Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xãhội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.36 KB, 114 trang )

Trờng đại học ngoại thơng
Khoa kinh tế ngoại thơng
Khoá luận tốt nghiệp
vấn đề tiêu chuẩn chất lợng, môi trờng và
xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu sang eu
giáo viên hớng dẫn :Th.s Nguyễn Thanh Bình
sinh viên thực hiện : Nghiêm Quỳnh Nga
Lớp A2 K38A KTNT
Hà nội, năm 2003
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.s Nguyễn Thanh
Bình - ngời đã nhiệt tình hớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình
viết khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trờng Đại học Ngoại Thơng
đã dạy dỗ em kiến thức, cách nghiên cứu, giúp em có thể hiểu và xử lý đề
tài với khả năng của mình.
Đồng thời, xin chân thành cảm ơn các cán bộ th viện, các cán bộ chuyên
môn trong ngành và các bạn cùng khóa đã giúp tôi thu thập tài liệu để
hoàn thành khóa luận này
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
Mục lục
Danh mục cụm từ viết tắt
Lời nói đầu
Chơng I: Các tiêu chuẩn về chất lợng, môi trờng và x hội của EU đối vớiã
hàng hoá lu thông trên thị trờng...................................................................................1
.I Giới thiệu chung về thị tr ờng EU ................................................................................ 1
.1 Liên minh Châu Âu (EU) ................................................................................... 1
.2 Đặc điểm và tập quán tiêu dùng của thị tr ờng EU ............................................. 2
.II Các quy định và tiêu chuẩn về chất l ợng của thị tr ờng EU đối với hàng hoá l u thông
trên thị tr ờng. ................................................................................................................... 5


.1 Vấn đề tiêu chuẩn hoá và bộ tiêu chuẩn EN ...................................................... 5
.2 Tiêu chuẩn quản lý chất l ợng ISO 9000 ............................................................. 7
.3 Các quy định về đảm bảo sức khoẻ và an toàn cho ng ời tiêu dùng .................... 9
.III Các tiêu chuẩn về môi tr ờng của EU đối với hàng hoá l u thông trên thị tr ờng. ..... 18
.1 Tiêu chuẩn quản lý môi tr ờng .......................................................................... 18
.2 Bao bì và phế thải bao bì ................................................................................... 21
.3 Nhãn hiệu sinh thái EU (Eco-label) ................................................................. 23
.4 Các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm có liên quan đến bảo vệ môi tr ờng
25
.IV Vấn đề trách nhiệm xã hội của thị tr ờng EU đối với các doanh nghiệp xuất khẩu 28
.1 Các bộ quy tắc ứng xử ..................................................................................... 28
.2 Bộ tiêu chuẩn SA 8000 ..................................................................................... 30
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng hoá việt nam sang eu dới tác động
của các tiêu chuẩn về chất lợng, môi trờng, và x hội.ã ......................................32
.V Đánh giá thực trạng chung của hàng xuất khẩu Việt Nam sang EU d ới tác động
của các quy định/ tiêu chuẩn của EU về chất l ợng, môi tr ờng và xã hội ...................... 32
.1 Thực trạng quan hệ th ơng mại Việt Nam - EU ................................................ 32
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
.2 Đánh giá thực trạng của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong việc đáp
ứng các tiêu chuẩn của EU về chất l ợng, môi tr ờng & xã hội. ............................. 40
.VI Đánh giá thực trạng của một số ngành xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU
d ới tác động của các quy định/ tiêu chuẩn của EU về chất l ợng, môi tr ờng và xã hội.
58
.1 Hàng giày dép .................................................................................................. 58
.2 Hàng dệt may ................................................................................................... 63
.3 Hàng nông sản ................................................................................................. 70
.4 Hàng thuỷ sản ................................................................................................... 74
Chơng III: Một số giải pháp nhằm đáp ứng các quy định/tiêu chuẩn của eu
về chất lợng, môi trờng & x hộiã .......................................................................................78

.VII Triển vọng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị tr ờng EU ............................... 78
.1 Chiến l ợc xuất khẩu của Việt Nam sang EU giai đoạn 2001- 2010 ................ 78
.2 Triển vọng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị tr ờng EU .......................... 82
.VIII Những giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng các quy định và tiêu chuẩn của EU về
chất l ợng, môi tr ờng và xã hội ...................................................................................... 89
.1 Giải pháp về phía Nhà n ớc ................................................................................ 89
.2 Giải pháp về phía các doanh nghiệp ................................................................. 94
Kết luận...........................................................................................................................................99
Danh mục tàI liệu trích dẫn và tham khảo
Phụ lục
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
Danh mục cụm từ viết tắt
Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt Nam
BS British Standard Tiêu chuẩn của Anh
CE European Conformity Nhãn hiệu CE
CEEC Centre and Eastern European Countries Các nớc Trung và Đông Âu
CEN Comité Européen de Normalisation -
European Committee for Standardization
Uỷ ban tiêu chuẩn hoá châu Âu
CENELEC Comité Européen de Normalisation -
European Committee for Electrotechnical
Standardization Electrotechnique
Uỷ ban tiêu chuẩn hoá kỹ thuật
điện tử châu Âu
CODEX Theo tiếng Latin là Food Code
ủy ban quốc tế về thực phẩm
CoC Code of Conduct Quy tắc ứng xử
CSR Corporation Social Responsibility Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
DIN (Deutsches Institut fuer Normung -

German Institute for Standardisation)
Tiêu chuẩn của Đức
ECB European Central Bank Ngân hàng Trung Ương châu Âu
ECSC European Coal and Steel Community Cộng đồng than thép châu Âu
EEA European Economic Area Khu vực kinh tế châu Âu
EEC European Economic Community Cộng đồng kinh tế châu Âu
EFTA European Free Trade Association Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu
EMAS Ecological Management and Audit
Scheme
Chơng trình kiểm định và quản lý
sinh thái.
EMU European Monetary Union Liên minh tiền tệ châu Âu
EN European Standard Tiêu chuẩn châu Âu
ETSI the European Telecommunications
Standards Institute
Viện tiêu chuẩn viễn thông châu
Âu
EU European Union Liên minh châu Âu
EURATOM European Atomic Energy Community Cộng đồng nguyên tử châu Âu
EUREP Euro-Retailer Produce Working Group Tổ chức các nhà bán lẻ hàng đầu
châu Âu
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
EVA Ethyl Vinyl Acetate Nhựa EVA
FRZ Frizzy Kháng sinh FRZ
FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức nông lơng quốc tế
GAP Good Agriculture Practice Quy trình canh tác nông nghiệp
đảm bảo
GMP Good Manufacturing Practice Hệ thống thực hành sản xuất tốt.
GOST Gosstandart of Russia Tiêu chuẩn của Liên Xô

GSP Generalised Scheme of Preferences Chế độ u đãi thuế quan phổ cập
HACCP Hazard Analysis and Critical Control
Point
Hệ thống phân tích, xác định và
tổ chức kiểm soát các mối nguy
trọng yếu.
IEC International Electrotechnical
Commission
Uỷ ban điện quốc tế
ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế
ISO International Organisation for
Standardization
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn
hoá.
ITU International Telecommunication Union Tiêu chuẩn quốc tế về viễn thông.
LEFASO Vietnam Leather and Footwear
Association
Hiệp hội da giày Việt Nam
NAFTA North American Free Trade Agreement Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ
NF Necrotizing Fasciitis Kháng sinh NF
PU Polyurethane Nhựa PU
SAI Social Accountability International Tổ chức về tiêu chuẩn trách
nhiệm xã hội SAI
TPU Thermoplastic Polyurethane Nhựa TPU
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
Lời nói đầu
Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trơng kinh tế lớn của Đảng và Nhà nớc Việt Nam.
Chủ trơng này đã đợc khẳng định trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII,
Nghị quyết 01 NQ/TW của Bộ Chính trị và một lần nữa khẳng định trong văn kiện

