Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 70 trang )

Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
Tuần 1 Tiết 1 – 2 Thông tin và tin học
Ngày soạn : 01/09/2007 – Ngày dạy : 06-08/09/2007
Tiết 1 – 2 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được thông tin là gì ?
- Các cách thức mà con người thu nhận thông tin, họat động của thông tin. Nhiệm
vụ chính của tin học là gì ?
II. Chuẩn bò:
G chuẩn bò giáo án
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cu õ: G giới thiệu chương trình
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG
HĐ1: Thông tin là gì
G : Hằng ngày chúng ta tiếp nhận thông tin từ những
nguồn nào?
H : báo, đài, ti vi
G : Để nắm được tình hình thời sự trong nước cũng
như trên thế giới, chúng ta có thể tiếp nhận các thông
tin này qua báo, đài, tivi
G : Tấm bảng chỉ đường, tín hiệu đèn xanh,đỏ,tiếng
trống trường cho ta biết điều gì?
H
1
: Tấm bảng chỉ đường hướng dẫn chúng ta đi đến
nơi nào đó.
H
2
: Tín hiệu đèn cho ta biết khi nào được phép qua
đường.


H
3
: Tiếng trống trường báo hiệu giờ ra chơi hay vào
lớp.
G : Vậy thông tin là gì?
H : Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết
về thế giới xung quanh và về chính con người.
G : Cho H ghi bài
HĐ2: Hoạt động thông tin của con người
G : Để biết được thông tin có vai trò như thế nào đối
với đời sống con người? 2. Hoạt động thông tin của
con người
G : Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc
sống con người. Chúng ta tiếp nhận thông tin lưu
trữ xử lí thông tin
1. Thông tin là gì ?
Thông tin là tất cả những gì
đem lại sự hiểu biết về thế
giới xung quanh ( sự vật, sự
kiện ) và về chính con người.
2. Hoạt động thông tin của
con người:

Hoạt động thông tin bao gồm
việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ
và truyền ( trao đổi ) thông
tin. Xử lí thông tin đóng vai
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 1
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
G : Xử lí thông tin đem lại vấn đề gì cho con người?

H : Đem lại sự hiểu biết cho con người.
G : Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào, thông
tin nhận được sau xử lí được gọi là thông tn ra.Việc
tiếp nhận thông tin chính là để tạo thông tin vào cho
quá trình xử lí.
G : Hãøy nêu thêm VD minh họa về hoạt động thông
tin của con người.
HĐ3: HĐ thông tin và tin học
G : Hoạt động thông tin của con người được tiến hành
nhờ đâu?
H : Nhờ các giác quan và bộ não
G : Các giác quan giúp con người trong việc tiếp
nhận thông tin. Bộ não thực hiện việc xử lí, biến đổi,
đồng thời là nơi lưu trữ thông tin.
Tuy nhiên các giác quan và bộ não con người
trong các họat động thông tin chỉ có hạn.
G : Chính vì thế con người không ngừng sáng tạo các
công cụ, từ đó mà máy tính ra đời.
G : Nhiệm vụ chính của tin học là gì?
G : Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ
là công cụ giúp tính toán thuần túy mà còn có thể hỗ
trợ trong con người trong nhiều lónh vực khác nhau
của cuộc sống.
G : Hãy cho một vài VD về những công cụ và phương
tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác
quan và bộ não.
trò quan trọng vì nó đem lại
sự hiểu biết cho con người.
Mô hình quá trình xử lí thông
tin

Thông tin vào

xử lí


thông tin ra
3. Hoạt động thông tin và
tin học:
Một trong các nhiệm vụ chính
của tin học là nghiên cứu việc
thực hiện các hoạt động thông
tin một cách tự động nhờ máy
tính điện tử.
3. Củng cố:
Thông tin là gì? Hoạt động thông tin của con người.
4. Dặn dò:
Học bài , xem lại bài ở Sgk
Đọc bài đọc thêm 1: Sự phong phú của thông tin.

