Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

khuyên. su 6.tuan 1- 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.72 KB, 51 trang )

Tuần: 01
Tiết :0 1
NS : 13/8/2010
ND : 16/8/2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu lòch sử là một khoa học , có ý nghóa quan trọng đối với
mỗi người. Học lòch sử là cần thiết.
2. Tư tưởng
Bồi dưỡng cho học sinh về tính chính xác và sự ham thích trong học tập lịch
sử.
3. Kó năng
Liên hệ thưc tế và quan sát
II.Chuẩn bò
1.Giáo viên
Khai thác hình ảnh SGK
2. H ọc sinh .
III. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP
Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu chương trình lòch sử lớp 6
Để học tốt và chủ động trong các bài học lòch sử các em
phải hiểu lòch sử là gì?Học lòch sử để làm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu sơ lược về
môn lòch sử.
* Nội dung và phương pháp:
Hoạt động 1: Lòch sử là gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hỏi: Con người, cây cối, loài vật có
phải ngay từ khi xuất hiện đã có hình
dạng giống ngày nay?
GV: Sự vật, con người mà ta thấy
ngày hôm nay đều trải qua quá trình


hình thành, phát triển, biến đổi. Nghóa
là đều có quá khứ đó chính là lòch sử.
Hỏi: Lòch sử là gì?
Hỏi: Nêu sự khác nhau giữa lòch sử
- Lòch sử là những gì diễn ra trong quá
khứ.
- Khoa học lòch sử :Tìm hiều và dựng
lại toàn bộ hoạt động của con người
Bài 1: SƠ LƯC VỀ MÔN LỊCH SỬ
một con người và lòch sử xã hội loài
người?
HS: Một người: Hoạt động riêng lẻ
Xã hội loài người: Liên quan
đến tất cả
→ Với tầm quan trọng của bộ môn
Lòch sử chúng ta học lòch sử như thế
nào? và học để làm gì cô và các em
cùng tìm hiểu mục 2
và xã hội loài người trong quá khứ.

Hoạt động 2: Học Lòch sử để làm gì?
Hỏi: Quan sát hình 1 em thấy khác với
lớp học hiện nay như thế nào
Hỏi: Vì sao có sự khác nhau đó
GV: Sở dó có sự khác nhau đó vì xã hội
loài người ngày càng tiến bộ, điều kiện
tốt hơn, trường học khang trang hơn
GV: Như vậy mỗi con người, mỗi xóm
làng, mỗi quốc gia, dân tộc đều trải qua
những thay đổi thời gian mà chủ yếu do

con người tạo nên.
Mỗi con người can phải biết dân tộc, tổ
tiên mình là ai? Họ đã làm gì để có được
như ngày nay.
HS: Lấy ví dụ cụ thể.
GV: Các em phải biết quý trọng những
gì mình đang có, biết ơn nhũng người
làm ra nó. Xác đònh mình cần phải làm
gì cho đất nước vì vậy học lòch sử rất
quan trọng.

Lòch sử để biết cội nguồn của dân
tộc, tổ tiên xóm làng → Ta phải
biết ơn , quý trong những người
làm ra nó và xác đònh mình phải
làm gì cho đất nước.
Hoạt động 3: Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lòch sử

Hỏi: Quan sát hình 1 và 2 theo em , đó
là những loại tư liệu nào? (Giáo dục tích
hợp môi trường)

Hỏi: Tại sao các em biết được cuộc
sống của ông, bà, cha, mẹ các em?
Hỏi: Có mấy nguồn tư liệu chính?
Hỏi: Kể những loại tư liệu truyền miệng
mà em biết?
Chuyện Sơn Tinh – Thủy Tinh, chuyện
Thánh Gióng…
GV:Câu chuyện này là truyền thuyết

hay còn gọi là tư liệu truyền miệng được
truyền từ đời này qua đời khác.
Hỏi: Tư liệu nào đảm bảo độ tin cây
nhất?
Tư liệu chữ viết
GV: Nhà bác học viết về tầm quan
trọng của những chứng cứ lòch sử “ với
những chứng cứ lòch sử chúng ta có thể
đánh thức tổ tiên của chúng ta day với tất
cả những kiến thức về ngôn ngữ, đạo đức
và trang phục của họ. Đặt chúng ta ngồi
cùng bàn với họ… ở trong nhà của họ”