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, nhằm thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để thực hiện chủ trờng của Đảng, chúng
ta cần phải tiếp tục tăng cờng mở rộng và đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu.
Liên minh châu Âu hiện là một trong những đối tác thơng mại quan trọng, là khu
vực thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam sau Mỹ (theo số liệu ớc tính năm
2003, xuất khẩu sang EU chiếm 19,2% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc)
[1]
. Tuy
nhiên quy mô buôn bán giữa Việt Nam - EU hiện nay vẫn còn nhỏ (mới chiếm 0,12%
tổng kim ngạch ngoại thơng của EU và chiếm 13,7% tổng kim ngạch ngoại thơng của
Việt Nam)
[2]
. Đặc biệt trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng xuất khẩu của
Việt Nam sang EU lại có xu hớng giảm sút. Một trong những nguyên nhân là do hàng
xuất khẩu của Việt Nam còn nghèo nàn về chủng loại, tập trung cao vào một số ít mặt
hàng, chất lợng hàng thấp, không đạt độ đồng đều... Đồng thời EU lại là một trong
những thị trờng khó tính trên thế giới với hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật rất cao và
nghiêm ngặt.
Hơn nữa trong xu thế hiện nay, việc tiếp cận thị trờng châu Âu sẽ còn khó khăn
hơn do số lợng các yêu cầu của thị trờng về an toàn, sức khoẻ, chất lợng, môi trờng và
các vấn đề xã hội đang tăng lên nhanh chóng, thay thế cho các biện pháp bảo hộ bằng
thuế quan, hạn ngạch... đang dần bị cắt giảm với quá trình tự do hoá thơng mại diễn ra
sôi nổi khắp mọi nơi.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, em đã chọn Vấn đề tiêu chuẩn chất lợng,
môi trờng và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU làm đề tài khoá luận tốt
nghiệp của mình.
Mục tiêu nghiên cứu của khoá luận:
- Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các tiêu chuẩn về chất lợng, môi trờng và xã
hội đối với hàng hoá khi nhập khẩu vào thị trờng EU
- Mục tiêu cụ thể:

Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
+ Làm rõ các yêu cầu về chất lợng, môi trờng và xã hội của EU đối với hoạt
động sản xuất và xuất khẩu hàng hoá của các nớc thứ ba (trong đó có Việt Nam) vào
thị trờng EU
+ Đánh giá khả năng đáp ứng các quy định trên của hàng Việt Nam xuất khẩu
sang EU.
+ Đề xuất giải pháp đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn về chất lợng, môi trờng và
xã hội của EU nhằm nâng cao sức cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của
Việt Nam vào thị trờng này.
Đối t ợng nghiên cứu:
Việc tuân thủ các quy định về chất lợng, môi trờng và xã hội của hàng Việt Nam
khi xuất khẩu sang EU
Phạm vi nghiên cứu:
Hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang EU (giới hạn đi sâu vào 4 nhóm hàng
chủ lực: giày dép, dệt may, nông sản và thuỷ sản)
Nội dung của khoá luận:
Ngoài lời mở đầu, kết luận và các phụ lục, khoá luận đợc chia làm 3 chơng:
Chơng I: Các quy định/ tiêu chuẩn về chất lợng, môi trờng và xã hội của EU đối
với hàng hoá lu thông trên thị trờng.
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU dới tác động của
các quy định/tiêu chuẩn về chất lợng, môi trờng, và xã hội.
Chơng III: Một số giải pháp đáp ứng các tiêu chuẩn của EU về chất lợng, môi
trờng và xã hội.
Đây là một đề tài có tính thời sự và mới mẻ cả về lý luận cũng nh thực tiễn, đồng
thời do kinh nghiệm và trình độ bản thân còn hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi
những thiếu sót về nội dung cũng nh hình thức. Em rất mong nhận đợc sự đánh giá
góp ý của các thầy cô giáo, bạn bè và những ai quan tâm đến vấn đề này để đề tài
nghiên cứu đợc hoàn chỉnh hơn.
Hà Nội, tháng 12 năm 2003

Nghiêm Quỳnh Nga
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
Chơng I: Các tiêu chuẩn về chất lợng, môi trờng và xã hội của EU
đối với hàng hoá lu thông trên thị trờng
.IGiới thiệu chung về thị tr ờng EU
.1Liên minh Châu Âu (EU)
Ngày 18/4/1951 tại Paris, 6 nớc: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua đã ký
Hiệp ớc thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC) điều hành việc sản xuất và
tiêu thụ than thép của các nớc thành viên nhằm đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật
trong sản xuất, phân phối, tiêu thụ và nâng cao năng suất lao động.
Dựa vào kết quả hợp tác đạt đợc, các quốc gia này đã mở rộng liên kết sang các
lĩnh vực khác. Tháng 7 năm 1957, Cộng đồng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và
Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) đợc chính thức thành lập, trong đó EURATOM
điều hành sản xuất năng lợng nguyên tử và EEC điều hành toàn bộ các lĩnh vực sản
xuất ở 6 nớc. Tuy nhiên, nhằm tránh sự chống chéo trong hoạt động của 3 cộng đồng,
đến năm 1967, các quốc gia này lại nhất trí hợp nhất các thiết chế của cả 3 cộng đồng
trên thành Cộng đồng châu Âu (EC)
Trong quá trình hoạt động, EC lần lợt kết nạp thêm 6 thành viên nữa là Anh,
Ailen, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Hy Lạp. EC cũng đã xúc tiến việc
phát triển sâu hơn nữa liên kết kinh tế và ký Hiệp ớc Maastricht vào tháng 2/1992
nhằm làm châu Âu thay đổi một cách căn bản, đồng thời đổi tên EC thành Liên Minh
Châu Âu (EU). Năm 1995, EU kết nạp thêm 3 thành viên mới: áo, Phần Lan và Thụy
Điển, trở thành cộng đồng 15 quốc gia. Các quốc gia thành viên EU chia sẻ chính
sách chung về Nông nghiệp, An ninh, Đối ngoại, Hợp tác t pháp và Nội vụ, áp dụng
một chế độ thơng mại chung. Ngoài ra còn có 12 quốc gia thành viên tham gia Liên
minh tiền tệ (EMU) với đồng tiền chung Euro đợc chính thức lu hành từ 1/1/2000.
Hiện nay, EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh trên thế giới với GDP chiếm
khoảng 20% GDP toàn thế giới, đứng sau Mỹ (~ 11.200 tỷ USD) và trên Nhật Bản (~
4.500 tỷ USD). Từ 1997 đến nay, EU vẫn giữ đợc ổn định và duy trì tăng trởng GDP ở