Tuần 2 Tiết 3 – 4 Thông tin và biểu diễn thông tin
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 2
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
Ngày soạn : 08/09/2007 – Ngày dạy : 11-13/09/2007
Tiết 3 + 4 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I. Mục tiêu
- Giúp H nắm các dạng thông tin cơ bảng, cách thể hiện thông tin, biểu diễn
thông tin trong máy tính.
- Dữ liệu là gì ? Và tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit?
II. Chuẩn bò G chuẩn bò giáo án
III. Tiến trình dạy học

1. Bài cũ
H
1
: Thông tin là gì ? Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là gì?
H
2
: Hoạt động thông tin bao gồm những việc gì?
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H: NỘI DUNG:
HĐ1: Các dạng thông tin cơ bản
G: Thông tin quanh ta hết sức phong phú và đa dạng.
Tuy nhiên ta chỉ quan tâm ba dạng thông tin chính
trong tin học là: văn bảng, âm thanh và hình ảnh.
G : Hãy cho một vài VD về thông tin ở dạng văn
bản.
H : Con số, chữ viết…..
G : Chữ viết, con số, kí hiệu trong sách, báo chí… là
VD về thông tin ở dạng văn bảng.
G : Cho VD về thông tin ở dạng hình ảnh.
H : Hình vẽ trong sách, báo, ảnh chụp………
G : Cho VD về dạng âm thanh.
H : Tiếng đàn, tiếng chim, tiếng còi xe……..
G : Em hãy thử tìm xem còn có dạng thông tin nào
khác không?
H : trả lời.
HĐ2: Biểu diễn thông tin
G : Qua đó ta thấy được thông tin còn có thể được
biểu diễn bằng nhiều cách khác. Vậy biểu diễn
thông tin là cách thể hiện như thế nào?
H : Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào

đó
G : Biểu diễn thông tin có vai trò như thế nào?
H : Có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp
nhận thông tin.
G : Gọi H cho VD.
1. Các dạng thông tin cơ
bản:
Ba dạng cơ bản của thông
tin la ø:
• Văn bản
• Hình ảnh
• m thanh
2. Biểu diễn thông tin :
Thông tin có thể được biểu
diễn bằng nhiều hình thức
khác nhau. Biểu diễn thông
tin có vai trò quyết đònh đối
với mọi hoạt động thông tin
của con người.

Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 3
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
G : Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết đònh đối
với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình
xử lí thông tin nói riêng. Cũng vì thế mà con người
không ngừng cải tiến, hòan thiện và tìm kiếm các
phương tiện, công cụ biểu diễn thông tin mới
HĐ3: Biểu diễn thông tin trong máy tính
G : Thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách khác
nhau. Em hãy cho một VD về cách biểu diễn thông

tin.
H : Đối với người khiếm thính ta có thể dùng hình
ảnh để biểu diễn thông tin.
G : Do đó việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tùy
theo mục đích đối tượng tin dùng.
G : Việc lựa chọn đó có vai trò như thế nào?
H : Có vai trò rấr quan trọng.
G : Máy tính trợ giúp con người trong các hoạt động
như thế nào?
H : Giúp con người trong hoạt động thông tin.
G : Để máy tính có thể trợ giúp con người trong các
hoạt động thông tin, thông tin cần được biểu diễn
dưới dạng phù hợp.
G: Dạng biểu diễn ấy là dãy bit hay còn gọi dãy nhò
phân. Gồm có hai kí tự 0 và 1
G : Để máy tính xử lí, các thông tin đó phải được
biến đổi như thế nào?
H : Thành dãy bit
G : Trong tin học, thông tin được lưu trữ trong máy
gọi là dữ liệu.
G: 1 và 0 tương ứng ở hai trạng thái có hay không có,
tín hiệu hoặc đóng hay ngắt mạch
3. Biểu diễn thông tin
trong máy tính:
- Dữ liệu là thông tin được
lưu trữ trong máy tính.
- Để máy tính có thể xử lí,
thông tin cần được biểu diễn
dưới dạng dãy bit chỉ gồm
hai kí hiệu 0 và 1.