-Tư liệu truyền miệng
-Tư liệu hiên vật
-Tư liệu chữ viết
* Sơ kết: Lòch sử là một môn khoa học, mỗi chúng ta cần phải biết lòch sử.
Muốn dựng lại lòch sử dựa vào 3 tư liệu chính.
4. C ủng cố
-Hệ thống lại nội dung bài học
- Tại sao nói: “Lòch sử là thầy dạy của cuộc sống “
- Có mấy loại tư liệu cụ thể? Cho ví dụ?
5. Dặn do
_ học bài, chuẩn bị bài mới
_ Tìm hiểu số ngày trong một tháng của âm lòch và dương lòch,chuẩn bò một tờ
lòch
* Rút Kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Tuần:02
Tiết :02
NS :
ND :
I. Mục tiêu
1 . Kiến thức
Giúp học sinh hiểu: - Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lòch sử
Thế nào là công lòch, âm lòch, dương lòch.
Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo công lòch
2. Tư tưởng
Học sinh biết quý trong thời gian và Bồi dưỡng ý thức về tính chính xác và
tác phong khoa học trong mọi việc.
3. Kó năng
Học sinh biết cách ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ chính xác.
II.Chuẩn bò
Học sinh: Lòch treo tường , lòch nhỏ
Giáo viên: Lòch
III. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ơn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Vì sao chúng ta phải học lòch sử?
Có mấy loại tư liệu cụ thể? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Lòch sử là những gì đã diễn ra trong q khứ ,theo trình tự
thời gian có trước có sau.Vậy người xưa đã biết tính thời gian như thế nào? Hơm
nay chúng ta cùng tìm hiểu bài “Cách tính thời gian trong lịch sử”
* Nội dung và phương pháp:
Hoạt động 1: Tại sao phải xác đònh thời gian?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS: quan sát hình 2 SGK
Hỏi: Theo em có phải các bia tiến sĩ
cùng dựng một năm khơng? Vìsao?
HS:Không vì có người đđỗ trước, đỗ
sau cho nên có người được dựng bia
trước, người được dưng bia sau.Như
vậy người xưa đã tính được thời gian.
Việc tính thời gian rất quan trọng giúp
Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG
LỊCH SỬ
chúng ta hiểu nhiều điều.
Học sinh đònh nghóa, giáo viên củng
cố và ghi bài
HS: Đọc SGK “từ xưa … Từ đây”
GV: Thời cổ đại, người nông dân
phải phụ thuộc vào thiên nhiên, cho
nên trong canh tác họ luôn phải theo
dõi và phát hiện ra quy luật của thiên
nhiên.
Họ phát hiện ra quy luật của thời
gian: Hết ngày rồi lại đến đêm: Mặt
trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đàng Tây
(1 ngày)
Xác đònh thời gian là nột nguyên tắc
cơ bản quan trọng của lòch sử

Hoạt động 2: Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
Hỏi: Quan sát tờ lònh em thấy có mấy
đơn vò thời gian?

- Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ 3
phút
Hỏi: Dựa vào đâu người ta tính được
lòch âm và lòch dương ? Một năm có bao
nhiêu ngày
HS: Âm lòch: Dựa vào di chuyển của
Mặt Trăng xung quanh Trái Đất một
vòng là một năm có 360 ngày
GV: Phân tích Mặt Trăng quay một
vòng quanh Trái đất là 29 ngày 12 giờ
→ tính tháng → tính năm → Âm lòch.
Như vậy cứ gần hết 3 năm lại thiếu một
tháng. Do vậy người ta phải thêm tháng
nhuận để khớp chu kỳ của Trái Đất quay
quanh Mặt Trời. Như vậy am Lòch hiện
dùng thực ra là âm-dương lòch.
Dương lòch: Dựa vào sự di chuyển của
Trái Đất xung quanh mặt Trời một vòng
là một năm có 365 ngày.
Hỏi: Nhìn vào bảng ghi trong trang 6

- Người xưa dựa vào sự chuyển
động của
Mặt Trời, Mặt Trăng làm ra lòch.
-Có 2 cách tính lòch.
+ Dựa vào sự chuyển động của
Mặt Trăng quanh Trái Đất → âm
lòch.
+ Dựa vào sự chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt Trời → dương

lòch.
SGK, xác đònh trong bảng đó có những
loại lòch nào?
HS: Xác đònh đâu là âm lòch, đâu là
dương lòch.
- Ở nước ta vừa sử dụng âm lòch. Vừa sử
dụng dương lòch
Hỏi: Âm lịch thường được sử dụng khi
nào?
HS: Thường dùng trong các dòp tổ chức
lễ hội, nghi lễ tôn giáo, tết Nguyên Đán

Ho ạt động 3: Lòch chung của thế giới

Hỏi: Tại sao thế giới cần một thứ lòch
chung?
HS: Xã hội loài người ngày càng phát
triển, Sự giao lưu giữa các quốc gia ngày
càng tăng, Do vậy cần phải có cách tính
thời gian thống nhất.
HS: Lấy một vài ví dụ cụ thể về việc
giao lưu giữa các quốc gia trên thế giới.
Hỏi: Mốc thời gian đánh dấu năm đầu
công nguyên?
HS: Công lòch lấy năm tương truyền
chúa Giêsu ra đời làm năm đầu tiên của
công nguyên. Những năm trước đó gọi là
trước công nguyên.
Hỏi: Tại sao cứ 4 năm lại có một năm
nhuận thêm một ngày vào tháng 2