mức độ tơng đối cao (8.700 tỷ USD năm 2002)
[3]
. Giá trị thơng mại của EU cũng
chiếm khoảng 22.6% giá trị thơng mại thế giới (nếu tính cả thơng mại trong khối, EU
chiếm 40% lợng hàng hoá xuất nhập khẩu trên toàn thế giới), vợt chỉ tiêu tơng ứng
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 1
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
của Mỹ và Nhật Bản (20,47% và 8,1%). Vai trò quan trọng của EU nh một khối thơng
mại sẽ còn tăng lên với việc mở rộng diễn ra trong vòng 5 - 10 năm tới, khi mà một
vài nớc Đông Âu đợc kết nạp làm thành viên mới của EU.
.2Đặc điểm và tập quán tiêu dùng của thị trờng EU
EU là một thị trờng rộng lớn bao gồm 15 quốc gia với khoảng 380 triệu dân.
Điều này có nghĩa rằng thị trờng EU lớn gấp ba lần thị trờng Nhật Bản (với ~ 127
triệu dân), lớn hơn thị trờng Mỹ khoảng 40% (với ~ 280 triệu dân) và xấp xỉ toàn bộ
khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), với khoảng 400 triệu dân
[3]
. Thêm vào đó,
thị trờng này còn mở rộng sang các nớc thuộc Hiệp hội mậu dịch tự do châu
Âu(EFTA) gồm Na Uy, Ai-len, Thụy Sĩ và Liechtenstein, tạo thành khu vực kinh tế
châu Âu (EEA).
EU là một thị trờng thống nhất cho phép tự do di chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn
và lao động giữa các nớc thành viên. Trong thị trờng thống nhất này, hàng hoá đợc sản
xuất tại hoặc đợc nhập khẩu vào một quốc gia thành viên thì cũng có thể đợc di
chuyển sang các quốc gia thành viên khác mà không gặp phải một hạn chế nào. Tiền
đề cho sự di chuyển tự do này là sự thống nhất về luật lệ và quy định liên quan đến
hàng hoá sản xuất trong nớc hoặc hàng hoá nhập khẩu. Với đặc điểm trên, không chỉ
thơng mại nội khối có điều kiện phát triển mà các nớc bên ngoài cũng gặp nhiều thuận
lợi hơn trong việc thâm nhập thị trờng của các nớc thành viên EU. Bên cạnh đó, đồng
tiền chung Euro và các chính sách tiền tệ do Ngân hàng Trung ơng châu Âu (ECB) chỉ
đạo cho thấy sự hội nhập và gắn kết vững chắc ở đỉnh cao của nền kinh tế châu Âu.

Mặc dù Liên minh châu Âu đợc xem là một thị trờng thống nhất nhng về phơng
diện địa lý, khí hậu, nhân khẩu học, các nét đặc trng văn hoá xã hội, nhu cầu tiêu
dùng và hành vi tiêu dùng thì lại hoàn toàn không phải là nh vậy. Khu vực bên trong
và xung quanh vùng Rhine-Ruhr thờng đợc coi là trung tâm kinh tế của EU - gồm Hà
Lan, Pháp, Bỉ và Đức - là nơi tập trung chủ yếu dân số, công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
Một số khu công nghiệp đợc đặt tại các khu vực khác nh: miền trung và nam nớc Đức,
miền bắc Tây Ban Nha, miền bắc nớc ý, trung tâm nớc Anh (bên trong và xung quanh
Luân Đôn). ở những vùng khác nh miền nam Tây Ban Nha, miền nam nớc ý, nớc Hy
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 2
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
Lạp, nớc Bồ Đào Nha.... có nền sản xuất công nghiệp tơng đối thấp, hoạt động chủ
yếu là nông nghiệp và du lịch. Về mặt khí hậu cũng có sự khác biệt đáng kể. Các nớc
vùng Scandinavia có khí hậu lạnh, trong khi các nớc Địa Trung Hải lại có khí hậu cận
nhiệt đới. Giữa hai vùng này là các nớc tây bắc EU nằm trong vùng khí hậu ôn hoà.
Những đặc điểm về khí hậu là yếu tố ảnh hởng đến hành vi mua hàng của ngời tiêu
dùng EU, đặc biệt đối với những mặt hàng nh may mặc, đồ đạc nội thất...
Một sự khác biệt lớn về dân số và quy mô thị trờng cũng đang tồn tại ngay chính
trong bản thân EU. Các khu vực có mật độ dân số cao nằm ở vùng tây bắc của nớc
Đức, Hà Lan, tây nam nớc Anh và miền bắc nớc ý. Các quốc gia vùng tây bắc EU
đồng thời là những quốc gia đợc đô thị hoá cao độ, với mật độ dân số tại thủ đô khá
lớn. Trái lại, Bồ Đào Nha và áo là hai quốc gia có mật độ dân số ở nông thôn cao
nhất.
Thị trờng EU đa văn hoá, đa sắc tộc. Hiện tại có tất cả khoảng 10 triệu ngời
không có nguồn gốc EU, phần lớn đến từ Bắc Phi, Thổ Nhĩ Kỳ và Nam T cũ, đang
sinh sống tại đây. Sự đa dạng tơng đối về văn hoá không chỉ giữa các quốc gia thành
viên mà còn nằm trong chính nội bộ mỗi quốc gia. Ví dụ nh những ngời ở miền Nam
nớc Đức có nếp sống và t duy khác với ngời sống ở vùng công nghiệp Ruhr, và những
ngời này lại khác với ngời ở vùng Đông Đức cũ. Tại Tây Ban Nha cũng vậy, ngời xứ
Bascơ miền bắc có nền văn hoá khác căn bản với những ngời ở các xứ khác....
Cùng với sự khác biệt về nhân khẩu học và văn hoá, thói quen tiêu dùng và hành

vi mua sắm cũng khác nhau giữa các nớc thành viên EU. Tại những khu vực ở phần
tây bắc EU, do sung túc hơn nên ngời dân có thờng sử dụng phần lớn thu nhập vào
việc mua sắm nhà cửa, các đồ dùng đắt tiền, giải trí, du lịch, chăm sóc y tế. Vì thế mà
chất lợng của hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho các quốc gia thuộc vùng này thờng đ-
ợc chú trọng hơn. Tính đa dạng trong sự thống nhất của thị trờng EU cho chúng ta
hiểu cụm từ ngời tiêu dùng châu Âunói chung không tồn tại. Các quốc gia bên
ngoài khối muốn thâm nhập hiệu quả vào các thị trờng thành viên EU không thể
không tính đến những nét đặc trng của từng thị trờng.
EU là thị trờng có mức sống cao, yếu tố chất lợng, sức khoẻ và an toàn cho ngời
tiêu dùng luôn đợc đặt lên hàng đầu thông qua việc đặt ra những yêu cầu rất nghiêm
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 3
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
ngặt đối với hàng hoá lu thông trên thị trờng. Có thể lấy ví dụ về quy chế đảm bảo an
toàn của EU đối với một số sản phẩm tiêu dùng nh: các loại thuỷ hải sản phải đợc
kiểm tra chặt chẽ thành phần tạp chất và d lợng kháng sinh, đồng thời quá trình nuôi
trồng, khai thác, chế biến và vận chuyển cũng phải tuân thủ các quy định nhằm không
gây tác động xấu đến môi trờng; đối với vải lụa, EU lập ra một hệ thống thống nhất về
mã hiệu cho biết các loại sợi cấu thành nên loại vải hay lụa đợc bán ra trên thị trờng,
và khi đó bất cứ loại vải hay lụa nào đợc lu hành cũng phải ghi rõ mã hiệu của những
loại sợi chủ yếu kèm theo tỷ lệ % hoặc cấu thành chi tiết của sản phẩm..v..v..
Trong xu thế hiện nay, các khía cạnh môi trờng và xã hội liên quan đến sản xuất
hàng hoá ngày càng đợc các nớc phát triển chú trọng, đặc biệt là thị trờng EU. Thị
phần hàng thực phẩm thân thiện với môi trờng trên cả hai phơng diện (giảm lợng hoá
chất trong thực phẩm và không gây ô nhiễm môi trờng) dự kiến sẽ tăng lên nhanh
chóng. Bao bì có khả năng tái sinh và ngay cả việc quảng cáo đợc tiến hành theo cách
thức thân thiện với môi trờng luôn giành đợc sự u ái của ngời tiêu dùng. Bên cạnh đó,
ngời tiêu dùng châu Âu còn trở nên khắt khe hơn trong việc lựa chọn hàng hoá xuất
phát từ quan điểm đạo đức. Hàng hoá có đợc sản xuất với sự phân chia thu nhập công
bằng cho ngời lao động thực sự, trong những điều kiện lao động phù hợp, không lạm
dụng lao động trẻ em... đang là mối quan tâm lớn của thị trờng

