ngày giảng ./ ./ 2010
Tiết 51 Bài 50
Đa dạng của lớp thú
Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
I. Mục tiêu: Sau học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ ăn sâu bọ thích nghi với
chế độ ăn sâu bọ
- HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ gặm nhấm thích nghi
với chế độ gặm nhấm
- HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ ăn thịt thích nghi với chế
độ ăn thịt
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ
- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm về cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?
- Trình bày đặc điểm về cấu tạo của cá voi xanh thích nghi với đời sống ở nớc?
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát
H49.1, thảo luận
+DơI sống ở đâu, là động vật có ích hay
có hại?
+ Trình bày đặc điểm về cấu tạo của dơi
thích nghi với đời sống bay?
HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận
sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút
ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS quan sát H49.2, đọc
thông tin, thảo luận hoàn thành bảng trong
SGK
I. Bộ dơi
- Đời sống: Hoạt động về ban đêm, ăn
sâu bọ hay ăn quả cây
- Cấu tạo: Chi trớc biến thành cánh da,
thân ngắn và hẹp, chân yếu, bộ răng nhọn
II. Bộ cá voi
- Đời sống: sống ở dới nớc
- Cấu tạo: Cơ thể hình thoi, lông gần nh
tiêu biến, có lớp mỡ dới da dày, cổ không
1
HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng
trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết
luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang,
chi trớc biến đổi thành vây bơi dạng mái
chèo, chi sau tiêu giảm, bơi bằng cách uốn
mình theo chiều dọc
. Kiểm tra đánh giá:
- Trình bày đặc điểm về cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?
- Trình bày đặc điểm về cấu tạo của cá voi xanh thích nghi với đời sống ở nớc?
* Câu hỏi Hoa điểm 10: Vì sao dơi có thể bay trong đêm tối mà không va chạm vào
vật cản?
Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Cách cất cánh của dơI là
A. Chân rời vật bám,thả tự do B. Chạy lấy đà vỗ cánh
C. Bật nhảy từ mặt đất C. Chạy bằng 2 chi sau
câu 2: Cá voi không xếp vào lớp cá là
A. Hô hấp bằng da B. Có răng phân hoá
C. Hô hấp bằng phổi,đẻ con và nuôI con bằng sữa mẹ C. Cả a,b,c đều đúng
4. Dặn dò:
- Học bài
- Đọc mục: Em có biết
- Soạn bài mới
2
ngày giảng ./ ./ 2010
Tiết 52 Bài 50
Đa dạng của lớp thú
Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
I. Mục tiêu: Sau học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ ăn sâu bọ thích nghi với
chế độ ăn sâu bọ
- HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ gặm nhấm thích nghi
với chế độ gặm nhấm
- HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ ăn thịt thích nghi với chế
độ ăn thịt
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ
- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm về cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?
- Trình bày đặc điểm về cấu tạo của cá voi xanh thích nghi với đời sống ở nớc?
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát
H50.1, thảo luận:
? Trình bày đặc điểm về cấu tạo của
chuột chù thích nghi với tập tính đào bới
và ăn sâu bọ?
?Trình bày đặc điểm về cấu tạo của
chuột chũi thích nghi với tập tính đào hang
và ăn sâu bọ?
? Cho biết đại diện của bộ ăn sâu bọ?
HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận
sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút
ra kết luận.
I. Bộ ăn sâu bọ
- Cấu tạo:
+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn
+ Bộ răng có những răng nhọn, răng hàm
có 3 đến 4 mấu nhọn
+ Chi trớc ngânccs ngón to khoẻ
+ Đại diện Chuột chù,chuột chũi
3
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
Hoạt động 2
- GV yêu cầu HS quan sát H50.2, đọc
thông tin, thảo luận:
+ Trình bày đặc điểm cấu tạo chung của
bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm
nhấm?
HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng
trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết
luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* GiảI thích vì sao lại gọi là gặm nhấm?
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS quan sát H50.3, đọc
thông tin, thảo luận:
+ Trình bày đặc điểm cấu tạo chung của
bộ ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt?
HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng
trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết
luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Cho biết vai trò của đệm thịt?
* Em hãy cho biết vai trò của bộ ăn thịt?
Thực trạng hiện nay và cách bảo vệ chúng?