Vì một vòng quay của Trái đất là 365
ngày dư 6 tiếng như vậy 4 năm dư một
ngày vào tháng 2
- HS: Vẽ sơ đồ về thời gian SGK trang 7
10 năm là một thập ky.û
100 năm gọi là một thế kỷ.
1000 năm gọi là một thiên niên kỷ.
- Dương lòch được hoàn chỉnh trở
thành công lòch
- Một năm có 12 tháng 365 hoặc
366 ngày
-100 năm gọi là một thế kỷ.
-1000 năm gọi là một thiên niên
kỷ.
- Cách ghi thứ tự thời gian
TCN CN
1000 1000
Sơ kết: Xác đònh thời gian là một nguyên tắc cơ bản, quan trọng của lòch sử.
Do nhu cầu ghi nhớ và xác đònh thời gian từ xa xưa, con người đã sáng tạo ra
lòch: Âm lòch, dương lòch.Thế giới: Công lòch
4. C ủng cố
Tính khoảng cách thời gian giữa các sự kiện sau so với năm 2008
- Năm 208 TCN An Dương Vương xây thành Cổ Loa.
- Năm 179TCN Triệu Đà xâm lược Âu Lạc.
- Năm 2868 TCN kim tự tháp Kê ốp ở Ai Cập xây dựng
- Năm 40 khởi nghóa Hai Bà Trưng chống quân Đông Hán
5. H ướng dẫn học tập ở nhà
- Tìm hiểu nguồn gốc con người.
- Sưu tầm tranh, chuyện kể về nguồn gốc con người.
*Rút Kinh nghiệm.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Tuần:3
Tiết :3
NS :
ND :
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu nguồn gốc loài người, quá trình chuyển biến Người tối
cổ thành Người tinh khôn.
- Đời sống và tổ chức xã hội người nguyên thủy.
- Xã hội nguyên thủy tan rã.
2. Tư tưởng
Bước đầu hình thành cho học sinh ý thức đúng về vai trò của lao động trong
sự phát triển của xã hội loài người.
3 . Kó năng
Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật.
II.Chuẩn bò
1. Học sinh: Sưu tầm tranh về cuộc sống của bày người nguyên thủy.
2. Giáo viên: Tư liệu giảng dạy lòch sử thế giới cổ đại, Tranh ảnh bản đồ thế
giới, mẫu vật phục chế.
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ơn định lớp
2. Kiểm tra
Câu 1: Dựa vào đâu con người tính được lòch âm, dương lòch, công lòch?
Câu 2: a. Năm 2008 thuộc thế kỷ ……… thiên niên kỷ thứ ……… .
b.Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược Âu Lạc thuộc thế kỷ ……… thiên niên kỷ

thứ ………
c.Năm 542 cuộc khởi nghóa Lý Bí bùng nổ cách năm 111 TCN ......... năm.
d.Năm 208 TCN An Dương Vương xây thành Cổ Loa cách năm 179 TCN …………
năm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Con người xuất hiện như thế nào? Vì sao vượn cổ → thành
người? Cuộc sống con người đã có chuyển biến như thế nào? Chúng ta cùng tìm
hiểu bài hôm nay.
* Nội dung và phương pháp:
Hoạt động 1: Con người đã xuất hiện như thế nào?
Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hỏi: Trình bày những câu chuyện con
người xuất hiện như thế nào?
Hỏi: Vì sao từ loài vượn tiến hóa
thành người?(Giáo dục tích hợp môi
trường)
Trải qua quá trình lao động để sinh
tồn và thích ứng với điều kiện sống.
- Cho học sinh xem tranh ảnh về đời
sống người nguyên thủy
GV: sử dụng bản đồ xác đònh cái nôi
của loài người: Ở miền Đông châu Phi,
Trên đảo Gia Va (In-đô-nê-xi-a), ở
gần Bắc Kinh (Trung Quốc )
Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ 3
phút.
Hỏi: Người tối cổ sống như thế nào?
(Giáo dục tích hợp môi trường)
HS: Ở Việt Nam cách nay 40 đến 30

vạn năm Ở các hang Thẩm Hai,
Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) Núi Đọ
(Thanh Hóa). Xuất hiện Người tối cổ
+ Vượn cổ Người tối
cổ
Người tinh khôn.
+ Dấu tích: Đông phi, đảo Gia-va, gần
Bắc Kinh
+ Đời sống Người tối cổ
- Sống theo bày
- Săn bắn hái lượm
- hang, lều
- Sử dụng lửa để nấu chín thức ăn,
xua thú…
- Cuộc sống bấp bênh “ăn lông ở lỗ”
Hoạt động 2 : Người tinh khôn sống như thế nào ?
HS: Quan sát hình 5 SGK và tìm những
điểm giống và khác nhau giữa Người tối
cổ và Người tinh khôn.?(Giáo dục tích hợp
môi trường)
Điểm giống nhau
- Đi bằng 2 chân
- Đứng thẳng
Điểm khác nhau
Người tối cổ : Người tinh
khôn:
- Đôi tay tự do - Đôi tay khéo léo
hơn



- Trán thấp, hơi bạt ra - Trán cao, mặt
phẳng
đằng sau
- Hàm bạnh ra, nhô - Hộp sọ và thể
tích não
về đằng trước phát triển hơn
- Trên người có một - Trên người
không còn
lớp lông mỏng lớp lông mỏng
GV: Người tinh khôn xuất hiện là bước
nhảy vọt thứ hai của loài người.
- Lớp lông mỏng mất đi.
- Xuất hiện nhiều màu da khác nhau:
Trắng, vàng, đen.
Hỏi: Tổ chức xã hội?
Theo thò tộc. Đây là hình thức tổ chức xã
hội đầu tiên
Hỏi: Công việc làm ăn?
Hỏi: Các nghề mới xuất hiện?
Hỏi: Vì sao nói cuộc sống Người tinh khôn
ổn
đònh hơn Người tối cổ? (Giáo dục tích hợp
môi trường)
HS: Vì họ biết làm chung, ăn chung. Biết
trồng lúa, rau. Biết chăn nuôi gia súc, làm
gốm, dệt vải, làm đồ trang sức
GV: Cuộc sống Người tinh khôn ổn đònh
hơn Người tối cổ. Xã hội loài người luôn
thay đổi và phát triển.
-Tổ chức xã hội: Công xã thò tộc


- Biết chăn nuôi, trồng trọt.