3. Củng co á:
Nêu các dạng thông tin cơ bản.
Biểu diễn thông tin và vai trò của biểu diễn thông tin.
Dữ liệu là gì? Tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit ?
4. Dặn do ø: Học bài, xem lại bài ở Sgk và trả lời các câu hỏi trong Sgk
Tuần 3 Tiết 5 Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 4
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
Tiết 6 Máy tính và phần mềm máy tính
Ngày soạn : 15/09/2007 – Ngày dạy : 18-20/09/2007
Tiết 5 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
Giúp H nắm được một số khả năng của máy tính mà con người con thể làm được, ngoài
ra ta còn có thể sử dụng máy tính vào những việc gì?
II. Chuẩn bò: G chuẩn bò giáo án
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ : H: Nêu các dạng cơ bản của thông tin, dữ liệu là gì? Thông tin có
thể biểu diễn dưới hình thức như thế nào?
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG:
HĐ1: Một số khả năng của máy tính.
G : Nêu một số khả năng của máy tính mà em được
biết?
H : Tính toán, làm việc không mệt
G : Để thực hiện một phép nhân có một trăm chữ số ta
có thể mất bao nhiêu thời gian?
H : nhiều thời gian
G : Đối với máy tính việc thực hiện phép nhân đó chỉ
trong một giây, qua đó ta thấy được khả năng tính toán
của máy tính rất nhanh.

G : Các máy tính hiện đại đã cho phép tính toán không
chỉ nhanh hơn mà còn có độ chính xác cao.
G : Trong bộ nhớ của con người khả năng “ lưu trữ “ như
thế nào?
H : Có giới hạn
G : Đối với máy tính các thiết bò nhớ của nó có thể trở
thành một kho lưu trữ thông tin khổng lồ. Nó có thể lưu
trữ khoảng 100 000 cuốn sách khác nhau mà bộ nhớ con
người không thể nào làm được điều đó.
G : Nếu con người làm việc trong thời gian dài thì ta cảm
thấy như thế nào?
H : Mệt mỏi
G : Máy tính “ làm việc “ có mệt mỏi không?
H : Khả năng “ làm việc “ của máy tính không mệt mỏi
G : Máy tính có thể làm việc liên không nghỉ trong thời
gian dài, không phải con người làm được điều đó. Máy
tính thật sự là người bạn thân của chúng ta.
1. Một số khả năng của
máy tính:
- Khả năng tính toán
nhanh
- Tính toán với độ chính
xác cao
- Khả năng lưu trữ lớn
- Khả năng “ làm việc “
không mệt mỏi
2. Có thể dùng máy tính
điện tử vào những việc gì ?
- Thực hiện các tính toán
- Tự động hóa các công

việc văn phòng
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 5
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
HĐ2: Em có thể dùng máy tính diện tử vào những việc
gì?
G : Ta có thể sử dụng máy tính điện tử vào những việc
gì?
H : tính toán, các công việc văn phòng, công tác quản
lí………..
G : Các công việc văn phòng cụ thể là những công việc
gì?
H : Soạn thảo, in ấn….
G : Ta có thể nhờ máy tinh soạn thảo một văn bản hoặc
dùng nó để thuyết trình trong các hội nghò.
G : Nó còn hổ trợ cho con người trong công tác quản lí,
là công cụ học tập và quản lí. Ngoài ra ta có thể điều
khiển tự động các dây chuyền sản xuất, liên lạc, mua
bán trực tiếp….
HĐ3: Máy tính và điều chưa thể
G : Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào đâu?
H : con người
G : Có những việc gì mà máy tính chưa thể làm được?
H : Phân biệt mùi
G : Máy tính có cảm giác như con người chúng ta không?
H : Không
G : Qua đó ta thấy MT còn có những điều chưa thể thực
hiện, đặc biệt là chưa thể có năng lực tư duy như con
người.
- Hỗ trợ công tác quản lí
- Công cụ học tập và giải

trí
- Điều khiển tự động và
robot
- Máy tính là một công cụ
đa dạng và có khả năng
to lớn
- Liên lạc, tra cứu và mua
bán trực tuyến.
1. Máy tính và điều
chưa thể:
- Máy tính là công cụ
tuyệt vời, tuy nhiên nó
vẫn còn một số hạn chế
VD: Phân biệt mùi vò,
cảm giác
- Sức mạnh của máy tính
phụ thuộc vào con người
và do những hiểu biết của
con người quyết đònh.
3. Củng cố:
Ta có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
Máy tính và điều chưa thể.
Cho H đọc bài đọc thêm trong Sgk “ Cội nguồn sức mạnh của con người “
4. Dặn dò: Học bài và trả lời các câu hỏi trong Sgk

Ngày soạn : 01/09/2007 – Ngày dạy : 06-08/09/2007
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 6
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
Tiết 6 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:

