Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

CHU DE NGHE NGHIEP_MG GHEP 4-5 TUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.68 KB, 37 trang )

CHỦ ĐỀ :NGHỀ NGHIỆP
(4 tuần :01/11 đến 27/11/2010)
I.Mục Tiêu
1.phát triển thể chất
-Biết ích lợi của việc ăn uống dầy đủ và hợp lý đồi với sức khỏe (cần ăn uống đầy đủ để có
sức khỏe tốt…)
-Biết làm một số công việc phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.
-Tập một số kỹ năng vệ sinh cá nhân
-Nhận biết và tránh một số nơi lao động ,một số dụng cụ lao động có thể gây nguyn hiểm.
-Có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động :đi, chạy ,nhảy, bật bò và chơi các
trò chơi vận động ….có thể thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong lao động
của một số nghề ,
2 .Phát triển nhận thức
-Biết trong xã hội có nhiều nghề ,ích lợi của các nghề đối với đời sống con người
-Phân biệt được một số nghề phổ biến ,nghề truyền thống ở địa phương qua một số đặc
điểm nổi bật.
-Phân biệt được dụng cụ ,sản phẩm của một số nghề .
-Nhân biết số lượng, chữ số ,số thứ tự trong phạm vi 5
-Biết đếm, tách, gộp trong phạm vi 5 (đồ dung dụng cụ sản phẩm theo nghề)
3.Phát triển ngôn ngữ
-Biết sử dụng các từ phù hợp để trò chuyện ,thảo luận ,nêu những nhận xét về một số nghề
(tên , dụng cụ ,sản phẩm ,ích lợi)
-Cháu biết kể chuyện sang tạo bằng nhiều hình thức khác nhau
-Nhận biết được một số chữ cái e, ê, u, ư trong các từ chỉ tên nghề ,dụng cụ, sản phẩm của
nghề .
-Hứng thú với sách, tranh ,truyện và biết cách sử dụng chúng
4.Phát triển thẫm mỹ
-Trẻ hát tự nhiên ,thể hiện tình cảm phù hợp với nội dung, tính chat của bài hát ,múa.
-Biết phối hợp các đường nét ,màu sắc ,hình dạng qua vẽ nặn, cắt ,xé dán để tạo ra các sản
phẩm đa dạng về các nghề
5.Phát triển tình cảm –xã hội


-Biết giữ gìn các dụng cụ của một số nghề
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội ,đều đáng quý ,đáng trân trọng.
-Biết yêu quý người lao động
-Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động
II.MẠNG NỘI DUNG
MỘT SỐ NGHỀ
NÔNG DÂN, BÁC SĨ,
CẤP DƯỠNG
-Biết tên gọi ,công cụ của một số
nghề
-Nơi làm việc :đồng ruộng, bệnh
viện ,trạm xá
-Đặc điểm công việc của từng nghề
-Ích lợi của một số nghề và mối
quan hệ của một số nghề với nhau
-Yêu quý người lao động
XÂY DỰNG, THỢ MỘC
-Tên gọi, công cụ của chúng
-Biết nơi làm việc của từng nghề
-Biết sản phẩm làm ra của nghề
và biết cách bảo quãn
-ích lợi của nghề và yêu quý
người lao động
CÔ GIÁO VÀ THỢ MAY
-Biết phân nhóm đồ dùng ,sản phẩm
theo nghề
-Đồ dung dụng cụ ,sản phẩm của
nghề
-Ích lợi của nghề
-Nơi làm việc và công việc riêng cuả