.
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 4
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
.IICác quy định và tiêu chuẩn về chất l ợng của thị tr ờng EU đối với hàng hoá l u
thông trên thị tr ờng.
.1Vấn đề tiêu chuẩn hoá và bộ tiêu chuẩn EN
Thông thờng chúng ta không nghĩ đến tiêu chuẩn, trừ khi việc thiếu vắng tiêu
chuẩn gây ra những bất lợi. Nhng trong thực tế rất khó có thể hình dung đợc cuộc
sống hàng ngày lại không có tiêu chuẩn. Hãy thử lấy bất kỳ tình huống nào và bạn
sẽ ngạc nhiên thấy đợc nhiều tiêu chuẩn hỗ trợ nh thế nào đối với cuộc sống hàng
ngày... Ví dụ, hãy tởng tợng rằng bạn không thể lấy đợc tiền từ máy rút tiền tự động
do thẻ ngân hàng của bạn không thể cho vừa vào đợc, pin không thể lắp đợc vào các
thiết bị điện của bạn, các cửa hàng không có mã vạch để kiểm kê và xác định giá
hàng hoá...
[4]

Ngày nay không còn ai nghi ngờ khi nói rằng tiêu chuẩn đem lại lợi ích to lớn
cho cuộc sống, góp phần làm cuộc sống đơn giản hơn, tăng độ tin cậy và hiệu quả của
hàng hoá dịch vụ mà chúng ta sử dụng. Trình độ khoa học công nghệ càng phát triển,
nền sản xuất xã hội càng đạt đến trình độ cao, nhu cầu của con ngời càng phức tạp...
thì vấn đề tiêu chuẩn hoá lại càng trở nên cần thiết hơn. Chính vì vậy mà hoạt động
tiêu chuẩn hoá ở các quốc gia phát triển thờng đợc tiến hành rất quy củ và chặt chẽ.
.1.1Hoạt động tiêu chuẩn hoá tại thị trờng EU
Với thị trờng EU, tiêu chuẩn hoá có ý nghĩa mới từ khi Cộng đồng châu Âu bắt
đầu quá trình hoà hợp các tiêu chuẩn liên quan đến pháp luật để đảm bảo sự an toàn,
sức khoẻ ngời tiêu dùng, đảm bảo sản xuất thân thiện với môi trờng và trách nhiệm xã
hội. Kết quả là việc đáp ứng các tiêu chuẩn đã trở thành một điều kiện quan trọng để
thâm nhập thị trờng. Để thực hiện nguyên tắc tự do thơng mại, tự do lu thông hàng
hoá thì làm hoà hợp các tiêu chuẩn giữa các quốc gia trở nên cực kỳ cần thiết. Bởi
vậy, EU đang tạo ra những tiêu chuẩn thống nhất cho toàn châu Âu trong các khu vực

sản xuất sản phẩm mũi nhọn để thay thế hàng ngàn các tiêu chuẩn khác nhau của các
quốc gia. Nhìn chung các mức độ yêu cầu tối thiểu cho toàn châu Âu đang và sẽ đợc
đặt ra trong các năm tới. Mỗi nớc thành viên đều đợc phép đặt ra các quy định bổ
sung để bảo vệ cho nền công nghiệp trong nớc. Tuy nhiên bất cứ sản phẩm nào phù
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 5
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
hợp với các quy định tối thiểu đều đợc phép tự do lu thông trong EU.
Có thể lấy ví dụ về mức độ hài hoà tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn EU ở Đức
- một nền kinh tế phát triển cao trong EU. ở Đức, tất cả các tiêu chuẩn châu Âu (EN)
đều tự động trở thành tiêu chuẩn DIN EN (Deutsches Institut fuer Normung) của nớc
này. Các tiêu chuẩn quốc gia lần lợt bị cắt giảm dần, thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 1: số lợng tiêu chuẩn của đức so sánh với tiêu chuẩn eu
(Nguồn: Mr. Johannes Weber - Globalisation of Standardisation work in Germany- Hội thảo
Tham gia hoạt động tiêu chuẩn hoá quốc tế và khu vực- Tổng cục TCĐLCL - 2002)
Nh vậy là đến năm 2003, tổng số tiêu chuẩn của EU đạt con số khoảng 22.000
tiêu chuẩn. Điều đó cũng có nghĩa rằng 80% (22.000 trong số 27.500) các tiêu chuẩn
của Đức là tiêu chuẩn châu Âu.
.1.2Bộ tiêu chuẩn EN
Bộ tiêu chuẩn EN của Liên minh châu Âu do ba cơ quan tiêu chuẩn hoá châu Âu
cùng nhau xây dựng, đó là: CEN (Uỷ ban Tiêu chuẩn hoá châu Âu), CENELEC (Uỷ
ban Tiêu chuẩn hoá Kỹ thuật điện tử châu Âu), và ETSI (Viện Tiêu chuẩn Viễn thông
châu Âu). Hàng chục ngàn tiêu chuẩn chung của châu Âu đợc tập hợp tại đây, quy
định các đặc tính kỹ thuật, quy trình sản xuất, bao gói, phơng pháp bảo quản, vận
chuyển, phơng pháp thử... đối với các mặt hàng đợc sản xuất và tiêu thụ trên thị trờng.
Hàng hoá nhập khẩu từ các nớc bên ngoài Liên minh châu Âu không phải là đối tợng
điều chỉnh của bộ tiêu chuẩn EN, tuy nhiên vì bộ tiêu chuẩn này phản ánh yêu cầu của
thị trờng đối với hàng hoá tiêu thụ, nên việc đáp ứng các tiêu chuẩn EN sẽ tạo thuận
lợi cho hàng hoá nớc ngoài muốn thâm nhập và cạnh tranh đợc trên thị trờng EU.
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 6
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38

Việc hoà hợp tiêu chuẩn EN với tiêu chuẩn quốc tế cũng đợc tiến hành mạnh mẽ
trong khối Liên minh châu Âu. 90% tiêu chuẩn của EU trong lĩnh vực kỹ thuật điện
đã đợc xây dựng trên cơ sở của Tiêu chuẩn Quốc tế IEC, 40% tiêu chuẩn EU là phù
hợp với tiêu chuẩn ISO, còn các tiêu chuẩn EU về viễn thông thì hầu nh hoàn toàn
phù hợp với ITU
[5]
. Những tiêu chuẩn quốc tế mà EU lấy lại nguyên thành tiêu
chuẩn của mình mà không sửa đổi sẽ mang các tên nh EN ISO, EN IEC....cùng với số
hiệu của tiêu chuẩn. Còn các quốc gia thành viên khi đa nguyên các tiêu chuẩn này
vào thành tiêu chuẩn của mình thì các tiêu chuẩn này lúc đó sẽ mang tên nh DIN EN
ISO (Đức), BS EN ISO (Anh)... cùng với số hiệu tiêu chuẩn. Qua đó có thể thấy rằng
hài hoà tiêu chuẩn với quốc tế đã và đang trở thành xu hớng trong việc xây dựng tiêu
chuẩn châu Âu. Và nh vậy, con đờng đúng đắn và lâu bền cho các quốc gia muốn đẩy
mạnh phát triển thơng mại thông qua việc đáp ứng đợc các tiêu chuẩn của các quốc
gia khác nói chung và khối EU nói riêng là hoà hợp tiêu chuẩn trong nớc với các tiêu
chuẩn quốc tế, đồng thời đẩy mạnh việc đa các tiêu chuẩn đó áp dụng trong thực tiễn.
Tiêu chuẩn Quốc tế có thể đợc coi nh một cái đích chung và càng trở nên quan trọng
khi xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra sôi nổi.
.2Tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO 9000
Chất lợng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống
hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan
[6]
.
Chất lợng không tự sinh ra, chất lợng không phải là một kết quả ngẫu nhiên, nó là kết
quả của sự tác động của hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt đ-
ợc chất lợng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này, và hoạt
động đó đợc gọi là quản lý chất lợng. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 do Tổ chức Quốc tế
về Tiêu chuẩn hoá (ISO) ban hành nhằm mục đích đa ra một mô hình đợc chấp nhận ở
mức độ quốc tế về hệ thống đảm bảo chất lợng và có thể áp dụng rộng rãi trong các
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.