Giúp H quá trình xử lí thông tin bao gồm ba bước chính: nhập – xử lí – xuất, cấu trúc của
một máy tính điện tử.
II. Chuẩn bò: Giáo viên chuẩn bò giáo án
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ:
H1: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ
thông tin hữu hiệu? Cho VD.
H2: Đâu là những hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H: NỘI DUNG:
HĐ1: Mô hình quá trình ba bước
G : Trong thực tế, nhiều quá trình có thể được
mô hình hóa thành một quá trình ba bước:
Nhập ( input) – xử lí – xuất ( output )
G : Nêu môt số VD như Sgk
G : Do vậy để trở thành công cụ trợ giúp xử lí
thông tin, máy tính cần có các bộ phận đảm
nhận các chức năng phù hợp với mô hình ba
bước.
1. Mô hình quá trình ba bước:
HĐ2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử
G : Em hãy kể một số nơi sử dụng máy tính.
H : Trường học, công sở, gia đình…..
G : Máy tính điện tử có mặt ở khắp mọi nơi và có
kích cỡ khác nhau
G : Tất cả các máy tính đều xây dựng trên cơ sở cấu
trúc chung do một nhà toán học đưa ra.
G : Giới thiệu cấu trúc máy tính
G : Bộ xử lí trung tâm có thể coi là gì của máy tính?
H : Bộ não

G : Bộ nhớ dùng để làm gì?
H : Lưu trữ
G : Giới thiệu những phần chính của bộ nhớ và gồm
mấy loại.
G : Em hãy cho một VD về bộ nhớ ngoài được dùng
để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu.
H : Đóa cứng, đóa mềm, CD/ VCD, bộ nhớ flash
2. Cấu trúc chung của máy tính
điện tử:
Cấu trúc chung của máy tính bao
gồm ba khối chức năng chủ yếu:
- Bộ xử lí trung tâm ( CPU ): có thể
coi là bộ não của máy tính
- Bộ nhớ: là nơi lưu trữ chương trình
và dữ liệu. Có hai loại là bộ nhớ
trong và bộ nhớ ngoài
Phần chính của bộ nhớ trong là
RAM. Khi máy tính tắt toàn bộ
trong RAM sẽ bò mất đi.
- Thiết bò vào/ ra: gọi là thiết bò
ngoại vi giúp máy tính trao đổi
thông tin với bên ngoài, đảm bảo
việc giao tiếp với người sử dụng.
Chương trình máy tính là tập hợp
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 7
XỬ LÍ XUẤT
(OUTPUT)
NHẬP
(INPUT)
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6

(USB)
G : Các chức năng trên hoạt động dưới sự hướng
dẫn của chương trình máy tính
G : Vậy chương trình là gì?
H : Trả lời
G : Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu
lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện
các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng
dẫn một thao tác cụ thể cần thực
hiện. Chương trình còn được gọi là
phần mềm để phân biệt với phần
cứng là chính máy tính và các thiết
bò vật lí kèm theo
3. Củng cố :
Mô hình hóa của một quá trình.
Cấu trúc chung của máy tính điện tử
4. Dặn do ø:
Học bài, xem lại bài ở Sgk
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 4 Tiết 7 Máy tính và phần mềm máy tính ( tt )
Tiết 8 Thực hành : Làm quen với một số thiết bò máy tính
Ngày soạn : 22/09/2007 – Ngày dạy : 25-28/09/2007
Tiết 7 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH ( tt )
I. Mục tiêu
Giúp H hiểu máy tính là một công cụ xử lí thông tin, phần mềm là gì và có mấy loại.
II. Chuẩn bò: Giáo viên chuẩn bò giáo án
III. Tiến trình dạy học
1. Bài cũ: H: Cấu trúc của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào? Tại sao
CPU được coi như bộ não của máy tính. Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ
nhớ máy tính.