từng người
NGHỀ BỘ ĐỘI, BƯU CHÍNH
--Biết phân nhóm đồ dùng ,sản
phẩm theo nghề
-Đồ dung dụng cụ ,sản phẩm
của nghề
-Ích lợi của nghề
-Nơi làm việc và công việc riêng
cuả từng người
III.MẠNG HOẠT ĐỘNG
1.phát triển thể chất
-Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái
-Bật liên tục vào vòng
-Nhảy khép và tách chân vào ô
-Bò thấp chui qua cổng
2.Phát triển nhận thức
-Làm quen với nghề trồng trọt
-Làm quen với nghề thầy thuốc
-Làm quen với nghề thợ mộc, xây dựng
-Làm quen với nghề dạy học và thợ may
-Làm quen với nghề bộ đội , bưu chính
-số 3 (t2-t3)
-Số 4 (t1,2 ,3)
-Số 5 (t1, 2, 3)
3.Phát triển thẫm mỹ
-Cháu thương chú bộ đội
-Cháu yêu cô chú công nhân
-Nặn viên bi
-Cát dán những ô vuông nhỏ
-Vẽ nhà cao tầng

-Cắt dán nan giấy
-Vẽ cái áo
-Cắt dán hoa tặng cô
-Nặn bánh
-Cắt dán bao thư
4.Phát triển ngôn ngữ
-Hạt gạo làng ta
-Chiếc cầu mới
-Bé làm bác sĩ
-Chú giải phóng quân
-Trò chơi chữ e, ê
-Tập tô chữ e, ê
-Làm quen và trò chơi với chữ u, ư
5.Phát triển tình cảm- xã hội
Thực hiện qua trò chơi và các góc
-Góc phân vai :cho cc thể hiện vai bán sĩ, bán hang..
-Xây dựng :trạm xá , bệnh viện
-Nghệ thuật :cắt, xé ,dán, nặn
-Học tập :xem tranh, tìm chữ, kể chuyện về nghè nghiệp
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 10
Chủ đề nhánh :NƠNG DÂN, BÁC SĨ VÀ CẤP DƯỠNG
Từ ngày 1/11 đên 5/11/2010
I.Mục đích u cầu
-- Trẻ làm quen với nghề trồng trọt, thấy được lợi ích của nghề nông
- Cháu nhận biết được một số dụng cụ của nghề trồng trọt
-Cháu biết yêu quý và nhớ ơn những người trồng trọt
-Cháu hát được theo cô cả bài “Cháu thương chú bộ đội”
-Cũng cố nhận biết của trẻ về số lượng 3
-Làm quen với chữ số 3
-Phân biệt chữ số 1, 2, 3

-Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài
-Chuyền bóng liên tục, không làm rơi bóng
-Trẻ biết cách xoay tròn viên đất trong lòng bàn tay và nặn thành những vên bi tròn
-Cháu nhận biết được các chữ cái qua trò chơi
-Củng cố nhận biết của trẻ về số 3
-Biết đặt chữ số vào đồ vật tượng ứng với số lượng và ngược lại.
-Trẻ biết cách cầm kéo cắt băng giấy thành các hình vuông theo đúng vạch chì.
-Trẻ biết cách phếch hồ kín từng hình vuông và dán thành một hàng ngang cách đều
nhau.
-Trẻ biết thầy thuốc là người khám, chữa bệnh cho nhân dân, biết công việc làm, dụng
cụ của thầy thuốc.
-Dạy trẻ khi đi khám bệnh, tiêm thuốc hoặc uống thuốc không khóc, không sợ sệt.
II.Chuẩn bị
- Một ít hạt hoặc một ít cây con, một luống đất, dụng cụ làm đất
-Tranh vẽ người trồng cây ,gieo hạt
-Thẻ chữ e, ê
-Tranh có chứa chữ cái e, ê
-Mẫu nặn của cô
-Khăn lau ,nước rữa
-3, 4 quả bóng
-Kéo, hồ, giấy thủ công đã kẻ ô vuông
-Mẫu dán của cô
-Chữ số 1,2 ,3 cho mỗi cháu
-Đồ chơi cho cháu (4 đồ vật)
-Một số tranh ảnh theo chủ đề cho cháu chơi trò chơi “haut theo hình vẽ”
-Tranh ảnh bác só khám bệnh
-Tranh ảnh chú bộ đội
MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN10
Chủ đề nhánh: Nông dân ,bác sĩ và cấp dưỡng
Thời gian thực hiên :01/11 đến 05/11//2010