- Nghề mới: Luyện kim, làm đồ
gốm, dệt vải, làm đồ trang sức.
Cuộc sống tươi vui ổn đinh, chú ý
đến đời sống tinh thần.
Hoạt động 3: Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã.

Hỏi: Nhận xét về công cụ sản xuất người
tinh khôn?
HS: Dùng đá để chế tạo công cụ lao
động. Tuy công cụ đá ngày càng được cải
tiến nhưng không đem lại năng xuất cao?

(Giáo dục tích hợp môi trường)
HS: Quan sát hình 7 SGK
Đây là công cụ đồ dùng, đồ trang sức
bằng đồng
Hỏi: Kim loại được xuất hiện vào thời
gian nào?
HS: 4000 năm TCN.
Hỏi: So sánh công cụ đồng với công cụ
đá?
Hỏi: Tại sao xã hội nguyên thủy tan rã?
HS: Chế độ làm chung, ăn chung ở thời
kỳ công xã thò tộc bò tan vỡ
Công cụ sản xuất kim loại →
thúc đẩy sản xuất phát triển →
sản phẩm dư thừa

→ có kẻ giàu, người nghèo →
Xuất hiện mầm mống xã hội có
giai cấp đánh dấu sự tan rã của xã
hội nguyên thủy.
* Sơ kết: Xã hội nguyên thủy tan rã, nhường bước cho xã hội có giai cấp ra
đời → bước tiến của xã hội loài người.
4. C ủng cố
Kiểm tra nhóm: Phân biệt đời sống Người tối cổ và Người tinh khôn.
5. Ho ạt động nối tiếp
- Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ.
Liên hệ với Việt Nam.
- Đặc điểm xã hội ở phương Đông.
Rút Kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 04
Tiết :04
NS :
ND :
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp học sinh nắm được:
- Sau khi xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nườc ra đời
- Những nhà nước đầu tiên: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc.
- Nền tảng kinh tế: Nông nghiệp
- Thể chế nhà nước: Quân chủ chuyên chế.
2. Tư tưởng

Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thủy, bước đầu ý thức về sự
bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội và nhà nước quân chủ chuyên
chế.
3. Kó năng
Sử dụng bản đồ lịch sử, quan sát tranh ảnh, nhận xét.
II.Chuẩn bò
1 .Giáo viên
- Bản đồ các quốc gia cổ đại
- Một số tư liệu
2.Học sinh
SGK,Vở soạn
III. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP c .
1. Ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã
Câu 2: a. Năm 2009 thuộc thế kỷ ……… thiên niên kỷ thứ ……… .
b.Năm 207 TCN An Dương Vương lên ngôi thuộc thế kỷ ……… thiên niên kỷ
thứ ………
c.Năm 40 cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng bùng nổ cách năm 111 TCN .........
năm.
d.Năm 208 TCN An Dương Vương xây thành Cổ Loa cách năm 179 TCN …………
năm.
e.Năm 542 khởi nghóa Lý Bí bùng nổ cách năm 2009…………… năm
3. Bài mới:
Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG ĐÔNG
* Giới thiệu bài: Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? Do xuất hiện công cụ sản
xuất bằng kim loại nên sản xuất phát triển → sự ra đời của nhà nước đó là yếu
tố dẫn đến sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông.
* Nội dung và phương pháp:

Hoạt động 1: Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu và từ
bao giờ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Dùng lược đồ các quốc gia cổ đại
giới thiệu các quốc gia hình thành:Ai
Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc.?
(Giáo dục tích hợp môi trường)
Hỏi:Thời gian hình thành các quốc
gia?
Hỏi: Tại sao các quốc gia được hình
thành sớm đều ở lưu vực các con sông
lớn? (Giáo dục tích hợp môi trường)
HS: Vì đó là những vùng đất đai mầu
mỡ, phì nhiêu, đủ nước tưới quanh năm
để trồng lúa nước.
Ở việt Nam xuất hiện nhà nước đầu
tiên vào thế kỷ thế kỷ VII TCN.
Hỏi:Nhà nước đầu tiên có tên là gì?
Hỏi: Được hình thành ở lưu vực nào?
HS: Nhà nước đầu tiên có tên là Văn
Lang. Được hình thành ở vùng đất ven
sông Hồng và đóng đô ở Bạch Hạc
(Việt Trì, Phú Thọ)
HS: Lên xác đònh vò trí của 4 quốc
gia?
Hỏi: Để chống lũ lụt, ổn đònh sản xuất
người nông dân phải làm gì? Liên hệ
với nước ta ngày xưa? (Giáo dục tích
hợp môi trường)
Hỏi:Nền tảng kinh tế chích của các

quốc gia cổ đại phương Đông? tại sao?
Hỏi:Em hãy miêu tả cảnh làm ruộng
- Cuối thiên niên kỷ thứ IV đầu
thiên niên kỷ thứ III TCN các quốc
gia cổ đại phương Đông được hình
thành:
+ Ai Cập (sông Nin)
+ Lưỡng Hà (Ơ-phơ-rat và Ti-gơ-
rơ)
+ Ấn Độ (sông Hằng và sông Ấn)
+ Trung Quốc (sông Hoàng Hà và
sông Trường Giang)