- GV tổ chức nhóm tổ yêu cầu HS hoàn
thành bảng trong SGK
- HS hoàn thiện bài tập các nhóm trình bày
kêt quả nhận xét
- GV nhận xét chuẩn kiến thức
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
II. Bộ gặm nhấm
- Cấu tạo:
+ Thiếu răng nanh, răng của rất lớn,sắc và
cách răng hàm một khoảng trống gọi là
khoảng trống hàm
III. Bộ ăn thịt
- Cấu tạo:
+ Răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn dài,
nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc
+ Các ngón chân có vuốt cong dới có đệm
thịt dày
3. Kiểm tra đánh giá:
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong
đất?
- Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt?
* Câu hỏi Hoa điểm 10: Trình bày đặc điểm cấu tạo của hổ thích nghi với chế độ ăn
thịt?
4. Dặn dò:
- Học bài
- Đọc mục: Em có biết
- Soạn bài mới
4
Ngày giảng 18 / 3/ 2010
Tiết 53 Bài 51
Đa dạng của lớp thú
các Bộ móng guốc và bộ linh trởng
I. Mục tiêu: Sau bài học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS trình bày đợc đặc điểm đặc trng của thú Móng guốc, phân biệt đợc thú Guốc
chẵn và thú Guốc lẻ
- HS trình bày đợc đặc điểm đặc trng của bộ Linh trởng
- HS trình bày đợc vai trò của thú
- HS nêu đợc đặc điểm chung của thú
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ
- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong
đất?
- Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt?
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát
H51.1, H51.2, H51.3 thảo luận hoàn thành
bảng trong SGK trang 167 và trả lời câu
hỏi:
+ Trình bày đặc điểm đặc trng của thú
Móng guốc?
+ Trình bày đặc điểm phân biệt ba bộ
thú móng guốc?
HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận
sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút
ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
I. Các bộ móng guốc
- Đặc điểm: Có số lợng ngón chân tiêu
giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng
bao bọc, di chuyển nhanh
- Chia làm ba bộ:
+ Bộ Guốc chẵn: gồm thú móng guốc
có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
+ Bộ Guốc lẻ: gồm thú móng guốc có 1
ngón giữa phát triển hơn cả
+ Bộ Voi: gồm thú móng guốc có 5
ngón, guốc nhỏ, có vòi
5
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS quan sát H51.4, đọc
thông tin, thảo luận:
+ Trình bày đặc điểm đặc trng của bộ
Linh trởng?
+ Phân biệt khỉ và vợn?
+ Phân biệt khỉ hình ngời với khỉ, vợn?
HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng
trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết
luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Nêu vai trò của thú đối với đời sống
con ngời?
HS đọc thông tin, thảo luận sau đó
trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết
luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
? Em hãy cho biết nguy cơ phát triển thú
hiện nnay, biện pháp bảo vệ thú?
Hoạt động 4:
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Nêu đặc điểm chung của lớp thú?
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
II. Bộ Linh trởng
- Đặc điểm: Thú đi bằng chân, có tứ chi
thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo
- Đại diện:
+ Khỉ: có chai mông lớn, túi má lớn và
đuôi dài
+ Vợn: Có chai mông nhỏ, kjhông có
túi má và đuôi
+ Khỉ hình ngời: Không có chai mông,
túi má và đuôi
III. Vai trò của thú
- Cung cấp nguồn dợc liệu quí
- Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ
- Làm vật thí nghiệm
- Cung cấp nguồn thực phẩm
- Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp
- Có ích cho nông nghiệp
IV. Đặc điểm chung của thú
- Có hiện tợng thai sinh và nuôi con
bằng sữa mẹ
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng
nanh và răng hàm
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Bộ não phát triển
- Là động vật hằng nhiệt
3. Kiểm tra đánh giá:
- Trình bày đặc điểm đặc trng của thú Móng guốc, phân biệt đợc thú Guốc chẵn và
thú Guốc lẻ?
- Trình bày đặc điểm chung của thú?
* Câu hỏi Hoa điểm 10: So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình ngời với
khỉ và vợn?
4. Dặn dò:
- Học bài và soạn bài mới
- Đọc mục: Em có biết
6
Ngày giảng22./3./ 2010
Tiết 5 4
Bài tập
I. Mục tiêu: Sau bài học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS ôn lại các kiến thức về cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của lớp Lỡng c, bò sát,
chim và thú
- HS trình bày đợc các đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của lỡng c, bò sát,
chim, thú
- HS thấy đợc sự tiến hóa trong cấu tạo từ lỡng c cho đến thú
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ, mô hình các động vật có xơng sống
- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm đặc trng của thú Móng guốc, phân biệt đợc thú Guốc chẵn và
thú Guốc lẻ?
- Trình bày đặc điểm chung của thú?