-Xem tranh ảnh về 1 số nghề
-Nghe kể chuyện :ba chú lợn
nhỏ
-Nghe đọc thơ “hạt gạo làng ta”
-Nhận biết được chữ cái e, ê qua
1 số tranh ảnh về nghề nghiệp
-Cháu biết được nghề trồng trọt
và thầy thuốc
-Cháu biết được dụng cụ và công
cụ của từng nghề
-Cháu nhận biết được chữ số 3
và biết cách tách gộp nhóm trong
phạm vi 3 và đặt chữ số tương
ứng
-Cháu cách cầm bóng
để chuyền qua phải
,qua trái
-cháu biết được một số
món ăn cung cấp đầy
đủ chất dinh dưỡng
-Biết cách giữ vệ sinh
- Trò chuyện về nghề
nông dân ,bác sĩ ,cáp
dưỡng
-Phân vai :bác nông
dân ,bác sĩ..
-Trang trí lớp…….
-Cháu biết hát bài hát về
nghề nghiệp
-Biết cách cầm kéo và nặn

một số dụng cụ về nghề
-Nghe hát bài :anh phi công
ơi”
NÔNG DÂN ,BÁC
SĨ & CẤP
DUÕNG
Lĩnh vữ phát triển
tình cảm –xã hội
Lĩnh vực phát
triển thể chất
Lĩnh vực phát triển
thẩm mỹ
Lĩnh vực phát
triển ngôn ngữ
Lĩnh vực phát
triển nhận thức
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 10
Hoạt động đón trẻ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Cô đón trẻ ân
cần khi đến
lớp ,trò chuyện
với trẻ thân mật
Cô cùng trẻ trò
chuyện bác
nông dân
Trò chuyện về 1
số nghề nghiệp
và dụng cụ của
tùng nghề

Trò chuyện về
màu sắc chất
liệu về đồ dùng
cuả một số nghề
Trò chuyện về
ích lợi của một
số nghề
Thể dục sáng
-Động tác hô hấp :sưởi tay
-Động tác tay vai 3:quay tay dọc thân
-Động tác cơ chân 3:ngồi khuỵu gối ,tay đưa cao, ra trước
-Động tác bụng lườn 3:nghiêng người sang bên
-Động tác bật 3:bật luân phiên chân trước ,chân sau
Họat động chung có mục đích
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
-PTNT: Làm
quen với nghề
trồng trọt
-PTTM: Cháu
thương chú bộ
đội (t1)
TC: Hát theo
hình vẽ
-PTNT :Số 3 (t2)
-PTNN:Thơ “hạt
gạo làng ta” (t1)
PTTC:Chuyền
bắt bóng bên
phải, bên trái
-PTTM: Nặn

viên bi
-PTNN: Chữ e,
ê (t)
-PTNT: Làm
quen với nghề
thầy thuốc
-PTTM: Cháu
thương chú bộ
đội (t2)
Nghe hát :anh
phi công ơi
PTNT :Số 3(t3)
-PTTM: cắt dán
những ô vuông
nhỏ
Hoạt động ngoài trời
-Quan sát một số tranh ảnh về nghề nông ,bác sĩ và cấp dưỡng
-HĐCMĐ :Vệ sinh lớp học, nhặt rác sân trường
-Trò chơi :kéo co , thi xem ai giỏi , tìm đúng đồ dùng
*HOẠT ĐỘNG GÓC
-Phân vai : cửa hàng bán đồ dung làm nông ,bác sĩ
-Xây dựng :trạm xá
-Nghệ thuật : tô, vẽ, nặn một số đồ dùng của 1 số nghề
-Học tập :tìm chữ đã học , kể chuyện về nghề
*VỆ SINH NÊU GƯƠNG
-Cô cho cc đọc bài thơ nêu gương
-3 tiêu chuẩn bé ngoan
+Thương yêu kính trọng người lao động
+Đi học phải đúng giờ
+Giữ gìn dồ dùngcủa các nghề