Tại thị trờng EU, tổ chức sản xuất kinh doanh tuân thủ bộ tiêu chuẩn ISO 9000
không phải là một điều kiện bắt buộc đối với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, lợi ích
thiết thực mà việc thực hiện theo ISO 9000 cũng nh chứng chỉ ISO 9000 đem lại cho
các doanh nghiệp đã khiến tiêu chuẩn này trở nên rất phổ biến. Các nhà sản xuất đợc
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 7
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
cấp chứng chỉ ISO 9000 thực sự sở hữu một tài sản quan trọng vì chứng chỉ này là một
đặc điểm hỗ trợ bán hàng cơ bản trong kinh doanh vốn rất cạnh tranh tại thị trờng EU.
Điều này còn có nghĩa, ISO 9000 cũng cần thiết cho những doanh nghiệp nớc ngoài
muốn tăng thêm lòng tin của bạn hàng EU vào năng lực quản lý chất lợng, tính
chuyên nghiệp và do đó vào chất lợng hàng hoá của mình.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 hiện có 3 tiêu chuẩn:
- ISO 9000: 2000 (Quy định cơ bản và các thuật ngữ)
- ISO 9001: 2000 (Các quy định)
- ISO 9004: 2000 (Hớng dẫn cải tiến hoạt động)
Trong đó ISO 9001: 2000 là tiêu chuẩn cốt lõi nhất.
Nội dung cơ bản của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000
Nội dung của tiêu chuẩn ISO có thể đợc tóm tắt bằng một câu ngắn gọn, đó là
phơng châm: Ghi rõ quy trình sản xuất và thực hiện đúng điều đã cam kết. Các
yêu cầu cụ thể của tiêu chuẩn này bao gồm:
1. Hệ thống quản lý chất lợng:
- Các yêu cầu chung: xây dựng, lập văn bản, thực hiện, duy trì và cải tiến liên
tục hệ thống quản lý chất lợng...
- Các yêu cầu chung về tài liệu.
2. Trách nhiệm của lãnh đạo:
- Cam kết triển khai và cải tiến hệ thống QLCL.
- Xác định và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Đảm bảo có chính sách chất lợng phù hợp.
- Lập kế hoạch để đạt đợc mục tiêu về chất lợng (hoạch định chất lợng)
- Các hoạt động quản trị của lãnh đạo về: thông tin nội bộ, sổ tay chất lợng,

kiểm soát tài liệu, kiểm soát hồ sơ chất lợng...
- Xem xét của lãnh đạo: xem xét định kỳ hệ thống quản lý chất lợng để đảm
bảo hệ thống luôn thích hợp, thoả đáng và có hiệu lực.
3. Quản lý nguồn lực
- Tổ chức phải xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết để triển khai, cải
tiến các quá trình và thoả mãn khách hàng.
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 8
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
- Đảm bảo cho nguồn nhân lực đợc phân công lao động hợp lý; đợc đào tạo,
cung cấp các phơng tiện làm việc môi trờng làm việc phù hợp.
4. Tạo sản phẩm
- Hoạch định các quá trình tạo sản phẩm
- Các quá trình liên quan đến khách hàng
- Kiểm soát quá trình mua hàng, kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào
- Kiểm soát hoạt động sản xuất và dịch vụ
- Kiểm soát phơng tiện đo lờng và theo dõi
5. Đo lờng, phân tích và cải tiến
- Xác định, lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động đo lờng
- Đo lờng,theo dõi sự thoả mãn của khách hàng, các quá trình và sản phẩm
- Kiểm soát sự không phù hợp với các yêu cầu
- Phân tích dữ liệu để xác định sự phù hợp hay không phù hợp.
- Cải tiến: hoạch định các quá trình cải tiến, tiến hành khắc phục và có các
hành động phòng ngừa.
.3Các quy định về đảm bảo sức khoẻ và an toàn cho ngời tiêu dùng
.1.1Nhãn hiệu CE đối với các sản phẩm công nghiệp chế tạo
Nhãn hiệu CE là nhãn hiệu dành cho các sản phẩm trong nội bộ thị trờng hoặc
bên ngoài EU đợc nhập vào thị trờng này. Nhãn hiệu CE biểu trng cho sự phù hợp của
hàng hoá đợc gắn nhãn với các yêu cầu mà EU đặt ra cho ng-
ời sản xuất loại hàng hoá đó. Đến nay, quy định không bắt
buộc tất cả các sản phẩm nhập vào EU đều phải có nhãn CE

mà gắn nhãn CE chỉ bắt buộc đối với 23 nhóm sản phẩm có
tên trong danh sách của Cách tiếp cận mới- New Approach
Guide - bao gồm: các hệ thống và thiết bị quản lý không lu, dụng cụ đốt cháy nhiên
liệu gas, sản phẩm xây dựng, thiết bị điện, thiết bị an toàn cá nhân, thiết bị dùng cho
giải trí, đồ chơi ... với mục tiêu áp đặt một quy định chung cho các nhà sản xuất để chỉ
cho phép sản phẩm an toàn mới vào đợc thị trờng. Còn trong đa số các trờng hợp, có
gắn CE lên sản phẩm hay không là quyền của doanh nghiệp.
Gắn dấu hiệu CE trên sản phẩm có nghĩa là doanh nghiệp tuyên bố với ngời tiêu
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 9
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
dùng rằng sản phẩm của họ phù hợp với tiêu chuẩn châu Âu ấn định cho từng loại sản
phẩm cụ thể. Do đó nhãn hiệu CE có thể đợc coi nh một loại hộ chiếu cho phép các
nhà sản xuất lu thông hàng hoá của mình trong nội bộ thị trờng châu Âu một cách dễ
dàng hơn. Thậm chí với một số sản phẩm có nguồn gốc từ nớc ngoài, nếu không có
dấu hiệu CE thì ngời tiêu dùng hoàn toàn không lựa chọn.
Tiêu chuẩn CE và việc công bố tiêu chuẩn CE tơng tự quy định tự công bố tiêu
chuẩn chất lợng mà Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trờng của Việt Nam (nay là Bộ
Khoa học và Công nghệ) ban hành năm 2001 dựa trên Pháp lệnh chất lợng hàng hoá,
theo đó TCVN là dấu hiệu của sản phẩm hợp chuẩn theo quy định của Việt Nam. Mặc
dù dấu hiệu CE do nhà sản xuất tự công bố nhng việc này đợc giám sát rất chặt chẽ
bởi các cơ quan chức năng của Liên minh châu Âu cũng nh ở các nớc thành viên. Nếu
bị phát hiện vi phạm, toàn bộ sản phẩm sẽ bị thu hồi và cấm lu thông.
Thủ tục dán nhãn CE
Thủ tục dán nhãn CE có thể khác nhau đối với mỗi sản phẩm, phụ thuộc vào độ
rủi ro nội tại khi sử dụng sản phẩm. Uỷ ban châu Âu đã đa ra một hệ thống Modul với
8 chủng loại khác nhau từ A đến H. Modul A bao gồm những sản phẩm có độ rủi ro
nội tại thấp nhất, trong khi sản phẩm thuộc Modul H là rủi ro cao nhất.
Nếu một sản phẩm rơi vào nhóm Modul A, tức là có độ rủi ro nội tại thấp, nhà
sản xuất có thể quyết định sản phẩm của mình có tuân thủ các chỉ thị, quy định và tiêu
chuẩn của châu Âu đối với hàng hoá đó hay không. Khi đó, nhà sản xuất có thể tự

