2
3


Chủ đề 3 : Quá trình hình thành hỗn hợp và cháy nhiên liệu trong ĐCĐT
Nội dung
Kiến thức
1. Quá trình và thiết bị tạo hỗn hợp cháy trong ĐCĐT
2. Diễn biến và các thông số đánh giá chất lượng quá trình cháy
3. Các giải pháp nâng cao chất lượng quá trình cháy trong ĐCĐT

Mức độ
2
2
2

Thái độ
1. Quá trình hình thành hỗn hợp và cháy nhiên liệu có ý nghĩa quyết định
chất lượng làm việc của ĐCĐT.
2. Cơ sở để nghiên cứu một số vấn đề liên quan như sử dụng nhiên liệu thay
thế, lựa chọn chế độ sử dụng động cơ hợp lý v..v…
Kỹ năng
1. Phân tích và đánh giá ảnh hưởng của các thông số của quá trình cháy đến
các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của ĐCĐT
2. Tính chọn các thông số chỉ thị chu trình công tác của ĐCĐT
3. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng quá trình cháy

3
2
3

Chủ đề 4 : Quá trình thay đổi khí của ĐCĐT
Nội dung
Kiến thức

1. Khái niệm, yêu cầu của quá trình và cơ cấu thay đổi khí
2. Diễn biến và các thông số đánh giá chất lượng quá trình thay đổi khí
3. Các giải pháp nâng cao chất lượng quá trình thay đổi khí

Mức độ
2
2
2


Thái độ
Quá trình thay đổi khí của ĐCĐT (có thể ví như hệ thống hô hấp) góp phần
đáng kể vào quá trình tạo hỗn hợp cháy, tạo điều kiện để đốt kiệt nhiên liệu, giảm ô
nhiễm môi trường do động cơ gây ra
Kỹ năng
1. Phân tích và đánh giá được ảnh hưởng của các thông số của quá trình thay
đổi khí đến các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của ĐCĐT
2. Tính chọn các thông số cơ bản của hệ thống trao đổi khí của ĐCĐT
3. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng quá trình thay đổi khí trong
ĐCĐT

3
2
3

Chủ đề 5 : Bôi trơn cho ĐCĐT
Nội dung
Kiến thức
1. Chức năng nhiệm vụ, yêu cầu và ý nghĩa của việc bôi trơn động cơ
2. Các hình thức và thiết bị bôi trơn cho ĐCĐT

3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả bôi trơn trong ĐCĐT

Mức độ
1
2
2

Thái độ
1. Hệ thống bôi trơn là một trong các hệ thông phục vụ quan trọng nhằm làm
giảm ma sát, hao mòn cho các chi tiết chuyển động trong ĐCĐT.
2. Nâng cao hiệu quả quá trình bôi trơn sẽ góp phần đáng kể cải thiện hiệu
suất và tuổi thọ ĐCĐT
Kỹ năng

1. Tính chọn các thông số chính của hệ thống bôi trơn ĐCĐT
2. Phân tích, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả bôi trơn ở động cơ

2
3

Chủ đề 6 : Làm mát cho ĐCĐT
Nội dung
Kiến thức
1. Chức năng nhiệm vụ, yêu cầu và ý nghĩa của việc làm mát cho động cơ
2. Các hình thức và thiết bị làm mát cho ĐCĐT
3. Các giải pháp tăng hiệu quả làm mát trong động cơ

Mức độ
1
2

2

Thái độ
1. Hệ thống làm mát là một trong các hệ thông phục vụ quan trọng trong
động cơ, chống quá nhiệt cho các chi tiết và dầu bôi trơn của động cơ.
2. Hiểu biết làm mát cho phép hạn chế mất mát nhiệt cho nước làm mát và
sự gia tăng ứng suất làm nứt vỡ chi tiết.
Kỹ năng
1. Nhận biết, đánh giá các loại hình làm mát trong động cơ
2. Tính chọn các thông số chính Hệ thống làm mát cho ĐCĐT cho trước
3. Tổng hợp & đề xuất các giải pháp tăng hiệu quả làm mát ở động cơ

2
2
3

Chủ đề 7 : Khởi động và đảo chiều ĐCĐT
Nội dung
Kiến thức

Mức độ


1. Chức năng, đặc điểm, các hình thức và thiết bị khởi động ĐCĐT
2. Nguyên lý, cấu tạo hệ thống khởi động và đảo chiều ĐCĐT
3. Các giải pháp tăng hiệu quả khởi động ĐCĐT