- Con người dần biết đắp đê, làm
thủy lợi do vậy nghề nông được phát
triển
của người nông dân Ai Cập qua hình 8
SGK
HS: Hình trên người ND đập lúa, hình
dưới cắt lúa.
GV: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ,
Trung Quốc Là nhữmg quốc gia xuất
hiện sớm nhất trong lòch sử loài người.
Ho ạt động 2: Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào ?
Học sinh thảo luận nhóm ( 3 phút )
Hỏi: Ở phương Đông bao gồm mấy tầng lớp
chính, cuộc sống của các tầng lớp này?
Hỏi: Tại sao người nông dân, nô lệ đứng lên
chống tầng lớp thống trò?
Hỏi: Trình bày các cuộc khởi nghóa của nô

lệ và dân nghèo?
Hỏi: Nô lệ nổi dậy giai cấp thống trò đã làm
gì để ổn đònh tình hình xã hội?
GV:Tầng lớp thống trò đã đàn áp dân chúng
và cho ra đời bộ luật khắc nghiệt, mà điển
hình là luật Ham-mu-ra-bi
- Điều 1:Nếu dân tự do tuyên hệ tố cáo dân
tự do phạm tội giết người mà không có bằng
chứng, thì người tố cáo sẽ bò xử tử.
- Điều 196: Nếu dân tự do làm hỏnh mắt của
bất cứ người tự do nào, thì phải làm hỏng
mắt của y.
- Điều 202: Nếu dân tự do taut vào má của
người có đòa vò tương đối cao, thì phải đánh
y 60 roi trong cuộc họp.
GV:Bộ luật hà khắc → Bộ luật đầu tiên ở
các quốc gia cổ đại phương Đông, bảo vệ
quyền lợi giai cấp thống trò
HS đọc đoạn in nghiêng SGK
GV: Trong xã hội có áp bức, bất công tất
yếu sẽ có đấu tranh đó chính là quy luật của
xã hội
- Bao gồm 3 tầng lớp:
+ Quý tộc: Vua, quan ( Thống
Trò)
+ Nông dân công xã
+ Nô lệ

- - Nô lệ và nơng dân đấu
tranh chống lại tầng lớp thống

trò:
+ Nô lệ ở La-gát(Lưỡng Hà)
năm 2300 TCN
+ Ai Cập năm 1750 TCN

Bò trò
Ho ạt động 3: Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông ?

HS đọc thầm SGK
Hỏi: Vua là người như thế nào?
HS: Vua có quyền hành tối cao, đặt ra luật
pháp, chỉ huy quân đội, xét sử những người
có tội, vua được coi là người đại diện của
thần thánh xuống trần gian
Hỏi: Dưới vua là bộ máy quan lại, với
những nhiệm vụ gì?
Hỏi: Ở các nước vua được gọi là gì?
HS: Ở Trung Quốc vua được gọi là thiên tử
(con trời)
- Ở Ai Cập vua được gọi là Pha-ra-ôn (ngôi
nhà lớn)
- Lưỡng Hà gọi là En-si (người đứng đầu)
Vua (có quyền hành tối
cao)

Thu thuế
Quý tộc XD cung
điện
(quan lại) Chỉ huy
quân đội


Nông dân

Nô lệ
* Sơ kết: Các quốc gia cổ đại ra đời trên các lưu vực con sông thuận lợi cho
việc trồng cây lúa nước. Trong xã hội có 2 tầng lớp thống trò và bò trò.
4. C ủng cố
Điền tên các khu vực hình thành các quốc gia.
5. Ho ạt động nối tiếp
- Học bài theo câu hỏi SGK trang 13.
- Tìm hiểu sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây và so sánh với
phương Đông
* Đáp án kiểm tra 15 phút
Câu 1: Xã hội nguyên thủy tan rã vì
Công cụ sản xuất kim loại → thúc đẩy sản xuất phát triển → sản phẩm dư
thừa → có kẻ giàu, người nghèo → Xuất hiện mầm mống xã hội có giai cấp
đánh dấu sự tan rã của xã hội nguyên thủy. (5đ)
Câu 2: ( Mỗi câu đúng được 1 điểm)
a. XXI, III b. III TCN, I TCN c. 151 năm d. 29 năm e. 1467 năm
*Rút Kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tuần : 05
Tiết :0 5
NS :
ND :
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp học sinh nắm được:
- Tên và vò trí các quốc gia cổ đại phương Tây

- Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước ở
Hy Lạp và Rô-ma cổ đại
2. Tư tưởng
Giúp học sinh ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội.
3. Kó năng
- Bước đầu liên hệ điều kiện tự nhiên với phát triên kinh tế.
- Giúp học sinh hiểu được ký hiệu bản đồ lòch sử.
II.Chuẩn bò
1. Giáo viên
- Bản đồ các quốc gia cổ đại
2. Học sinh
Sgk ,vở soạn
III. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 .Ơn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông trên lược đồ
- Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào? Nhiệm vụ của
các tầng lớp này
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Sự xuất hiện của nhà nước không chỉ xảy ra ở phương Đông
nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, mà còn xuất hiện ở những vùng khó khăn
như phương Tây
* Nội dung và phương pháp:
Hoạt động 1: Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương tây
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát bản
- Vào thiên niên kỷ I TCN ở phương
Bài 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG TÂY

đồ và xác đònh ở Nam Âu có 2 bán đảo
vươn ra Đòa Trung Hải. Đó là hai bán
đảo Ban Căng và Italia. Nơi đây đã
hình thành hai quốc gia Hy lạp và
Rôma vào thiên niên kỷ thứ I TCN.?
(Giáo dục tích hợp môi trường)
Hỏi: Ở phương Đông các quốc gia cổ
đại ra đời từ bao giờ? Tại sao kinh tế
nông nghiệp phát triển?
Hỏi: Đòa hình các quốc gia cổ đại
phương Đông và phương Tây có gì
khác nhau?
HS: Phương Đông hình thành ở lưu vực
các con sông lớn thuận lợi nông nghiệp
phát triển
Các quốc gia cổ đại phương Tây hình
thành ở những vung đồi, núi đá vôi xen
kẽ là những thung lũng ?(Giáo dục tích
hợp môi trường)
Hỏi: Kể những nghành kinh tế chính
của Hy Lạp và Rô-ma?
HS: Trồng nho, ô liu, các nghề thủ
công như luyện kim, làm đồ mỹ
nghệ, đồ gốm, nấu rượu nho, làm dầu
ô liu … phát triển → bán sản phẩm làm
ra và họ mua lương thực → giàu lên
nhanh chóng nhờ buôn bán đường
biển.
GV: Các nước phương Tây hình thành
muộn hơn phương Đông, nền tảng kinh

tế thủ công nghiệp và thương nghiệp
phát triển → chủ nô giàu lên.
Tây : Hy Lạp, Rô-ma được hình
thành.


- Kinh tế: Trồng cây lâu năm → thủ
công nghiệp và thương nghiệp phát
triển
Ho ạt động 2: Xã hội cổ đại Hy Lạp, Rô-ma gồm những giai cấp nào ?
Hỏi: Nền kinh tế chính của các quốc gia cổ
đại phương Tây?
HS: Công thương nghiệp và ngoại thương
Hỏi: Với nền kinh tế đó xã hội hình thành
tầng lớp nào? Thế lực của họ trong xã hội?
(Giáo dục tích hợp môi trường)
HS: Hình thành một số chủ xưởng, chủ lò
chủ các thuyền buôn rất giàu và có thế lực
chính trò → chủ nô
Hỏi: Ngoài chủ nô còn có tầng lớp nào?
Cuộc sống của họ ra sao?
HS: Nô lệ được coi như là một thứ hàng hóa,
họ bò mang ra chợ bán, không được quyền lập
gia đình, chủ nô có quyền giết nô lệ. Cho nên
người ta gọi xã hội này là xã hội chiếm hữu
nô lệ?(Giáo dục tích hợp môi trường)
GV: Trước sự bóc lột tàn nhẫn như vậy nô
lệ đứng dậy khởi nghóa mà điển hình là cuộc
khởi nghóa Xpac-ta-cút lãnh đạo.
GV: Cuộc khởi nghóa bắt đầu từ nô lệ đấu só.

Những nô lệ đấu só thường xuyên bò đùa giỡn
với cái chết để làm trò giải trí cho chủ nô.
Xpac-ta-cút là người Hy Lạp bò bắt làm tù
binh → nô lệ đấu só → lãnh đạo khởi nghóa.
Nô lệ theo về ngày một đông, hầu hết nam
Italia thuộc quyền kiểm soát nghóa quân →
Rô-ma đem quân đàn áp nhưng đều thất bại.
Cuộc khởi nghóa diễn ra được hai năm giành
nhiều thắng lợi nhưng. Đến năm 71 TCN do
sự phản bội của bọn cướp biển, nội bộ nghóa
quân không thống nhất → nghóa quân rơi vào
thế cô lập → Xpac-ta-cut bò giết . 6000 bò bắt
và bò treo cổ dọc đường. Tuy nhiên mãi đến
năm 62 TCN mới tiêu diệt được lực lượng
cuối cùng của những người theo Xpac-ta-cút.
Đây là cuộc đấu tranh vó đại nhất trong lòch
sử người nô lệ, gây bao nỗi kinh hoàng cho
giai cấp thống trò.
GV: Trong xã hội có giai cấp đối kháng.
Chủ nô bóc lột tàn tệ nô lệ, người nô lệ chỉ

+ Có hai giai cấp cơ bản:
- Chủ nô (chủ xưởng, chủ lò,
chủ thuyền buôn) có thế lực
về chính trò
- Nô lệ (trực tiếp sản xuất)
phụ thuộc hoàn toàn vào chủ