công bố tiêu chuẩn và gắn nhãn CE lên sản phẩm của mình theo các bớc nh sau:
- Thứ nhất, xác định các yêu cầu về tiêu chuẩn EN đối với sản phẩm
- Thứ hai, xác định nội dung tiêu chuẩn sản phẩm dựa trên yêu cầu ở bớc thứ
nhất. Ví dụ, sản phẩm quạt trần cần đáp ứng tối thiểu hai yêu cầu về hiệu
điện thế (LVD) và sự tơng thích điện từ (EMC). Đối với hai yêu cầu này, tiêu
chuẩn mà sản phẩm quạt trần cần đáp ứng là EN 60335-1 hoặc EN
60335-2-80 (đối với LVD) và EN 55014-1 (đối với EMC).
- Thứ ba, chuẩn bị hồ sơ kỹ thuật để minh hoạ sự phù hợp tiêu chuẩn của sản
phẩm bao gồm: tài liệu thiết kế, sản xuất, báo cáo kiểm tra...
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 10
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
- Thứ t, chuẩn bị bản công bố phù hợp tiêu chuẩn.
- Thứ năm, gắn dấu hiệu CE lên sản phẩm.
Nếu một sản phẩm rơi vào nhóm cao hơn Modul A, thủ tục dán nhãn phức tạp
hơn vì phải có một tổ chức chuyên nghiệp (tổ chức kiểm định) kiểm tra xem sản phẩm
có tuân thủ với các quy định căn bản không, có đợc dán nhãn CE lên không.
.1.2Hệ thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy
trọng yếu (HACCP) trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm:
Hiện nay, một phong trào rộng lớn bảo vệ ngời tiêu dùng đang phát triển ở châu
Âu. Phong trào này dựa vào việc phòng ngừa các rủi ro, bảo đảm vệ sinh an toàn và
chất lợng thực phẩm. Liên minh châu Âu đã yêu cầu các cơ sở chế biến thực phẩm
nhập khẩu vào EU từ đầu thập niên 90 phải áp dụng hệ thống thực hành sản xuất tốt
GMP (cấp độ thấp hơn HACCP) và từ năm 1996 phải áp dụng HACCP qua Chỉ thị về
vệ sinh thực phẩm 93/43/EC: các công ty thực phẩm phải xác định từng khía cạnh
trong hoạt động của họ đều có liên quan tới an toàn thực phẩm và việc đảm bảo thủ
tục an toàn thực phẩm phải đợc thiết lập, áp dụng, duy trì và sửa đổi trên cơ sở của
hệ thống HACCP. Riêng với thuỷ sản, từ năm 1992 đã buộc phải tuân thủ GMP và
sau đó Chỉ thị 94/356/EC ngụ ý rằng họ phải thực hiện HACCP
Đây là quy định của EU đối với các nhà sản xuất trong nớc. Tuy nhiên, vì
HACCP là một quy trình đảm bảo vệ sinh an toàn từ khâu đầu đến khâu cuối nên các

nhà sản xuất EU khi nhập khẩu nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất của họ th-
ờng yêu cầu nhà xuất khẩu cũng phải tuân thủ HACCP.
HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point) là một phơng pháp cho
phép xác định các mối nguy đặc thù trong quá trình sử dụng một sản phẩm thực
phẩm, định giá chúng và xác định các biện pháp phòng ngừa để kiểm soát và hạn chế
chúng. Hiện đang tồn tại nhiều tài liệu khác nhau của hệ thống HACCP xuất phát từ
các hớng dẫn của các tổ chức quốc tế (FAO, WHO, CODEX...), khu vực (EU,
APEC...) và các quốc gia phát triển (Mỹ, Canada, úc...). Mặt khác, công tác chuyển
dịch đôi khi cũng làm cho sự khác biệt này tăng lên, tuy nhiên về cốt lõi của nội dung
hệ thống HACCP (các nguyên tắc và các bớc thực hiện) thì luôn thống nhất giữa các
tài liệu trên).
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 11
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
HACCP gồm hai giai đoạn:
- Phân tích mối nguy: Các mối nguy gắn liền với các giai đoạn khác nhau
trong quá trình sản xuất thực phẩm.
- Kiểm soát mối nguy và hạn chế chúng: Kiểm soát các mối nguy và xác định
biện pháp hạn chế và phòng ngừa. Giám sát các điều kiện để thực hiện một
cách có hiệu quả các biện pháp đó. Sau đó kiểm tra lại hiệu quả của cả hệ
thống.
HACCP không loại trừ đợc tất cả các mối nguy, tuy nhiên nó cho phép hạn chế
các rủi ro tại các điểm trọng yếu, nghĩa là những giai đoạn quyết định tính an toàn
thực phẩm trong quá trình sản xuất.
7 nguyên tắc của HACCP:
- Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích và xác định tất cả các nguy cơ có thể xảy
ra đối với sản phẩm tại tất cả các khâu của dây chuyền sản xuất.
- Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP - Critical Control
Point) có khả năng xuất hiện rủi ro để hạn chế chúng hoặc giám sát chúng.
- Nguyên tắc 3: Xác định độ sai lệch đợc phép tối đa theo tiêu chuẩn của mỗi
điểm kiểm soát tới hạn.

- Nguyên tắc 4: Thiết lập một hệ thống theo dõi, bao gồm cả lịch biểu, cho
phép hạn chế rủi ro một cách có hiệu quả tại từng điểm kiểm soát tới hạn.
- Nguyên tắc 5: Thiết kế và thực hiện các hành động điều chỉnh khi phát hiện
ra một mối nguy không thể hạn chế và kiểm soát nổi.
- Nguyên tắc 6: Xây dựng những biện pháp đặc hiệu đối với việc kiểm tra hiệu
quả và tác dụng của hệ thống HACCP
- Nguyên tắc 7: Xây dựng một hệ thống tài liệu thích hợp về việc áp dụng 6
nguyên tắc trên cho phép đảm bảo toàn bộ hệ thống HACCP hoạt động tốt và
hợp thức hoá.
Dựa trên 7 yếu tố đã nêu, ngời ta xây dựng 12 bớc áp dụng cụ thể, từ việc thành
lập nhóm công tác chịu trách nhiệm chính trong việc việc áp dụng hệ thống HACCP
tại cơ sở, đến việc thiết lập các thủ tục thẩm định, thiết lập hệ thống hồ sơ, tài liệu
(xem chi tiết ở phụ lục). Có thể thấy rằng các yêu cầu đảm bảo an toàn của HACCP
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 12
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
rất khắt khe.
.1.3Quy trình canh tác nông nghiệp đảm bảo (GAP) đối với các sản
phẩm trồng trọt
Để đáp ứng mối quan tâm ngày càng tăng từ phía khách hàng đối với tác động
của sản xuất nông nghiệp đối với an toàn thực phẩm và môi trờng, Tổ chức các nhà
sản xuất bán lẻ (EUREP - một hệ thống hợp tác các tổ chức bán lẻ hàng đầu của châu
Âu) đã và đang xây dựng các hớng dẫn về Quy trình canh tác nông nghiệp đảm bảo
(GAP) đối với các sản phảm trồng trọt. GAP bao gồm các tiêu chuẩn về quản lý ruộng
vờng, sử dụng phân bón, bảo vệ mùa màng và sử dụng thuốc trừ sâu, thu hoạch và sau
thu hoạch, sức khoẻ và an toàn công nhân. Trong tơng lai gần các nhà xuất khẩu hoa
quả và rau tơi, những ngời muốn cung cấp cho các dây chuyền siêu thị châu Âu sẽ
phải chứng minh rằng sản phẩm của họ đợc sản xuất theo quy trình GAP. Vì thế các
nhà xuất khẩu của các nớc đang phát triển nên tự có các bớc chuẩn bị tìm hiểu các h-
ớng dẫn của GAP và tiến tới tuân thủ các quy trình này.
.1.4Hàm lợng thuốc trừ sâu tối đa có trong rau, quả