1
2
2


Thái độ
1. Hệ thống khởi động là một trong các hệ thống phục vụ, nhằm chuyển
động cơ từ trạng thái nghỉ sang trạng thái làm việc.
2. Hệ thống khởi động có ý nghĩa duy trì sức sống cho ĐCĐT
Kỹ năng
1. Nhận biết, đánh giá các loại hình khởi động và đảo chiều
2. Phân tích và đề xuất các giải pháp tăng hiệu quả khởi động

2
2

4. Phân bổ thời gian chi tiết
Phân bổ số tiết cho hình thức dạy – học
Chủ đề

Lên lớp
Lý thuyết

Bài tập

Thảo
luận

Thực
hành, thực
tập

Tự
nghiên

cứu

Tổng

7

5

36

54

1

6

2

5

3

5

26

39

3


6

5

6

34

51

4

5

2

3

20

30

5

2

2

2


12

18

6

2

3

2

14

21

7

2

2

8

12

28

15


27

5

150

5. Tài liệu
TT

Tên tác giả

Tên tài liệu

Năm
Nhà
Địa chỉ khai
xuất bản xuất bản thác tài liệu

1

Nguyễn Tất Tiến

Nguyên lý động cơ đốt trong

2008

KH&KT

2


Quách Đình Liên

Thiết kế Nguyên lý động cơ đốt
trong

2009

ĐH Nha Khoa KTGT
Trang

3

Lê Viết Lượng

Lý thuyết động cơ Diesel

2000

Giáo dục

Thư viện

4

Trần Hữu Nghị

Động cơ Diesel tàu thuỷ

2003


ĐH HH

Thư viện

5

Hoàng Xuân Quốc Hệ thống phun xăng điện tử
dùng trên xe du lịch

2003

KH&KT

Thư viện

6

Trần Thế San
Đỗ Dũng

2005

Đà Nẵng

Thư viện

7

Nguyễn Văn Nhận Lý thuyết Động cơ đốt trong


2007

ĐH Nha
Trang

Thư viện

Sửa chữa & Bảo trì Động cơ
diesel

6. Đánh giá kết quả học tập

Thư viện


TT

Các chỉ tiêu đánh giá

Phương pháp đánh giá

1

Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị Quan sát, điểm danh
bài tốt, tích cực thảo luận…

2

Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên Chấm báo cáo, bài tập…
giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…


3

Hoạt động nhóm

Trình bày báo cáo

4

Kiểm tra giữa kỳ

Viết, vấn đáp

5

Kiểm tra đánh giá cuối kỳ

Viết, vấn đáp, thực hành

6

Thi kết thúc học phần

Viết, vấn đáp, tiểu luận…

TRƯỞNG KHOA

TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái


Ths Phùng Minh Lộc

Trọng số
(%)

50

50


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa: Kỹ thuật Giao thông
Bộ môn: Động lực

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
Tên học phần
: Khai thác hệ động lực tàu thủy
Mã học phần
: MAE3851
Số tín chỉ
: 3 TC
Đào tạo trình độ
: Đại học
Giảng dạy cho ngành
: Kỹ thuật tàu thủy

Học phần tiên quyết
: Động cơ đốt trong, Thiết bị năng lượng tàu thủy
Bộ môn quản lý
: Động lực
Phân bổ tiết giảng của học phần
- Nghe giảng lý thuyết
- Làm bài tập trên lớp
- Thảo luận
- Thực hành, thực tập
- Tự nghiên cứu

: 18
: 05
: 17
: 05
: 90

2. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần trang bị cho người học kiến thức trong tổ chức khai thác hệ động lực tàu thủy,
gồm các nội dung: các thông số kỹ thuật đặc trưng, các yếu tố ảnh hưởng, phân tích ảnh hưởng
của những yếu tố khai thác đến quá trình làm việc của hệ động lực tàu thủy, giúp người học lập
phương án, tính khai thác nhiệt, khai thác công suất cho một hệ động lực tàu, lựa chọn chế độ
làm việc hợp lý và các chỉ dẫn cần thiết khi khai thác hệ động lực tàu thủy.
3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần
3.1. Danh mục chủ đề của học phần
1.
2.
3.
4.
5.


