Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiểm tra chương 1, đại số 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.3 KB, 2 trang )

Kiểm tra 1 tiết – Lớp 10 Lý.
Đề 2:
A. Trắc nghiệm
Câu 1(1đ): Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến
a. Ôi, bông hoa đẹp quá!
b. Tam giác ABC là tam giác cân
c. Bây giờ là mấy giờ?
d. Pari là thủ đô của nước Anh
e. Mẹ em là công nhân.
f.
n N : n 5∀ ∈ M
Câu 2(1đ): Trong các cặp mệnh đề sau đây, cặp mệnh đề nào là phủ định của nhau:
a. “n là số chẵn” và “n là số lẻ” (n là số tự nhiên)
b. “x là số âm” và “x là số dương” (x là số thực)
c. “
A B⊂
” và “
B A⊂

d. “Có một học sinh trong lớp em thích học toán” và “có một học sinh lớp em không thích
học toán”
Câu 3(0.5đ): Mệnh đề
P Q⇒
tương đương với mệnh đề nào sau đây?
a.
Q P⇒
b.
P Q⇒
c.
Q P⇒
d.


Q P⇒
Câu 4(0.5 đ): Trên một gói mì tôm, người ta viết khối lượng
65g 1±
. Cách viết ấy có nghĩa là gì?
Câu 5(0.5đ): Trong cách viết
1,25623935 0.0005±
, chữ số nào là chữ số chắc?
A. Tự luận
Câu 1(1đ): Chứng minh tích của một số vô tỉ và một số hữu tỉ khác 0 là một số vô tỉ.
Câu 2(1đ): Cho X là tập hợp thanh niên Việt Nam và các mệnh đề chứa biến:
P(x) : “x là nhà văn” ; Q(x) : “x có thu nhập thấp” ; R(x) : “x chưa tốt nghiệp trung học”
Hãy diễn đạt mệnh đề sau:
a. A: “Không nhà văn nào có thu nhập thấp”
B: “mọi người có thu nhập thấp đều chưa tốt nghiệp trung học”
C: “không có nhà văn nào chưa tốt nghiệp trung học”
b. Nếu A và B đúng thì C có đúng hay không?
Câu 3 (2.5đ): Cho A = (
;5−∞
) ; B = [2;
+∞
); C = (3;7].
Tìm A
I
B;
( )
R
A C
C

; (A

I
B)\C ;
(( ) \ )
R
A C B
C

Câu 4(1đ): Cho A=
[m;m+1]
. B = [2;4]. Tìm m để
A B∩ ≠ ∅
.
Câu 5(1đ): Lớp em có 30 học sinh, mỗi bạn đều thích học Toán hoặc Lý hoặc Hóa. Có 20 bạn
thích học Toán, có 21 bạn thích học Lý, có 22 bạn thích học Hóa. Có 15 bạn thích cả Toán và Lý.
Có 12 bạn thích cả Toán và Hóa. Có 10 bạn thích cả Lý và Hóa. Hỏi có bao nhiêu bạn thích cả 3
môn?
Đề 1
A. Trắc nghiệm
Câu 1(1đ): Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến
a. Cậu có thích nghe nhạc không?
b. Tứ giác ABCD là hình bình hành.
c. Ôi, vui quá!
d. Mặt trời mọc ở đằng Tây.
e. Bố em là bác sĩ.
f.
2
x R : x 0∀ ∈ >
Câu 2(1đ): Trong các cặp mệnh đề sau đây, cặp mệnh đề nào là phủ định của nhau:
e. “n chia hết cho 3” và “n không chia hết cho 3” (n là số tự nhiên)
f. “x là số âm” và “x là số dương” (x là số thực)

g. “
A B⊂
” và “
B A⊂

h. “một nửa học sinh trong lớp em thích học toán” và “một nửa học sinh lớp em không thích
học toán”
Câu 3(0.5đ): Mệnh đề “nếu trời không mưa thì em sẽ đi chơi” tương đương với mệnh đề nào sau
đây?
a. “Nếu trời mưa thì em sẽ không đi chơi”
b. “nếu em đi chơi thì trời không mưa”
c. “Nếu chiều nay em không đi chơi thì trời mưa”
d. Các đáp án trên đều sai.
Câu 4(0.5 đ): Trên một hộp sữa, người ta viết thể tích
220ml 2
±
. Cách viết ấy có nghĩa là gì?
Câu 5(0.5đ): Trong cách viết
109,25623935 0.00005±
, chữ số nào là chữ số chắc?
A. Tự luận
Câu 1(1đ): Chứng minh tổng của một số vô tỉ và một số hữu tỉ là một số vô tỉ.
Câu 2(1đ): Cho X là tập hợp thanh niên Việt Nam và các mệnh đề chứa biến:
P(x) : “x là nhà văn” ; Q(x) : “x có thu nhập thấp”; R(x) : “x chưa tốt nghiệp trung học”
Hãy diễn đạt mệnh đề sau:
a. A: “Không nhà văn nào có thu nhập thấp”
B: “mọi người có thu nhập thấp đều chưa tốt nghiệp trung học”
C: “không có nhà văn nào chưa tốt nghiệp trung học”
b. Nếu A và B đúng thì C có đúng hay không?
Câu 3 (2.5đ): Cho A = (

;7−∞
] ; B = [0;
+∞
); C = (3;5].
Tìm A

B;
( )
R
A C
C

; (A
I
B)\C ;
(( ) \ )
R
A C B
C

Câu 4(1đ): Cho A=
[m-1;m+2]
. B = [0;6]. Tìm m để
A B∩ ≠ ∅
.
Câu 5(1đ): Lớp em có 32 học sinh, mỗi bạn đều thích ít nhất 1 trong 3 môn : Toán, Lý, Hóa. Có 20
bạn thích Toán, có 21 bạn thích Lý, có 22 bạn thích Hóa. Có 15 bạn thích cả Toán và Lý. Có 12
bạn thích cả Toán và Hóa. Có 11 bạn thích cả Lý và Hóa. Hỏi có bao nhiêu bạn thích cả 3 môn?

×