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát
các hình vẽ trong SGK, đối chiếu mô hình,
thảo luận hoàn thành bảng So sánh cấu
tạo của lỡng c, bò sát, chim thú
HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận
sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút
ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận
hoàn thành bảng Các đặc điểm thích ngi
với đời sống của lỡng c, bò sát, chim, thú
HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng
trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết
luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
I. So sánh đặc điểm cấu tạo của lỡng c,
bò sát, chim ,thú
- Nội dung ghi nh phiếu học tập
II. Các đặc điểm thích nghi với đời sống
của lỡng c, bò sát, chim, thú
- Nội dung ghi nh phiếu học tập
7
Hoạt động 3
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận
hoàn thành bảng Sự tiến hóa của động vật
có xơng sống
HS đọc thông tin, thảo luận sau đó
trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết
luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
III. Sự tiến hóa trong cấu tạo của các
động vật có xơng sống
- Nội dung ghi nh phiếu học tập
3. Kiểm tra đánh giá:
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của lỡng c thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở n-
ớc?
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của chim tiến hóa hơn so với bò sát?
* Câu hỏi Hoa điểm 10: Thú có những đặc điểm gì tiến hóa hơn so với các lớp động
vật còn lại?
4. Dặn dò:
- Học bài
- Soạn bài mới
Phiếu học tập:
đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống
của lỡng c, bò sát, chim, thú
Lớp động vật Đặc điểm cấu tạo
ý nghĩa thích nghi
Lỡng c
Bò sát
Chim
Thú
Phiếu học tập:
Sự tiến hóa của động vật có xơng sống
Lớp động
vật
Đặc điểm
chi
Hệ tiêu hóa
Hệ tuần
hoàn
Hệ hô hấp Hệ bài tiết
Lỡng c
Bò sát
Chim
Thú
8
Ngày giảng 25../ 3../ 2010
Tiết 55 Bài 52
thực hành: xem băng hình
về đời sống và tập tính của chim và thú
I. Mục tiêu: Sau bài học sinh
- HS củng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim và
thú
- HS biết cách tóm tắt các nội dung đã xem trên băng hình
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị băng hình
- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của lỡng c thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở n-
ớc?
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của chim tiến hóa hơn so với bò sát?
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
- GV chiếu băng hình một cho HS theo
dõi sau đó chiếu quay chậm để HS theo
dõi từng phần về sự di chuyển, kiếm ăn và
sinh sản của chim
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Hãy tóm tắt các nội dung chính của
băng hình?
+ Hãy nêu các cách thức di chuyển của
chim?
+ Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và
sinh sản của chim ?
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
Hoạt động 2:
I. Sự di chuyển, kiếm ăn và sinh sản của
chim
1. Sự di chuyển
- Có nhiều hình thức di chuyển nh kiểu
bay đập cánh, kiểu bay lợn, hoặc di chuyển
bằng cách leo trèo, đi và chạy, bơi
2. Kiếm ăn
- Kiếm ăn vào ban ngày
- Kiếm ăn vào ban đêm
3. Sinh sản
-Tập tính: giao hoan, giao phối, làm tổ,
đẻ trứng, ấp trứng, nuôi con
II. Môi trờng sống, di chuyển, kiếm ăn
9
- GV chiếu băng hình một cho HS theo
dõi sau đó chiếu quay chậm để HS theo
dõi từng phần về môi trờng sống, sự di
chuyển, kiếm ăn và sinh sản của thú
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Hãy tóm tắt các nội dung chính của
băng hình?
+ Thú sống ở những môi trờng nào?
+ Hãy nêu các cách thức di chuyển của
thú?
+ Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và
sinh sản của chim ?
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS viết thu hoạch
và sinh sản
1. Môi trờng sống
- Thú sống ở nhiều môi trờng khác
nhau nh: trên không, dới nớc, trên mặt đất
và trong đất
2. Di chuyển
- Các hình thức di chuyển nh bơi, bay,
chạy, nhảy
3. Kiếm ăn
- Tập tính liên quan đến từng nhóm
thú: ăn thịt, ăn thực vật, ăn tạp
4. Sinh sản
- Tập tính: Giao hoan, giao phối, chửa,
đẻ, nuôi con, dạy con
3. Kiểm tra đánh giá:
- GV nhận xét ý thức học tập của HS, cho điểm những nhóm làm tốt
4. Dặn dò:
- Học bài
- Soạn bài mới
Ngày giảng ../ ../ 2010
10
Tiết 5 6 Kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu
- Kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi học hết chơng VI về
ngành động vật có xơng sống
1. Kiến thức:
- HS nắm vững kiến thức ở chơng VI.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ năng vận dụng lý thuyết vào
thực tiễn làm bài kiểm tra năng liên hệ thực tế giảI thích .
3. Thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử.
III. thiết kế ma trận hai chiều
Chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Lỡng c
1 1
1.0 1.0
Bò sát
1 1
1.0 1.0
Chim
1 1
1.0 1.0
Thú
1 2 1 3
1.0 5.0 1.0 7.0
Tổng
1 2 2 1 1 7
1.0 2.0 5.0 1.0 1.0 10.0
IV. Đề kiểm tra
A. Phần trắc nghiệm(3điểm). Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là
đúng nhất.
Câu 1. Vì sao ếch đợc xếp vào lớp Lỡng c?
A. Do sống ở dới nớc B. Do sống ở trên cạn
C. Là động vật biến nhiệt D. Cả A và B
Câu 2. Tim của thằn lằn có:
A. 2 ngăn B. 3 ngăn
C. 3 ngăn, có thêm vách hụt D. 4 ngăn
Câu 3. Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi đợc với môi trờng sống ở dới nớc?
A. Do chim là động vật hằng nhiệt
B. Do chim có cánh dài, khỏe, lông nhỏ ngắn, dày, không thấm nớc, chân ngắn có
màng bơi
C. Do chim không biết bay
D. Cả A và C
Câu 4. Đặc điểm nào giúp Thú phân biệt với các lớp động vật còn lại?
A. Có hiện tợng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
B. Tim có 4 ngăn với 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tơi
C. Là động vật hằng nhiệt
11
D. Cả A và B
Câu 5(1 điểm) Hãy chọn các cụm từ trong ngoặc điền vào chỗ trống sao cho thích hợp
( 4 ngăn; 3 ngăn có thêm vách hụt; 2 ngăn; 2 vòng tuần hoàn; 1 vòng tuần hoàn )
Hệ tuần hoàn của động vật có xơng sống có sự tiến hóa trong cấu tạo bắt đầu từ lớp
Cá với tim có ........................và 1 vòng tuần hoàn, rồi đến lớp Lỡng c với tim có 3 ngăn
và ..................................................., tiếp đến là lớp Bò sát với tim
có ............................................................... , máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn. Hoàn
chỉnh nhất là lớp Chim và lớp Thú với tim có .............................. và 2 vòng tuần hoàn.
B. Phần tự luận
Câu 1(2 điểm) Trình bày các đặc điểm cấu tạo trong hệ tiêu hóa của thỏ thích nghi với
chế độ gặm nhấm ?
Câu 2(3 điểm) Nêu các đặc điểm chung của lớp thú?
Câu 3(2điểm) Giải thích vì sao mắt dơi không tinh nhng vẫn tránh đợc các vật cản khi
kiếm ăn vào ban đêm và cho biết thú có vai trò gì?
V. Biểu điểm - đáp án
A. Phần trắc nghiệm : Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm
Câu 1: ý D Câu 2: ý C Câu 3: ý B Câu 4: ý A
Câu 5: Mỗi ý đúng 0,25 điểm
1 2 ngăn 2 2 vòng tuần hoàn 3 3 ngăn có thêm vách hụt 4 4 ngăn
B. Phần tự luận
Câu 1: Nêu đợc các ý đúng, mỗi ý cho 0,5 điểm
- Có răng cửa cong sắc, thờng xuyên mọc dài (0,5 đ)
- Thiếu răng nanh, có khoảng trống hàm (0,5 đ)
- Răng hàm kiểu nghiền (0,5 đ)
- Ruột dài với manh tràng lớn là nơi tiêu hóa xenlulôzơ (0,5 đ)
Câu 2: Nêu đợc các ý đúng, mỗi ý cho 0,5 điểm
+ Có hiện tợng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao bao phủ cơ thể
+ Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
+ Tim có 4 ngăn với 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi
+ Bộ não phát triển, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não
+ Là động vật hằng nhiệt
Câu 3: - Vì có tai thính, khi bay dơi phát ra sóng siêu âm, sóng này chạm vào vật cản
và dội lại tai dơi giúp dơi xác định chính xác vị trí của vật thể và con mồi (1đ)
Vai trò của thú (1đ )
- Cung cấp nguồn dợc liệu quí
- Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ
- Làm vật thí nghiệm
- Cung cấp nguồn thực phẩm
- Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp
- Có ích cho nông nghiệp
Ng y gi ng
12