-Cho cc nhận xét
-Gíao viên nhận xét
-Cắm cờ lớp, tổ. -Trả trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ,ngày 1/11/2010
* Hoạt động chung : + Phát triển nhận thức
+ Phát triển thẫm mỹ
*Đề tài : + làm quen với nghề trồng trọt
+ Cháu thương chú bộ đội (t1)
I.Mục đích u cầu
-Trẻ làm quen với nghề trồng trọt, thấy được lợi ích của nghề nông
- Cháu nhận biết được một số dụng cụ của nghề trồng trọt
-Cháu biết yêu quý và nhớ ơn những người trồng trọt
-Cháu hát được theo cô cả bài “Cháu thương chú bộ đội”
II.Chuẩn bị
- Một ít hạt hoặc một ít cây con, một luống đất, dụng cụ làm đất
-Tranh vẽ người trồng cây ,gieo hạt
-Tranh ảnh chú bộ đội
-Đồ chơi góc
III.Tiến trình hoạt động
Phát triển nhận thức
LÀM QUEN VỚI NGHỀ TRỒNG TRỌT
HĐ cơ HĐ cháu
Hoạt Động 1 :
-Cho cả lớp hát bài “lớn lên cháu lái máy cày” (Kim Hữu)
-Ai là người lái máy cày?
-Cho cháu xem tranh bác nông dân đang cày ruộng
-Cô cùng cháu đàm thoạt nội dung tranh
-Vậy cc có biết trồng lúa còn gọi là nghề gì nữa không?
Đúng rồi ,hôm nay cô cùng cc “làm quen với nghề trồng trọt”

H Đ 2 :Hướng dẫn
-CC có biết không muốn có lúa, ngô ,khoai …cho cô cháu
mình ăn,bác nông dân phải làm đất rất vất vảvà còn phải
trồng đúng mùa ,đúng tháng thì cây mới mọc được và tốt đó
cc ạù
-Cô đọc cho cháu nghe câu ca dao
“Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư gieo mạ mưa sa đầy đồng”\
- Cho cháu xem tranh bác nông đân đang gieo hạt (lúa, ngô,
-cháu hát
-chú công nhân
- nghề trồng trọt
- cháu lặp lại
- cháu lắng nghe
- cháu xem tranh
cây) cô cho cc tìm về tranh cháu thích
-Cô cho các nhóm quan sát, thảo luận
-Cô cho đại diện từng nhóm lên nói nội dung trong tranh
-Cô nhận xét ,tóm lại ý cháu
-Cô cho cc quan sát cô giải thích lại quá trình làm đất (thể
hiện qua chậu đất)
* Đầu tiên là cuốc đất lên –đập đất nhỏ- nhặt cỏ-lên luống-
trồng cây (gieo hạt)
-Cô hỏi cháu muốn trồng cây hoặc gieo hạt bác nông dân cần
phải thực hiện những bước như thế nào?
-Trồng cây xong muốn cho cây mau lớn bác nông dân phải
chăm sóc như thế nào?
Chúng ta phải tưới nước, bón phân, làm cỏ thì cây mới tươi tốt

và mới cho nâng suất cao hơn (khi cây ra củ ,hạt bác nông
dân mới mang về nhà)
-Cây lúa ,ngô ,khoai…còn gọi là cây gì? (cây lương thực)
-Cô nói cho cc nghe quá trình trồng ngô và khoai
-Vậy để có ngô ,khoai ,lúa ăn bác nông dân phải làm việc
như thế nào?
-Vậy bác dùng những đồ dùng gì để làm đất?
-Để đền đáp công ơn của các bác nông dân cc phải làm gì?
-Bác nông dân rất vất vả khi trồng lúa, ngô, khoai vì vậy cc
phải kính trọng bác và bảo vệ những cây do bác trồng nhé
-Cho cháu chơi trò chơi “vác lúa về kho”
-Cô giải thích cách chơi
-Cô nhận xét cháu
-CC ơi khi ở nhà nếu có vác lúa về kho thì cc nhớ phải tấm
cho sạch sẽ và cc có bắt nước bằng điện thì cc phải biết tiết
kiệm điện cho gia đình nhé.
-Các con vừa làm quen với nghề gì?
H Đ 3 :Kết thúc
Nhậ xét tiết học, tuyên dương
-cháu quan sát
-cháu đai diện lên nói
nội dung tranh
-chú ý nghe
-cháu trả lời
- tưới nước, bón phân,
làm cỏ
- cháu không biết
- cháu lắng nghe
-làm đất rất vất vả
-