Nhằm kiểm soát hàm lợng thuốc trừ sâu có trong sản phẩm nông nghiệp để đảm
bảo sức khoẻ cộng đồng và bảo vệ môi trờng, Uỷ ban châu Âu đã ban hành Chỉ thị
76/895/EEC ngày 23/11/76. Chỉ thị này quy định việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu
và hàm lợng tối đa cho phép trong rau, quả. Theo Chỉ thị, các cơ sở trồng trọt, chăm
sóc cây trồng phải sử dụng các loại thuốc trừ sâu với hàm lợng tối đa cho phép theo
đúng quy định (Phụ lục 1). Nếu các sản phẩm nông nghiệp sản xuất trong khu vực EU
mà sử dụng không đúng các loại thuốc trừ sâu có trong danh mục hoặc vợt mức cho
phép, Uỷ ban châu Âu sẽ không cho phép lu thông trên thị trờng. Nếu Uỷ ban châu
Âu phát hiện thấy sản phẩm vi phạm quy định có mặt trong mạng lới phân phối hàng
trên thị trờng thì sẽ lập tức thu hồi, huỷ và có biện pháp trừng phạt đối với cơ sở sản
xuất, kinh doanh sản phẩm.
Chỉ thị 76/895/EEC không chỉ đợc EU áp dụng đối với các sản phẩm nông
nghiệp sản xuất trong khối EU mà áp dụng đối với cả sản phẩm nông nghiệp nhập
khẩu. Các nớc bên ngoài muốn xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp sang thị trờng
EU thì trong quá trình trồng trọt và chăm sóc cây trồng phải sử dụng các loại thuốc trừ
sâu với hàm lợng tối đa cho phép. Những sản phẩm nông nghiệp nào nhập khẩu vào
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 13
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
EU vi phạm quy định trên, Uỷ ban châu Âu sẽ đa ra lệnh tạm dừng nhập khẩu, trả lại
hàng, hoặc tiêu huỷ lô hàng (biện pháp áp dụng sẽ tuỳ thuộc vào mức độ vi phạm).
Thời hạn dừng nhập khẩu dài hay ngắn còn phụ thuộc chủ yếu vào việc chấp hành quy
định này trong sản xuất nông nghiệp của các nớc xuất khẩu sang thị trờng EU. Kể từ
khi Chỉ thị 76/895/EEC có giá trị hiệu lực thi hành, cha có một lô hàng nhập khẩu nào
vào EU vi phạm những quy định đề ra trong Chỉ thị.
.1.5Kiểm tra thú y đối với thịt gia súc, gia cầm và thuỷ sản
Quy định kiểm tra thú y đối với thịt gia súc, gia cầm và thuỷ sản nhằm đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm đợc cụ thể hoá trong sáu Chỉ thị và Quyết định sau: (1) Chỉ
thị 97/78/EEC; (2) Chỉ thị 91/493/EEC; (3) Chỉ thị 91/492/EEC; (4) Chỉ thị
96/22/EEC; (5) Chỉ thị 96/23/EEC; và (6) Quyết định 97/296/EEC. Những Chỉ thị và
Quyết định này đang có giá trị hiệu lực thi hành.

Sáu Chỉ thị và Quyết định từ (2) đến (6) bao gồm những quy định mà các nớc
ngoài khối khi xuất khẩu sang EU phải tuân thủ, ví dụ nh: cơ quan chức năng của các
nớc xuất khẩu phải tiến hành kiểm tra hàng trớc khi xuất khẩu sang thị trờng EU...
Chỉ có một Chỉ thị duy nhất (Chỉ thị 97/78/EEC) buộc các nớc thành viên EU phải
tuân thủ và chịu trách nhiệm kiểm tra hàng nhập khẩu tại cửa khẩu trớc khi cho nhập
khẩu vào lãnh thổ của mình.
Chị thị 91/493/EEC ngày 22.7.1991 đề ra các điều kiện vệ sinh đối với việc
sản xuất và đa vào thị trờng các sản phẩm thuỷ sản cho ngời tiêu dùng (điều 11 đợc
sửa đổi bằng Chỉ thị 97/79/EEC) và Chỉ thị 91/492/EEC ngày 15.7.1991 về những
điều kiện vệ sinh trong việc sản xuất và đa vào thị trờng nhuyễn thể hai mảnh vỏ
sống. Theo hai Chỉ thị này, nớc thứ Ba xuất khẩu thuỷ sản sang EU phải chịu trách
nhiệm kiểm tra điều kiện vệ sinh của hàng thuỷ sang trớc khi xuất khẩu, gồm 2 bớc:
(1) Giám sát chung: tiến hành ở tất cả các khâu từ đánh bắt, sản xuất, vận chuyển; (2)
Kiểm tra đặc biệt: tiến hành kiểm tra cảm quan, kiểm tra ký sinh trùng, kiểm tra hoá
học và phân tích vi sinh. Hai Chỉ thị trên chủ yếu nhằm mục đích đảm bảo vệ sinh
thực phẩm thuỷ sản và bảo vệ sức khoẻ ngời tiêu dùng EU.
Chỉ thị 96/22/EEC ngày 29.4.1996 quy định các doanh nghiệp nớc ngoài phải
chịu trách nhiệm kiểm tra và ngăn cấm việc sử dụng các chất kích thích tăng trởng
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 14
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
trong chăn nuôi. Hiện EU tiếp tục phản đối việc nhập khẩu thịt đã qua xử lý với
hormone.
Chỉ thị 96/23/EEC ngày 29.4.1996 quy định các doanh nghiệp nớc ngoài phải
tuân thủ các biện pháp giám sát một số hoạt chất và d lợng của chúng trong nuôi
trồng thuỷ sản và gia súc, gia cầm thì đợc xuất khẩu sản phẩm sang thị trờng EU.
Hoạt chất đợc chia làm 2 nhóm: Nhóm A - Các hoạt chất có tác dụng đồng hoá và các
chất cấm sử dụng - gồm 5 chất. Nhóm B - Thuốc thú y và các chất ô nhiễm môi trờng
(Veterinary drugs and environmental contaminants) - gồm: (1) Các chất kháng thể kể
cả Sulfonamide và Quinolone; (2) Các thuốc thú y khác (có 6 loại); (3) Các chất gây ô
nhiễm môi trờng: Các hợp chất Chlor hữu cơ kể cà PcBs (Chloramphenocol,