+ Nô lệ đấu tranh chống chủ


Tiêu biểu: Năm 73-71 TCN
cuộc khởi nghóa của nô lệ Rô-
ma do Xpac-ta-cút lãnh đạo
biết sản xuất , mọi quyền lợi do chủ nô nắm
giữ đây chính là nét tiêu biểu của xã hôi
chiếm hữu nô lệ.
Ho ạt động 3: Chế độ chiếm hữu nô lệ

HS: Làm việc theo nhóm trong vòng 3 phút
Nhóm 1,2,3,4
Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng
lớp nào? So sánh thể chế nhà nước ở phương
Đông với phương Tây?
Nhóm 5,6
Trình bày khái niệm về xã hội chiếm hữu
nô lệ? GV: Chốt lại dựa vào sơ đồ nhà nước
cổ đại phương Đông với các giai cấp ở
phương Tây để so sánh.
Ở Hy Lạp, Hội đồng công xã (Hội đồng
500) là cơ quan quyền lực tối cao của quốc
gia ( như quốc hội ngày nay), có 50 phường,
mỗi phường cử ra 10 người điều hành công
việc trong 1 năm.
HS: Đây là chế độ dân chủ chủ nô không có
vua
- Trong xã hội giai cấp, chủ nô
bóc lột tàn nhẫn người nô lệ.
Người nô lệ bò coi là hàng hóa,
là công cụ biết nói → Xã hội
chiếm hữu nô lệ.

- Nhà nước do chủ nô và dân tự
do bầu ra, làm việc có thời hạn
→ Gọi là nhà nước dân chủ chủ

* Sơ kết: GV nêu sự khác nhau về tổ chức, cơ cấu xã hôi của hai khu vực
phương Đông và phương Tây. Qua đó nhấn mạnh mô hình mới. Xã hội chiếm
hữu nô lệ.
4. C ủng cố
- Em hiểu thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ?
1. Xã hội cổ Đại phương Tây gồm những giai cấp
A.vua và nông dân B. chủ nô và nông dân C. quý tộc và nô lệ D. chủ
nô và nô lệ
2.Lãnh tụ nổi tiếng của những người nô lệ vào thế kỷ I TCN là
A. Atêna B. Dớt C. Xpactacut D. Iris
5. Ho ạt động nối tiếp
- Tìm hiểu văn hóa cổ đại, sưu tầm các kỳ quan thế giới.
- Học bài cũ ,chuẩn bị bài 6
*Rút Kinh nghiệm
Tuần : 6
Tiết : 6
NS: :
ND ;
I Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp học sinh nắm được:
- Thời cổ đại đã để lại cho lồi người một di sản văn hóa q giá.
- Những thành tựu chữ viết, chữ số, lịch văn học, khoa học, nghệ thuật.
2. Tư tưởng
Tự hào về những thành tựu của loài người, giáo dục học sinh biết trân
trọng.

3. Kó năng
Tập mô tả công trình kiến trúc, nghệ thuật qua tranh.
II.Chuẩn bò
1. Giáo viên
- GV tranh ảnh một số công trình nghệ thuật, giới thiệu hai bộ sử thi
2 H ọc sinh
- HS: Lòch
III. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
- Các nước cổ đại phương Tây được hình thành ở khu vực nào và từ bao giờ?
- Em hiểu thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ?
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Từ cuối thiên niên kỷ IV trên đại lục dần dần xuất hiện các
quốc gia cổ đại phương Đông , phương Tây. Thời cổ đại đã bước đầu phát triển
nền kinh tế nông nghiệp, công thương nghiệp. Đồng thời đã để lại cho chúng ta
một di sản văn hóa vô cùng phong phú.
* Nội dung và phương pháp:
Giáo viên hướng dẫn cho các nhóm tìm hiểu những thành tựu cơ bản ở phương
Đông và phương Tây
Nhóm 1,2 tìm hiểu về thiên văn học và chữ viết. (Giáo dục tích hợp môi
trường)
Nhóm 3,4 tìm hiểu về toán học, khoa học và thiên văn. (Giáo dục tích hợp
môi trường)
Nhóm 5,6 kiến trúc. (Giáo dục tích hợp môi trường)
Các nhóm tìm hiểu, giáo viên đúc kết theo dàn ý sau.
Bài 6: VĂN HĨA CỔ ĐẠI
Thành tựu Phương Đông Phương Tây
Thiên văn
học

- Tìm ra âm-dương lòch
- Tìm ra đồng hồ đo thời gian
Dương lòch
Chữ viết
Chữ tượng hình
Chất liệu viết: giấy papirút,
mai rùa thẻ tre, đất sét.
Hệ chữ cái a,b,c…(chữ La-
tinh) đầu tiên có 20 chữ cái→
26 chữ cái.
Toán học
- Ai Cập: phép đếm đến 10,
tìm ra số pi = 3,16. Giỏi hình
học.
- Lưỡng Hà: giỏi về số học
- Ấn Độ: tìm ra chữ số
- Đạt thành tựu khá cao trong
lónh vưc số học, hình học, vật
lý, triết học, sử học, đòa lý…→
đặt nền móng cho nhiều
ngành khoa học sau này.
- Văn học:bộ sử thi I-li-at, Ô-
đi-xê của Hô-me kòch thơ độc
đáo…
Kiến trúc
Nhiều công trình kiến trúc
tiêu biểu:
- Kim tự tháp (Ai Cập)
- Thành Babilon (vườn treo
Ba-bi-lon) ở Lưỡng Hà.