- ngoan ,học giỏi
-cháu tham gia chơi
- nghề trồng trọt
Phát triển thẫêm mỹ
CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (T1)
H Đ cô HĐ cháu
Hoạt động 1: Ổn đònh, giới thiệu :
-Cho cháu đọc bài thơ “chú bộ đội hành quân trong mưa”
- cháu đọc
-CC vừa đọc bài thơ nói về ai?
-Chú bộ đội mặc áo quần màu gì?
-Vai chú vác gì, cc có yêu thương chú bộ đội không?
Hôm nay có 1 bài hát cũng nói về chú bộ đội cô sẽ cc hát đó
là bài “cháu thương chú bộ đội” nhạc và lời Hoàng Văn Yến
Hoạt động 2 :Hướng dẫn
a/Tập hát
-Cô hát mẫu lần 1 :Bài hát nói về sự vất vả của các chú bộ
đội ,chú phải ngày đêm canh giữ biên giới ,hải đảo xa xuôi để
đem lại cuộc sống hoà bình cho cc .vì vậy cc phải thương yêu
các chú nhé
-Cô hát lần 2 :minh hoạ
-Cô dạy cả lớp hát từng câu cho đến hết bài
-Cô dạy từng tổ ,nhóm ,cá nhân hát
* Đàm thoại
-Cô vừa dạy cc hát bài gì
-Bài hát nói về ai
-Chú bộ đội ngày đêm canh gác ở đâu
-Khi hành quân chú bộ đội mang những gì
-CC có thương yêu chú bộ đội không
-Để toả lòng yêu thương chú bộ đội cc cần phải làm gì

b/Ôn vận động bài cũ
-Cô sướng âm la cho cháu đoán tên bài hát (nhà của tôi)
-Cho cả lớp hát lại bài
-Cho cả lớp vừa hát kết hợp với vỗ tay
-Cho từng tổ, nhóm ,cá nhân hát kết hợp vỗ tay
c/ Trò chơi âm nhạc
-Cho cc chơi trò chơi “hát theo hình vẽ”
-Cô giải thích cách chơi
-Cô nhận xét cháu chơi, tuyên dương cháu
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò
-Cô vừa dạy cc hát bài gì nào
Nhờ có chú bộ đội nên đất nước ta mới được hoà bình ,cc mới
được vui chơi học tập ngoài ra còn có một người nữa suốt đời
ông chỉ lo cho nước cho cc thiếu nhi đó là Bác Hồ kính yêu
của chúng ta đó cc ạ. Vì vậy cc phải nhớ ơn Bác nhé.
* Kết thúc
Nhận xét tiết học ,tương dương cháu
- chú bộ đội
-màu xanh
-vác súng, có
-cháu lặp lại
-cháu lắng nghe và
hiểu nội dung bài
-cháu quan sát
- cả lớp hát
-tổ ,nhóm ,cá nhân hát
- cháu thương chú bộ
đội
- chú bộ đội
-hải đảo