Chloroform, Chlorpromazine,...), các hợp chất nhóm phốt pho hữu cơ, các nguyên tố
hoá học, các độc tố nấm, thuốc nhuộm. Luật thực phẩm của EU hiện nay cấm hoàn
toàn 10 chất kháng sinh (d lợng bằng 0) và hạn chế 10 chất (Phụ lục 2) do d lợng
những kháng sinh này có khả năng gây ung th, hoại tuỷ, thiếu máu ác tính và nhờn
thuốc. Tới năm 2005, số lợng chất kháng sinh bị cấm hoàn toàn sẽ tăng lên 26.
Chỉ thị 93/43/EEC ngày 14.6.1993 về vệ sinh thực phẩm. Chỉ thị này đề ra
những luật lệ chung về vệ sinh thực phẩm và các thủ tục thẩm tra việc chấp hành các
luật lệ ấy. Việc chuẩn bị, chế biến, sản xuất, bao gói, bảo quản, vận chuyển, phân
phối, lu trữ, bán buôn và bán lẻ cần phải đợc tiến hành một cách vệ sinh, đợc giám sát
theo các nguyên tắc của HACCP.
Quyết định 97/296/EEC ngày 22/4/1997 thành lập danh sách các nớc thứ Ba
đợc phép xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản dùng làm thực phẩm vào Cộng đồng châu Âu.
Quyết định này đợc sửa đổi bằng Quyết định 2002/863/EC ngày 29.10.2002, trong đó,
danh sách các nớc đợc nhập khẩu thuỷ sản vào EU đợc chia làm hai nhóm: (1) Nhóm
I - gồm 72 nớc (ở châu á có: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Indonesia, ấn Độ,
Malaysia, Thailand, Việt Nam) đợc EU áp dụng chế độ kiểm tra thông thờng ; (2)
Nhóm II - gồm 35 nớc (ở châu á có: Hồng Kông, Myanmar) bị EU áp dụng chế độ
kiểm tra 100% các lô hàng thuy sản nhập khẩu vào EU. Tuy nhiên, nếu các nớc thuộc
Nhóm I vi phạm Quy định kiểm tra thú y ở mức độ nhất định (gây ảnh hởng tới thị tr-
ờng EU) EU sẽ áp dụng biện pháp kiểm tra 100% các lô hàng thuỷ sản nhập khẩu,
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 15
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
thời hạn áp dụng dài hay ngắn tuỳ thuộc vào việc chấp hành quy định kiểm tra thú y
của các doanh nghiệp thuỷ sản nớc đó. Nếu vi phạm nặng, EU sẽ đa nớc đó trở lại
Nhóm II và áp dụng trở lại chế độ kiểm tra 100%.
Chỉ thị 97/78/EEC đợc đa ra để tổ chức kiểm tra thú y các sản phẩm nhập khẩu
nhằm cung cấp một nguồn thực phẩm an toàn và ổn định, bảo vệ sức khoẻ cho cộng
đồng. Theo đó, các sản phẩm nhập khẩu từ nớc thứ Ba phải đợc các nớc thành viên EU
kiểm tra và cấp giấy chứng nhận trớc đa vào lãnh thổ của EU.
Tóm lại, Luật thực phẩm và các Chỉ thị, Quyết định của EU đã nêu rất cụ thể các

quy định về kiểm tra thú y đối với thịt gia súc, gia cầm và thuỷ sản. Đây là những quy
định bắt buộc mà các doanh nghiệp ở những nớc thứ Ba muốn xuất khẩu sang EU phải
thực hiện, do đó các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chú ý và thực thi triệt để nhằm
thoả mãn tối đa yêu cầu của thị trờng này.
.1.6 Chất phụ gia trong thực phẩm
Phụ gia thực phẩm là các loại nguyên liệu khác nhau dùng để thêm vào thực
phẩm với mục đích làm tăng thêm sự lôi cuốn của sản phẩm, hoặc làm đông đặc thực
phẩm. ở các nớc thuộc Liên minh châu Âu, các phụ gia thực phẩm đợc chấp nhận đều
mang số hiệu nhận biết, trớc số hiệu là chữ E. Trên bao bì sản phẩm, ngời ta nêu
thành phần các chất phụ gia dới dạng tên chất hay số hiệu E của nó.
EU đã ban hành các chỉ thị đặt ra yêu cầu đối với các chất phụ gia thực phẩm.
Quy định của EU về phụ gia thực phẩm là phẩm màu đợc nêu trong Chỉ thị
94/36/EEC (Phụ lục 3). Quy định của EU về chất làm ngọt đợc nêu trong Chỉ thị
94/35/EEC. Với quy định này, việc sản xuất, chế biến thực phẩm chỉ đợc sử dụng các
chất làm ngọt có thành phần là những chất không gây hại cho sức khoẻ và môi trờng,
hạn chế những chất làm ngọt có nguồn gốc từ hoá học.
Hơng liệu đợc sử dụng trong thực phẩm làm cho thực phẩm ngon và có mùi vị
hấp dẫn hơn. Hơng liệu đợc chế biến từ các nguồn khác nhau và đợc chia làm hai
loại : (1) Loại đợc coi nh thực phẩm - hơng liệu làm từ thực phẩm, thảo mộc, gia vị;
(2) Loại không đợc coi là thực phẩm - hơng liệu đợc làm từ rau, nguyên liệu thô từ
động vật. Quy định chi tiết về hai loại hơng liệu này (theo Chỉ thị 88/388/EEC) có thể
tham khảo ở phụ lục 3.
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 16
Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38
Ngoài chất làm ngọt, phẩm màu và hơng liệu, trong chế biến thực phẩm ngời ta
còn sử dụng một số phụ gia khác (theo Chỉ thị 95/2/EC), ví dụ nh tác nhân làm đông
đặc thực phẩm. Trong các chất phụ gia đó có những chất chỉ không đảm bảo sức khoẻ
và an toàn cho ngời tiêu dùng mà không gây hại môi trờng, còn một số khác không
những không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm mà còn có tác động xấu đến môi tr-
ờng nữa. Chính vì vậy, EU yêu cầu sự giám sát việc sử dụng các loại phụ gia thực

phẩm rất chặt chẽ. Các nớc thành viên EU cũng đã và đang hợp nhất các Chỉ thị này
với luật thực phẩm của họ.
Trên đây là các quy định và tiêu chuẩn về chất lợng chung nhất, phổ biến nhất
của EU đối với hàng hoá lu thông trên thị trờng. Ngoài ra còn nhiều tiêu chuẩn và yêu
cầu cụ thể khác đối với từng ngành hàng, từng loại mặt hàng riêng biệt mà trong
khuôn khổ khoá luận này không thể nêu hết đợc. Đối tợng áp dụng của một số tiêu
chuẩn chỉ là hàng hoá đợc sản xuất trong nội khối (ví dụ nh hệ thống HACCP...), một
số quy định khác lại là bắt buộc đối với cả hàng hoá sản xuất trong khối và hàng nhập
khẩu (ví dụ nh các quy định về hàm lợng thuốc trừ sâu trong rau quả, chất phụ gia
thực phẩm...). Tuy nhiên, con đờng đúng đắn nhất để các nớc đang phát triển thâm
nhập đợc vào thị trờng khó tính này là thu hẹp khoảng cách về chất lợng giữa hàng
xuất khẩu của nớc mình và hàng hoá do các nớc EU sản xuất bằng cách tìm hiểu và
đáp ứng tối đa các yêu cầu chất lợng của họ.
Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 17

×