Sự phối hợp làm việc của thiết bị động lực tàu thủy
Khai thác hệ động lực tàu thủy theo chỉ tiêu năng lượng
Khai thác hệ động lực tàu thủy theo chỉ tiêu kinh tế
Độ tin cậy của hệ động lực tàu thủy
Ô nhiễm môi trường trong khai thác hệ động lực tàu thủy

3.2. Xây dựng chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần
Chủ đề 1 : Sự phối hợp làm việc của Thiết bị động lực tàu thủy
Nội dung
Kiến thức
1. Đặc tính chân vịt tàu thủy
2. Đặc tính của động cơ Diesel thủy
3. Chế độ và miền làm việc của hệ động lực tàu thủy
Thái độ
1. Tàu thủy bao gồm ba bộ phận chính là máy, vỏ và chân vịt có mối quan
hệ hữu cơ tạo thành liên hợp máy - vỏ - chân vịt tàu thủy
2. Sự phối hợp làm việc giữa các bộ phận nằm trong liên hợp máy – vỏ –
chân vịt sẽ quyết định đến hiệu quả và độ tin cậy trong quá trình khai thác
thiết bị động lực tàu thủy

Mức độ
2
2
3


Kỹ năng
1. Xây dựng đặc tính vận hành để tổ chức khai thác hệ động lực tàu thủy
2. Khai thác hiệu quả sự phối hợp làm việc giữa động cơ và chân vịt ở các

chế độ khai thác.

3
3

Chủ đề 2 : Khai thác hệ động lực tàu thủy theo chỉ tiêu năng lượng
Nội dung

Mức độ

Kiến thức
1. Các chỉ tiêu năng lượng của hệ động lực Diesel tàu thủy
2. Ảnh hưởng của tải và tốc độ đến các chỉ tiêu công tác chủ yếu của hệ động
lực Diesel tàu thủy

2
3

Thái độ
Khai thác tốt chỉ tiêu năng lượng (tốc độ và tải) có thể phát huy được hết công
suất máy chính trong liên hợp đẩy tàu trong khi vẫn đảm bảo độ tin cậy, hiệu quả
kinh tế và môi trường.
Kỹ năng
1. Tổ chức khai thác hợp lý công suất động cơ trên các tàu thông dụng.
2. Tổ chức khai thác hợp lý hệ động lực tàu thủy về chỉ tiêu năng lượng

3
3

Chủ đề 3 : Khai thác hệ động lực tàu thủy theo chỉ tiêu kinh tế

Nội dung

Mức độ

Kiến thức
1. Các chỉ tiêu kinh tế của hệ động lực Diesel tàu thủy.
2. Ảnh hưởng của yếu tố khai thác đến chỉ tiêu kinh tế của hệ động lực
Diesel tàu thủy.

2
3

Thái độ
Khai thác tốt hệ động lực tàu thủy về chỉ tiêu kinh tế cho phép giảm bớt chi
phí nhiên liệu, thường chiếm (50 - 70)% tổng chi phí chuyến biển.
Kỹ năng
1. Đề xuất được các biện pháp tận dụng nhiệt thải của động cơ.
2. Tổ chức khai thác hợp lý hệ động lực tàu thủy theo các chỉ tiêu kinh tế
(hiệu suất và suất tiêu hao nhiên liệu) trên các tàu thông dụng.

2
3

Chủ đề 4 : Độ tin cậy của hệ động lực tàu thủy
Nội dung
Kiến thức
1. Khái niệm và các thông số đánh giá độ tin cậy
2. Tải trọng cơ và tải trọng nhiệt của hệ động lực Diesel tàu thủy.
3. Ảnh hưởng của yếu tố khai thác đến trạng thái cơ và nhiệt.


Mức độ
1
2
3

Thái độ
Trạng thái cơ và nhiệt quyết định đến độ tin cậy của hệ động lực trong quá
trình khai thác, do đó ảnh hưởng đến sức sống tàu
Kỹ năng

1. Kỹ thuật khai thác hợp lý hệ động lực tàu thủy tránh sự quá tải về cơ và
quá tải về nhiệt.

2. Lập những chỉ dẫn cần thiết nhằm đảm bảo trạng thái làm việc tin cậy khi

2
3


khai thác hệ động lực tàu thủy.
Chủ đề 5 : Vấn đề ô nhiễm môi trường trong khai thác hệ động lực tàu thủy
Nội dung

Mức độ

Kiến thức
1. Ô nhiễm môi trường do hệ động lực Diesel tàu thủy và thông số đánh giá.
2. Ảnh hưởng của các yếu tố khai thác đến mức độ ô nhiễm môi trường trong
khai thác hệ động lực tàu thủy.