-Mang balô, súng
-dạ có
-ngoan ,chăm học
- nhà của tôi
- cả lớp hát
-lớp vỗ tay
- tổ, nhóm ,cá nhân vỗ
tay
-cháu tham gia chơi
-cháu thương chú bộ
đội
*Nội dung đánh giá cuối ngày
+Hoạt động chung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………..
+Hoạt động khác
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……….
……………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba ,ngày 2/11/2010
* Hoạt động chung : + Phát triển nhận thức
+ phát triển ngôn ngữ
*Đề tài : + SỐ 3 (T2)
+ Hạt gạo làng ta

I.Mục đích u cầu
-Cũng cố nhận biết của trẻ về số lượng 3
-Làm quen với chữ số 3
-Phân biệt chữ số 1, 2, 3
-Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ
-Gíao dục cháu thương yêu kính trọng người lao động
II. Chuẩn bò
-Ba, bốn loại đồ chơi (mỗi loại có số lượng 4)
-Chữ số 1, 2, 3
-Tranh thơ
-Đồ chơi các góc
III. Diễn biến hoạt động
Phát triển nhận thức
SỐ 3 (T2)
HĐ cô HĐ cháu
H Đ 1 :Ổn đònh , giới thiệu
Cho cả lớp hát bài “cháu yêu cô chú cônh nhân”
-Cho cháu xem tranh cô thợ may và đàm thoại về nội dung
trong bức tranh
-Cho cháu đếm có mấy máy may,mấy cái kéo
-Thêm 1 nũa được mấy ,tương ứng chữ số mấy?
- cả lớp hát
- chau trả lời
-2 cái kéo ,2 máy may
-dược 3
Hôm nay cô cùng cc “ôn lại số lượng 3 ,nhận biết chữ số 3”
H Đ 2 :Hướng dẫn
- Cô gắn đồ vật có số lượng 3 và chữ số tương ứng cho cc đọc
theo
- Cô gắn chữ số 3 phân tích :có 2 nét cong bean trái nối lại

với nhau
- cô phân tích chữ số 3 rời
- Cô cho cc chuyền tay nhau sờ số 3
- Cô gắn đồ vật có sl 1,2 ,3 cho cc lên gắn chữ số tương ứng
- Cho cháu lên gắn chữ số 1,2 ,3 và cho cháu khác lên gắn số
lượng tương ứng
- Cho vài cháu lên tìm chữ số 3 xung quanh lớp
- Cô phát cho mỗi cháu 3 đồ vật ,mỗi đồ vật có số lượng 4và
chữ số 1,2 ,3 cho cc xếp chữ số tương ứng với sl đồ vật và
ngược lại ( theo yêu cầu của cô).
- Cho cc chơi trò chơi “ chữ số gì biến mất”
- Trò chơi động “ tìm đúng nhà của mình”
- Cho cc hoạt động nhóm
+Nhóm 1: Tô màu chữ số 3
+ Nhóm 2 :Dán chữ số 3
+ Nhóm 3: Nặn chữ số 3
- Cho cc trưng bài sản phẩm
- Cô nhận xét sản phẩm cháu ,tuyên dưong cháu tô đẹp động
viên cháu tô chưa dẹp
- Cô vừa cho cc ôn số lượng mấy ,nhận biết chữ sốù mấy
Cc về nhà tìm trong sách báo chữ số3 đọc cho cha mẹ nghe
và đếm những đồ vật trong nhà đến số lượng 3 nhé.
H Đ 3 :Kết thúc tiết học
Nhận xét tiết học, tuyên dương lớp, tổ , cá nhân.
-cháu lặp lại
- cc đọc theo
-cháu lắng nghe
-cháu quan sát
- chuyền tay nhau sờ
- cc lên gắn chữ số