2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG:
HĐ3: Máy tính là một công cụ sử lí thông tin
G : Nhờ các khối chức năng nêu trên máy tính
đã trở thành công cụ xử lí thông tin hữu hiệu.
G : Quá trình xử lí thông tin trong máy tính
được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ
dẫn của các chương trình.
G : Cho H xem mô hình hoạt động ba bước của
máy tính ở Sgk.
HĐ4: Phần mềm và phân loại phần mềm
G: Giới thiệu cho H phần mềm là gì?
G: Không có phần mềm, màn hình không hiện
bất cứ thứ gì, các loa không phát ra âm thanh,
bàn phím hay chuột không sử dụng được…. Nói
3. Máy tính là một công cụ xử lí
thông tin:
Máy tính là một công cụ xử lí
thông tin. Quá trình xử lí thông tin
trên máy tính được tiến hành một
cách tự động theo sự chỉ dẫn của
các chương trình.
4. Phần mềm và phân loại phần
mềm:
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 8
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
cách khác, phần mềm đưa sự sống cho máy
tính.
G: Phần mềm có hai loại chính: phần mềm hệ
thống và phần mềm ứng dụng.

G: giới thiệu phần mềm hệ thống và phần
mềm ứng dụng cho H
G: Qua đó ta thấy máy tính là công cụ như thế
nào?
H: Một công cụ xử lí thông tin
G: Quá trình xử lí thông tin trên máy được tiến
hành như thế nào?
H: Tiến hành theo sự chỉ dẫn của các chương
trình.
a/ Phần mềm là gì ?
Để phân biệt với phần cứng là chính
máy tính cùng tất cả các thiết bò của
vật lí kèm theo, người ta gọi các
chương trình máy tính là phần mềm
máy tính hay ngắn gọn là phần mềm.
b/ Phân loại phần mềm :
Có hai loại: phần mềm hệ thống và
phần mềm ứng dụng.
3. Củng cố:
Máy tính là một công cụ như thế nào?
Phần mềm là gì? Có mấy loại phần mềm?
Đọc bài đọc thêm: “ Von Neumann – cha đẻ của kiến trúc máy tính “
4. Dặn dò: Học bài, xem lại toàn bộ bài. Chuẩn bò cho tiết sau thực hành.
==========================================================================
Ngày soạn : 22/09/2007 – Ngày dạy : 25-28/09/2007
Tiết 8 Thực hành
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
I. Mục tiêu
Giúp H nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân
( loại máy tính thông dụng nhất hiện nay ).

Biết cách bật/ tắt máy tính. Làm quen với bàn phím và chuột.
II. Chuẩn bò: G chuẩn bò giáo án
III. Tiến trình dạy học
1. Bài cu õ:
H: Máy tính là công cụ như thế nào? Có mấy loại phần mềm?
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG
G : Giúp H phân biệt các bộ phận của máy tính
cá nhân.
G : Ta có thể dùng các bộ phận nào để nhập dữ
liệu?
H : Bàn phím, chuột
G : Giúp H nhận biết bàn phím và chuột
G : Bộ phận nào là được gọi là CPU
1. Phân biệt các bộ phận máy tính
cá nhân
- Các thiết bò nhập dữ liệu cơ bản:
Bàn phím, chuột
- Thân máy tính bao gồm: Bộ vi xử
lí, bộ nhớ, nguồn điện…..
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 9
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
H : chỉ cho G xem
G : Thân máy tính chứa nhiều thiết bò phức tạp,
bao gồm những thiết bò nào?
H : CPU, RAM, nguồn điện……..
G : Các thiết bò đó được gắn trên bảng mạch có
tên là bảng mạch chủ.
G : Các thiết bò nào dùng để xuất dữ liệu?
H : Vừa chỉ, vừa trả lời: Màn hình, máy in, loa…

G : Nêu các thiết bò lưu trữ dữ liệu?
H : Đóa cứng. Đóa mềm, USB…
G : Đưa các bộ phận đó giới thiệu cho H thấy.
G : Em hãy chỉ các bộ phận cấu thành một máy
tính hoàn chỉnh.
H : nhìn và chỉ cho cả lớp thấy.
G : Bày cho H cách bật CPU và màn hình.
H : Tự bật
G : Cho H làm quen với bàn phím và chuột: di
chuyển chuột và quan sát sự thay đổi vò trí của
con trỏ chuột.
G Chỉ cho H cách tắt máy tính.
H : Tự tắt
- Các thiết bò xuất: Màn hình, máy
in, loa…
- Các thiết bò lưu trữ dữ liệu: Đóa
cứng, đóa mềm, USB….
- Các bộ phận cấu thành một máy
tính hoàn chỉnh: CPU, màn hình,
bàn phím, chuột…