2
3

Thái độ
1. Nguồn phát thải từ ĐCĐT gây ô nhiễm môi trường, làm tác hại nghiêm
trọng đến cuộc sống con người.
2. Tổ chức khai thác hợp hệ động lực tàu thủy có thể làm hạn chế bớt nguồn
gây ô nhiễm môi trường.
Kỹ năng

1. Kỹ thuật khai thác hệ động lực tàu thủy giảm ô nhiễm môi trường.
2. Đề xuất giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do hệ động lực tàu thủy

2
3

Diesel tàu thủy
4. Phân bổ thời gian chi tiết
Phân bổ số tiết cho hình thức dạy – học
Chủ đề

Lên lớp

Thực hành,
thực tập

Tự
nghiên
cứu


Tổng

5

34

51

Lý thuyết

Bài tập

Thảo
luận

1

6

1

5

2

3

1

3


14

21

3

3

1

3

14

21

4

3

1

3

14

21

5


3

1

3

14

21

18

5

17

5

90

5. Tài liệu
TT

Tên tác giả

Tên tài liệu

Năm
xuất bản


Nhà
xuất bản

Địa chỉ khai
thác tài liệu

1

Lương Công Nhớ Khai thác hệ động lực
tàu thuỷ

2004

Đại học
Hàng hải

Khoa KTTT

2

Phùng Minh Lộc

Khai thác hệ động lực
tàu thuỷ

2009

Lưu hành
nội bộ


Khoa KTTT

3

Trần Hữu Nghị

Đặc tính động cơ Diesel
tàu thủy

1990

GTVT

Thư viện

4

Trần Hữu Nghị

Chế độ làm việc động cơ
Diesel tàu thủy

1990

GTVT

Thư viện




6. Đánh giá kết quả học tập
TT

Các chỉ tiêu đánh giá

Phương pháp đánh giá

1

Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị Quan sát, điểm danh
bài tốt, tích cực thảo luận…

2

Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên Chấm báo cáo, bài tập…
giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

3

Hoạt động nhóm

Trình bày báo cáo

4

Kiểm tra giữa kỳ

Viết, vấn đáp


5

Kiểm tra đánh giá cuối kỳ

Viết, vấn đáp, thực hành

6

Thi kết thúc học phần

Viết, vấn đáp, tiểu luận…

TRƯỞNG KHOA

TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái

Ths Phùng Minh Lộc

Trọng số
(%)

50

50


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa: Kỹ thuật Giao thông

Bộ môn: Động lực

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
Tên học phần
Mã học phần
Số tín chỉ
Học phần tiên quyết
Đào tạo trình độ
Giảng dạy cho các ngành

: Kỹ thuật an toàn và môi trường
: MAE3724
: 3 TC
: không
: Đại học
: Kỹ thuật tàu thủy, Công nghệ kỹ thuật ôtô, Khoa học hàng hải,
Kỹ thuật Xây dựng,….
Bộ môn quản lý
: Động lực
Phân bổ thời gian trong học phần
- Nghe giảng lý thuyết
- Làm bài tập trên lớp
- Thảo luận
- Thực hành, thực tập
- Tự nghiên cứu


: 29 tiết
: 03 tiết
: 09 tiết
: 04 tiết
: 90 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần trang bị cho người học kiến thức cơ bản về kỹ thuật vệ sinh – an toàn lao động,
các yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh trong sản xuất công nghiệp, kỹ thuật an toàn, phòng cháychữa cháy, bảo vệ môi trường; nhằm giúp cho người học biết ngăn ngừa, hạn chế tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp để bảo vệ sức khỏe cho người lao động, có ý thức bảo vệ môi trường.
3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần
3.1. Danh mục chủ đề của học phần
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Khoa học bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp.
An toàn điện
An toàn trong sử dụng hóa chất
An toàn trong sử dụng máy và thiết bị cơ khí
Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy
Kỹ thuật sơ cứu và thoát hiểm.
An toàn trong các ngành đặc thù
Môi trường và ô nhiễm môi trường.

Phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần
Chủ đề 1 : Khoa học bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp
Nội dung
Kiến thức
1. Khoa học bảo hộ lao động
2. Vệ sinh lao động
3. Bệnh nghề nghiệp
Thái độ

Mức độ
3
3


×