tương ứng
-cháu gắn đúng yêu
cầu
- cháu tìm xung quanh
lớp
- cc xếp theo yêu cầu
-cháu tham gia chơi
- hoạt động nhóm
- cc trưng bài
- số lượng 3 ,nhận biết
chữ số 3
Phát triển ngôn ngữ
HẠT GẠO LÀNG TA
HĐ cô HĐ cháu
H Đ 1: Ổn đònh, giới thiệu
-Cô hát cho cháu nghe bài “đi cấy” dân ca thanh hóa
-Cô cùng cc đàm thoại nội dung trong bài hát
-Cô giới thiệu tên bài “hạt gạo làng ta” tác giả Trần Đăng
Khoa
H Đ 2: Hướng dẫn
-cháu nghe
-cháu trả lời
-cháu lặp lại
-chú ý lắng nghe và
-Cô đọc bài thơ lần 1: Bài thơ nói về công lao vất vả của mẹ
và các bác nông dân để làm ra hạt gạo thơm ngon cho chúng
ta ăn.
-Cô đọc bài thơ lần 2:trích dẫn ,xem tranh
* Gỉang từ khó:
-“Cua ngôi lên bờ” :cua bò lên bờ

*Đàm thoại
+Cô đọc cho cc nghe bài gì?
+Hạt gạo có hương thơm của gì?
+Có vò gì nữa cc?
+Mặc dù có mưa gió ,bão thì mẹ vẫn như thế nào ?
-Cô dạy lớp đọc thơ từng câu cho đến hết bài
-Cô dạy tổ, nhóm ,cá nhân đọc thơ
-Cô quan sát sửa sai cách phát âm cho cháu
* Cho cc chơi trò chơi “đi cấy”
Cô giải thích cách chơi :chia lớp thành hai đội ,cháu đầu hàng
lên cấy một cây lúa rồi chạy về cuối hàng đứng sau khi kết
thúc 1 bài hát đội nào được thửa ruộng có nhiều bụi lúa sẽ
thắng cuộc.
-Cô nhận xét cháu chơi ,tuyên dương cháu
Cô vừa dạy cc đọc bài thơ gì
Mẹ và các cô chú công nhân rất vất vả mới làm ra hạt gạo
cho chúng ta có cơm ăn, vì vậy các con khi ăn cơm cc không
để rơi rớt cơm và phải biết thương yêu kính trong các chú
công nhân nhé
H Đ 3: Kết thúc
-Nhậ xét tiết học, tuyên dương
hiểu nội dung
- hạt gạo làng ta
-của sen
-phù sa
-đi cấy
- lớp đọc thơ
-tổ, nhóm ,cá nhân đọc
thơ
-cháu tham gia chơi

- hạt gạo làng ta
-chú ý nghe
*Nội dung đánh giá cuối ngày
+Hoạt động chung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
+Hoạt động khác
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư ,ngày 3/11/2010
* Hoạt động chung : + Phát triển thể chất
+phát triển ngơn ngữ
+ Phát triển thẫm mỹ
*Đề tài : + Chuyền bắt bóng bên phải ,bên trái
+Nặn viên bi
+Trò chơi chữ e, ê
I.Mục đích yêu cầu
-Chuyền bóng liên tục, không làm rơi bóng
-Trẻ biết cách xoay tròn viên đất trong lòng bàn tay và nặn thành những vên bi tròn
-Cháu nhận biết được các chữ cái qua trò chơi
-Gíao dục cháu qua nội dung bài
II. Chuẩn bị
-Thẻ chữ e, ê
-Tranh có chứa chữ cái e, ê
-Mẫu nặn của cô
-Khăn lau ,nước rữa
-3, 4 quả bóng

