Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giao an dai so 9 tiet 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.49 KB, 4 trang )

Giáo án đại số 9 – Trương Thị Thu Hà – THCS Nguyễn Trãi – Thành phố Hà Đông
Ngày 22 / 11 / 2007
Tiết 22
BÀI TẬP
MỤC TIÊU:
- Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng “ nhận dạng” hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất
hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R( xét tính biến
thiên của hàm số bậc nhất), biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ
* Trọng tâm:
- Củng cố tính chất , định nghĩa, hàm số bậc nhất; biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ
CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ ( bài 6 / SBT; bài 11 / SGK)
- HS: Thước kẻ, ê ke
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra:
HS1. Chữa bài 6 (SBT/ 57)
HS2. Nêu định nghĩa,Ví dụ, tính chất của hàm số bậc nhất?
Định nghĩa hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến?
C. Bài giảng:
HĐ1. Chữa bài
tập
HS1.Chữa bài
6/SBT.
( GV treo bảng
phụ 1)
Trong các hàm số
đã cho, tìm các
hàm số bậc nhất?
Xác định các


hệ số a,b? Tìm
hàm số đồng
biến, nghịch
biến?
Chốt:
Hàm số bậc nhất
(Định nghĩa, tính
chất, hàm số
đồng biến,
nghịch biến)
Chú ý: đôi khi
phải biến đổi,
mới nhận ra hàm
số bậc nhất
CHỮA :
Bài 6 SBT tr 57
STT Hàm số đã cho
Hàm số
bậc
nhất
Hệ số
a
Hệ số
b
H /
số
đồng
biến
H / số
nghịch

biến
b
y = - 1,5x
y = - 1,5x + 0
x -1,5 0 x
c
y = 5 – 2x
2
d
y =
1)12(
+−
x
x
12

1 x
e
y =
)2(3

x
y =
63

x
x
3
-
6

x
a
y = 3 – 0,5x
y = - 0,5x + 3
x - 0,5 3 x
f
y +
2
= x -
3
y = x -
2
-
3
x 1
-
2
-
3
x

Giáo án đại số 9 – Trương Thị Thu Hà – THCS Nguyễn Trãi – Thành phố Hà Đông
HĐ2: Luyện tập
Cho HS làm bài 11 tr 48 SGK
a. GV gọi 2 HS lên bảng( mỗi em
biểu diễn 4 điểm)
- Dưới lớp làm vào vở
Hỏi:
- Nhận xét bài làm của bạn?
- Những kiến thức được củng cố?

Chốt: Cách biểu diễn một điểm trên
mặt phẳng toạ độ
b.(Bổ xung)
GV treo bảng phụ (nội dung câu b) và
nêu yêu cầu?
( HS suy nghĩ và làm bài)
Hỏi: Nhận xét bài làm của bạn?
( GV sửa sai và kết luận)
Hỏi: Hãy đọc lại 4 câu ( Sau khi đã nối
đôi đúng)
( VD: Mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ
có tung độ bằng 0 đều thuộc trục
hoành Ox, có phương trình là y = 0)

GV yêu cầu HS ghi nhớ, để vận dụng
vào làm bài tập sau này.
LUYỆN :
Bài 11 (SGK / 48)
a. Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa
độ?
b. Nối một ô ở bên phải với một ô ở cột trái để
được kết quả đúng?
A. Mọi điểm trên mặt
phẳng toạ độ có tung
độ bằng 0
1. đều thuộc trục
hoành Ox có phương
trình là y = 0
B. Mọi điểm trên mặt
phẳng toạ độ có

hoành độ bằng 0
2. đều thuộc tia phân
giác của góc phần tư I
hoặc III, có phương
trình là y = x
C. Bất kì điểm nào
trên mặt phẳng toạ độ
có hoành độ và tung
độ bằng nhau
3. đều thuộc tia phân
giác của góc phần tư II
hoặc IV có phương
trình là y = -x
D. Bất kì điểm nào
trên mặt phẳng toạ độ
có hoành độ và tung
độ đối nhau
4. đều thuộc trục tung
Oy có phương trình là
x = 0
5. đều thuộc đường
thẳng y = 5
Đáp án: A 1; B 4; C 2; D 3.
Giáo án đại số 9 – Trương Thị Thu Hà – THCS Nguyễn Trãi – Thành phố Hà Đông
HS làm bài 12 ( SGK / 48)
Gọi một HS đọc đề?
Hỏi: Biết x = 1 thì y = 2,5 ta suy ra
điều gì?
( x = 1; y = 2,5 là một cặp giá trị
tương ứng của hàm số y = ax + 3)

Hỏi: Nêu cách tìm hệ số a?
( thay x= 1; y = 2,5 vào công thức đã
cho, ta được phương trình bậc nhất 1
ẩn a. Giải phuuwong trình đó, tìm
được a)
Hỏi: Những kiến thức được củng cố?
Chốt: Tìm hệ số a, biết giá trị của x,y
HS làm tiếp bài 13 ( SGK tr 48 )
HS đọc và nêu yêu cầu của đề?
Hỏi: Một hàm số là hàm số bậc nhất
khi nào?
(. dạng y = ax + b
. a

0; a,b thuộc R )
Hỏi: để hàm số đã cho là hàm số bậc
nhất, cần phải có ĐK gì?
( Làm việc theo nhóm)
- Nhóm 1. Làm phần a
- Nhóm 2. làm phần b
GV gọi đại diện từng nhóm lên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn?
- GV cho điểm
* Khai thác:
Tìm m để các hàm số trên đồng
biến, nghịch biến?
Đáp: a. m < 5
b. m < -1 hoặc m > 1
Bài 12 tr 48 SGK.
Xác định hệ số a?

Giải:
Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3
( a

0)
Ta được 2,5 = a . 1 + 3


a = - 0,5
( a = - 0,5 chọn, vì a = - 0,5 TMĐK )
Vậy: a = - 0,5
Bài 13 tr 48 SGK.
Tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
a. y =
m

5
( x - 1); ĐK: m

5
Hay y =
m

5
.x -
m

5
là h.số bậc nhất
Khi

≠−
m5
0


5 – m > 0


m < 5
kết hợp ĐK m

5

Vậy m < 5 thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
b. y =
5,3
1
1
+

+
x
m
m
là hàm số bậc nhất khi:
0
1
1



+
m
m






≠−
≠+
01
01
m
m





−≠

1
1
m
m
Vậy
1
±≠
m

thì hàm số đã cho là hàm số bậc
nhất
D. Củng cố:
1. Trên mặt phẳng toạ độ
.) Tập hợp những điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành có phương trình là y = 0
.) Tập hợp những điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung có phương trình là x = 0
.) Tập hợp những điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau là đường thẳng y = x
.) Tập hợp những điểm có hoành độ và tung độ đối nhau là đường thẳng y = - x
( Các kết luận trên đưa lên màn hình )
2. Định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất. Biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ
E. Hướng dẫn về nhà:
Giáo án đại số 9 – Trương Thị Thu Hà – THCS Nguyễn Trãi – Thành phố Hà Đông
- Ôn đồ thị của hàm số là gì? Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a

0)
- BTVN: 14 SGK; 11; 12ab; 13 SBT tr 58

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×