2. Bật CPU và màn hình
Bật công tắt màn hình và công tắt
trên thân máy tính.
3. Làm quen với bàn phím và chuột
3. Tắt máy tính:
Start/ Turn off Computer
3. Củng cố :
G cho H nhắc lại các bộ phận của máy tính và chỉ ra được các bộ phận đó.
4. Dặn do ø:

Xem lại bài đã thực hành ở Sgk.
Tuần 5 Tiết 9 – 10 Luyện tập chuột
Ngày soạn : 30/09/2007 – Ngày dạy : 02-05/09/2007Ẹ
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 10
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
Tiết 9 –10 LUYỆN TẬP CHUỘT
I. Mục tiêu:
Học nắm được các thao tác sử dụng chuột
Rèn luyện kó năng sử dụng chuột
II. Chuẩn bò: G chuẩn bò giáo án
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ
2. Bài mới
HỌAT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG
HĐ1: Các thao tác chính với chuột
G : Giới thiệu chuột và chức năng của nó
H : lắng nghe và quan sát chuột
G : Giới thiệu cách giữ chuột trong tay
G : Giới thiệu các thao tác chính vơí chuột gồm:
 Di cuyển chuột
 Nháy chuột
 Nháy nút phải chuột
 Nháy đúp chuột
 Kéo thả chuột
H : Thực hiện các thao tác trên máy
HĐ2: Luyện tập sử dụng chuột và phần mềm
Mouse Skills
G : Giới thiệu phần mềm Mouse Skills để luyện
các thao tác với chuột theo 5 mức
 Mức 1: luyện thao tác di chuyển chuột

 Mức 2: luyện thao tác nháy chuột
 Mức 3: luyện thao tác nháy đúp chuột
 Mức 4: luyện thao tacù nháy nút phải chuột
 Mức 5: luyện thao tác kéo thả chuột
G : thao tác nháy chuột thểå hiện qua hình vẽ
sgk/24

G : Thao tác kéo thả chuột thể hiện qua hình sau
1. Các thao tác chính với chuột
 Di cuyển chuột
 Nháy chuột
 Nháy nút phải chuột
 Nháy đúp chuột
 Kéo thả chuột
2. Luyện tập sử dụng chuột và
phần mềm Mouse Skills: ( Sgk )
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 11
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6

H : Nhắc lại các mức luyện thao tác sử dụng
chuột
G : Giới thiệu cách khởi động phần mềm Mouse
Skills bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng
con chuột
H : Thực hành
H : Thực hành luyện các thao tác với chuột
HĐ3: Luyện tập
G : Yêu cầu học sinh thực hành trên máy
H: Thực hành
G : lưu ý cho hs :

-Khi thực hiện xong một mức , phần mềm sẽ
xuất hiện thông báo kết thúc mứcluyện tập này .
nháy phím bất kì để chuyển sang mức luyện tập
tiếp theo .
-Trong khi đang luyện tập có thể nhấn phím N để
chuyển nhanh theo mức tiếp theo mà không cần
thực hiện 10 thao tác tương ứng
-Khi luyện xong 5 mức , phần mềm sẽ đưa ra
điểm và trình độ sử dụng chuột của các em
- Mức đánh giá như sau:
Beginner: mức thấp nhất
NotBad: tạm được
Good: khá tốt
Expert: giỏi
3. Luyện tập
3. Củng cố :
Nêu các thao tác chính với chuột.
G : giới thiệu lòch sử phát minh chuột máy tính.
4. Dặn do ø:
Học bài và xem lại bài đã học.
Tuần 6 Tiết 11 – 12 Học gõ mười ngón
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 12
Thoát khỏi
phần mềm
Trở lại
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
Ngày soạn : 01/09/2007 – Ngày dạy : 06-08/09/2007
Tiết 11–12 HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
I. Mục tiêu
Học nắm được cấu tạo của bàn phím máy tính gồm 5 hàng phím, lợi ích của việc gõ