-Đồ chơi các góc
III. Tiến trình hoạt động
Phát triển thể chất
CHUYỀN BẮT BÓNG BÊN PHẢI, BÊN TRÁI
HĐ cô HĐ cháu
H Đ 1 : Ổn định:
Cho cả lớp hát bài “Múa cho mẹ xem”
H Đ 2 : Khởi động:
-Cô lắc trống cho cháu đi vòng tròn, đi các kiểu chân ,đi bình
thường, chạy chậm , chuyển thành 3 hàng ngang
H Đ 3 : Trọng động:
a/ Bài tập phát triển chung:
-Động tác tay vai 2 :tay đưa ngang gập khuỷu tay ngón tay để
trên vai
-Động tác cơ chân 2 :Bước khuỵu 1 chân sang bên chân kia
thẳng
-Động tác bụng - lườn 2 :Quay người sang bên 90 độ
-Động tác bậc 2 :Bật dang chân ,khép chân
b/ Vận động cơ bản:
-CC ơi tập thể dục để làm gì?
-Muốn cơ thể được khỏe mạnh và có đầy đủ sức khỏe cc phải
làm như thế nào?
-Đúng rồi hôm nay cô cho cc tập thể dục “chuyền bắt bóng bên
phải, bên trái”
-Chuyển cháu thành hai hàng
-Cô giải thích cách chuyền cho cháu, thực hiện mẫu cho cháu
xem: 2 tay cầm bóng chuyền về bên phải cho cháu đứng sau,
cháu đứng sau lại chuyền tiếp, cháu cuối hàng nhận được bóng
-Lớp hát
-Cháu đi theo cô

-Cháu tập theo cô
-cơ thể mau lớn, khỏe
mạnh
-ăn uống đầy đủ
-Cháu lặp lại
-cháu chuyển hàng
-Cháu thực hiện
chuyền trở lại cho bạn kế bên (bên trái)  cuối hàng.
-Cho cả lớp thực hiện ( 2 - 3 lần)
-Cô quan sát cháu thực hiện và sửa sai
-Cho cháu thi đua tổ
-Cho cháu chơi trò chơi “ai giỏi nhất”
-Cô giải thích cách chơi
-Cô vừa cho cc TD gì?
Cc về nhà thường xuyên tập TD cho cơ thể khoẽ mạnh, mau lớn
nhé.
H Đ 4 : Kết thúc
Nhận xét tiết học, tuyên dương cháu
*Hồi tĩnh :cho cc đi vòng tròn hít thở sâu
- Cháu thực hiện
-Cháu thi đua
-Cháu tham gia chơi
-Chuyền bóng bên phải,
bên trái
Phát triển thẫm mỹ
NẶN VIÊN BI
HĐ cô HĐ cháu
H Đ 1 : Ổn định, giới thiệu:
Cho cháu chơi trò chơi “10 ngón tay xinh”
-Cc dùng bàn tay mình làm những công việc gì?

-Hôm trước cc đã dùng bàn tay mình nặn gì?
-Cô cho cháu xem viên bi thật với nhiều màu khác nhau
-Cô hỏi cháu về hình dáng viên bi
-CC có thích nặn viên bi không?
-Hôm nay cô cho cc dùng bàn tay mình “Nặn những viên bi”
H Đ 2 : Hướng dẫn:
a/Quan sát vật mẫu:
-Cc nhìn xem cô có những viên bi cô nặn mẫu.
-Cc thấy những viên bi đó có hình gì?
-Màu có giống nhau không?
-Có giống viên bi thật không cc?
b/Cô thực hiện mẫu và hướng dẫn:
-Cô thực hiện mẫu hướng dẫn
+Nhào đất cho thật dẻo
+Chia đất ra 3,4 phần tương đối bằng nhau
+Đặt từng phần đất lên lòng bàn tay trái, úp bàn tay phải vào
xoay vòng tròn theo chiều kim đồng hồ cho đến khi viên đất that
tròn.
-Cho cháu so sánh với vât mẫu
-Cháu chơi trò chơi “ai nhanh nhất”
-Cô giải thích cách chơi
-Cô nhận xét cháu chơi, tuyên dương
c/ Cháu thực hiện:
-Cháu thực hiện, cô đi từng bàn quan sát hướng dẫn.
Cháu tham gia chơi
-Rửa chén, quét nhà
-Nặn viên phấn
-quan sát
-Hình tròn
-Cháu lặp lại

-Cháu quan sát
-Hình tròn
-Không
-Giống
-Cháu xem
-Cháu xem và lắng nghe
-Cháu so sánh
-Cháu thực hiện
-Cháu trưng bày sản
phẩm
-Cháu nhận xét.

×