- Đền Pác-tê-nông (Hy Lạp)
- Đấu trường Cô-li-dê
- Tượng lực só ném đóa
- Tượng thần vệ nữ ở Mi-lô
* Sơ kết : Các quốc gia cổ đại đã làm nên những thành tựu văn hóa rực rỡ.
Những thành tựu đó có giá trò đến ngày nay, đặc biệt các công trình kiến trúc
được cả thế giới ngưỡng mộ.
4. C ủng cố
* Hãy khoanh tròn chỉ 1 chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
a. Kim tự tháp xây với mục đích
A. làm nơi tụ họp của nhà nước. B. làm nơi chôn cất các Pharaôn.
C. làm nơi ở của các thần Ai Cập. D. làm nơi ở của các Pharaôn.
b. Hệ chữ cái a,b,c là thành tựu của
A. Hy Lạp, Rô-ma. B. Ấn Độ. C. Lưỡng Hà.
D. Trung Quốc.
* Hãy nối các nước ở cột bên trái với những thành tựu ở cột bên phải sao cho
đúng:
1. Ai Cập a.Viết trên mai rùa, thẻ tre.
2. Trung Quốc b.Viết trên phiến đất sét
3. Lưỡng Hà c. Viết trên lụa vàng
d. Viết trên giấy papirút
Đáp án: a.B; b.A ; 1d; 2a;3b
5. Ho ạt động nối tiếp
- Về nhà sưu tầm các kỳ quan thế giới.
- Hệ thống lại kiến thức chuẩn bò cho tiết ôn tập
*Rút Kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………
Tuần :7
Tiết :7
NS
ND
I Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp học sinh nắm được:
- Sự xuất hiện con người trên trái đất
- Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy
- Các quốc gia cổ đại
- Những thành tựu văn hóa thời cổ đại
2. Tư tưởng
Học sinh biết ơn những người đã làm nên lòch sử
3. Kó năng
Bồi dưỡng kỹ năng khái quát
Bước đầu tập so sánh và xác đònh những điểm chính
II.Chuẩn bò
1Giáo viên
- Lược đồ thế giới cổ đại
- Các tranh ảnh, kiến trúc
2. Học sinh
Sgk ,vở soạn
III. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ki ểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu những thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông
- Những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Tây
3 . Bài mới :
* Giới thiệu bài: Đây là bài ôn tập vì vậy chúng ta cùng nhớ lại một số vấn

đề: Con người xuất hiện, các quốc gia những thành tựu văn hóa.
* Nội dung và phương pháp:
1. Giáo viên treo bản đồ thế giới,cho học sinh xác đònh những dấu tích của
Người tối cổ (Đông Phi, Đảo Gia-va, gần Bắc Kinh)
2. Thảo luận nhóm 4 phút
Tìm hiểu sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn.
Nhóm 1,2 tìm hiểu sự khác nhau về con người
Nhóm 3,4 tìm hiểu sự khác nhau về công cụ lao động
Bài 7: ÔN TẬP
Nhóm 5,6 tìm hiểu sự khác nhau về con người
Người tối cổ Người tinh khôn
* Về con người
* Về công cụ
lao động
*Về tổ chức xã
hội
- Có một lớp lông mỏng
trên cơ thể
- Hộp sọ và não nhỏ
- Trán thấp, vát ra đằng sau
- Đôi tay được giải phóng
Công cụ bằng đá ghè đẽo
thô sơ hoặc được mài một
mặt như: rìu tay, cuốc,
thuổng
Sống thành từng bày
-Không còn lớp lông mỏng
trên cơ thể
- Hộp sọ và thể tích não lớn
hơn

Trán cao, mặt phẳng
- Đôi tay khéo léo hơn
- Công cụ đá mài tinh xảo hơn
- Công cụ đồng: cuốc, liềm,
mai thuổng
- Đồ trang sức bằng đá, đồng
như: vòng đeo cổ, đeo tay
Sống thành các thò tộc (là một
nhóm gồm vài chục người có
quan hệ huyết thống)
3. sử dụng bản đồ các quốc gia cổ đại. Học sinh đã vẽ bản đồ trống điền các
quốc gia: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp, Rô-ma.
4. Tầng lớp thời cổ đại
Phương Đông Phương Tây
Quý tộc ( vua, quan) Chủ nô
Nông dân công xã Nô lệ
Nô lệ
5. Các loại nhà nước thời cổ đại
- Nhà nước quân chủ chuyên chế ( phương Đông)
- Nhà nước cộng hòa (phương Tây)
- Nhà nước dân chủ – chủ nô ( phương Tây)
6. Những thành tựu văn hóa thời cổ đại
Lòch, chữ viết, khoa học, văn học, kiến trúc (học sinh về nhà tìm hiểu lại kiến
thức bài trước và ghi vô vở)
4 C ủng cố
Thử đánh giá thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại.
5. Ho ạt động nối tiếp
Tìm hiểu ở nước ta người nguyên thủy sống như thế nào? Đia điểm, so sánh
với thế giới.
*Rút Kinh nghiệm.

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×