mười ngón tay. Luyện cách gõ bàn phím.
II. Chuẩn bò: G chuẩn bò giáo án
III. Tiến trình dạy học
1. Bài cũ
H
1
: Hãy nêu các thao tác chính với chuột?
H
2
: Phần mềm Mouse Skills giúp em luyện thao tác sử dụng chuột theo mấy
mức ?
Cụ thể từng mức?
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG
HĐ1: Bàn phím máy tính
G : Quan sát bàn phím em hãy cho biết bàn phím bao
gồm bao nhiêu hàng ?
G : Vừa giới thiệu vừa chỉ vào bàn phím
G : Khu vực chính của bàn phím máy tính chia làm 5
hàng phím. Các hàng phím từ tên xuống lần lượt là :
hàng phím số , hàng phím trên, hàng phím cơ sở, hàng
phím dướivà hàng phím chứa các phím cách
( Spacebar)
H : Quan sát và lắng nghe
G : Khu vực chính của bàn phím chia làm bao nhiêu
hàng?
H : Trả lời
G : Trên hàng phím cơ sở có tất cả bao nhiêu phím?
H : Trả lời
G : Trên hàng phím cơ sở hai phím có gai là F và J .

Đây là hai phím dùng làm vò trí đặt hai ngón tay trỏ.
Tám phím chính trên hành cơ sở A, S, D, G, H, K, L;
còn gọi là các phím xuất phát.
H : Quan sát và lắng nghe giáo viên giới thiệu.
G : Ta đặt hai ngón tay trỏ lên hai phím nào ?
H : Trả lời
G : Giới thiệu tiếp các phím điều khiển và các phím
đặt biệt.
HĐ2: Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mười ngón
1. Bàn phím máy tính:
Khu vực chính của bàn
phím máy tính chia làm 5
hàng phím. Các hàng phím
từ trên xuống lần lượt là :
+ Hàng phím số
+ Hàng phím trên
+ Hàng phím cơ sở
+ Hàng phím dưới
+ Hàng phím chứa các
phím cách ( Spacebar )
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 13
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
G : Giới thiệu xuất sứ ra đời của bàn phím và quy tắc
gõ mười ngón tay.
H : lắng nghe
G: Gõ bàn phím bằng mười ngón tay có lợi ích gì?
H : Trả lời
G : có lợi như sau: tốc độ gõ nhanh hơn, gõ chính xác
hơn.
HĐ3: Tư thế ngồi

G : Giới thiệu tư thế ngối gõ bàn phím
H : Ngồi đúng tư thế
HĐ4: Luyện tập
G : Khi luyện gõ bàn phím các em cần chú ý sau:
-Đặt các ngón tay lên hàng phím cơ sở
-Nhìn thằng vào màn hình không nhìn váo bàn
phím
-Gõ nhẹ nhàng nhưng dứt khoát
-Mỗi ngón tay chỉ gõ một só phím nhất đònh
H : Thực hành cách đặt tay lên bàn phím
H : Quan sát hình trang 28 để biết các ngón tay phụ
trách các phím ở hàng cơ sở
G : Hướng dẫn và kiểm tra thao tác đặt các ngón tay
của học sinh
H : Thực hành gõ các phím hàng cơ sở theo mẫu
sgk/28
H : Quan sát hình trang 29 để biết các ngón tay phụ
trách các phím ở hàng trên
G : Hướng dẫn và kiểm tra thao tác đặt các ngón tay
của học sinh
H : Thực hành gõ các phím hàng cơ sở theo mẫu
sgk/29
H : Quan sát hình trang 29 để biết các ngón tay phụ
trách các phím ở hàng cơ sở
G : Hướng dẫn và kiểm tra thao tác đặt các ngón tay
của học sinh
H : Thực hành gõ các phím hàng cơ sở theo mẫu
sgk/29
G : yêu cầu học sinh gõ kết hợp các phím ở hàng cơ
sở và hàng trên theo mẫu sgk/29

H : Thực hành
H : Quan sát hình trang 30 để nhận biết các ngón tay
sẽ phụ trách các phím số nào.
2. Ích lợi của việc gõ bàn
phím bằng mười ngón ( Sgk )
3. Tư thế ngồi: ( Sgk )
4. Luyện tập:
a/ Luyện tập cách đặt tay và
gõ bàn phím
-Đặt các ngón tay lên hàng
phím cơ sở
-Nhìn thằng vào màn hình
không nhìn váo bàn phím
-Gõ nhẹ nhàng nhưng dứt
khoát
-Mỗi ngón tay chỉ gõ một só
phím nhất đònh
b/ Luyện gõ các phím trên
hàng cơ sở
( Sgk )
c/ Luyện gõ các phím hàng
trên
( Sgk )
d/ Luyện gõ các phím hàng
dưới
( Sgk )
e/ Luyện gõ kết hợp các phím
( Sgk )
g/ Luyện gõ các phím ở hàng
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 14

Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
H : Gõ theo mẫu trong sgk/30
G : Sử dụng ngón út bàn tay trái hoặc tay phải để ấn
giữ phím Shift kết hợp gõ phím tương ứng
H : Thực hành theo mẫu sgk/31
G : khi luyện tập gõ bàn phím em cần chú ý điều gì?
Khi gõ các phím ở hàng cơ sở cho biết vò trí của các
ngón tay? Tương tự cho các hàng còn lại .
H : Trả lời các câu hỏi của G
số
( Sgk )
h/ Luyện gõ các phím kí tự
trên bàn phím
( Sgk )
i/ Luyện gõ kết hợp với phím
Shift
Sgk )
3. Củng cố : Về luyện lại cách gõ phím.
4. Dặn do ø: Học bài, xem trước bài 7.
==========================================================
Tuần 7 Tiết 13 – 14 Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím
Ngày soạn : 01/09/2007 – Ngày dạy : 06-08/09/2007
Tiết 13 – 14 SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được chức năng của phần mềm Mario, cách sử dụng phần mềm
này
- Rèn luyện kó năng gõ bàn phím bằng mười ngón tay bằng phần mềm Mario.
II. Chuẩn bò: G chuẩn bò giáo án
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cu õ: H

1
: Hãy cho biết khu vực chính của bàn phím máy tính gồm những
hàng nào? Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón tay?
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG
HĐ1: Giới thiệu phần mềm Mario
G : Mario là phần mềm đïc sử dụng để luyện gõ
bàn phím bằng mười ngón tay
G : Chức năng của phần mềm Mario là gì?
G : Yêu cầu hs quan sát hình SGK 31 và trả lời
Màn chính của phân mềm sau khi khởi động bao
gồm mấy bảng?
H : Trả lời
G : Chốt lại
G : Khi nháy chuột tai các mục File, student,
lessons, một bảng chọn xuất hiện chứa các lệnh có
thể chọn tiếp để thực hiện.
HĐ2: Luyện tập
G : với Mario các em có thể luyện gõ phím với
1. Giới thiệu phần mềm
Mario: ( Sgk )
2. Luyện tập
a/ Đăng kí người luyện tập
* Khởi động : nháy đúp chuột
vào biểu tượng MARIO (chạy
tập tin MARIO.EXE )
* Các bước đăng kí tên:
- Nháy chuột tai mục student
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 15
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6

nhiều bài luyện tập khác nhau.
G : Giới thiệu cụ thể nội dung các bài luyện tập
H : lắng nghe
G : Mario giúp các em luyện tập gõ phím theo bao
nhiêu bài luyện tập.
G : Giới thiệu cách khởi động phần mềm Mario
H : Nhắc lại cách khởi động và thực hành khởi
động máy.
G : nếu lần đầu tiên chạy chương trình , em nên
đăng kí tên của mình để MARIO theo dõi và đánh
giá kết quả học tập.
G : Để đăng kí tên ta tiến hành theo các bước sau:
G : Giới thiệu các bước
H : Lắng nghe và nhắc lại
H : Thực hành đăng kí tên của mình trong máy
G : Nếu đã đăng kí vá dùng Mario để luyện tập thì
mỗi lần dùng tiếp theo cần nạp tên đã đăng kí để
Mario tiếp tục theo dõi kết quả học tập.
G : Giới thiệu các bước
H : Lắng nghe và nhắc lại
H : Thực hành nạp tên người luyện tập
G : Để đánh giá khả năng gõ bàn phím người ta
thường dùng tiêu chuẩn WPM (Word Per Minute) .
WPM là số lượng gõ đúng trung bình trong một
phút.
G : Giới thiệu thiết đặt các lựa chọn để luyện tập.
H : Lắng nghe và nhắc lại - Thực hành

G : Với mỗi bài học có 4 mức luyện tập
G : Giới thiệu lựa chọn bài học và mức luyện gõ

bàn phím
H : Lắng nghe - Thực hành
G : Cho H luyện gõ bàn phím
G : Cho H đọc nội dung ở Sgk
G : Bày cho H cách thoát khỏi phần mềm Mario
H : Theo dõi và thực hành theo sự hướng dẫn của
G
-> New ( hoặc nhấn phím W)
- Nhập tên của em vào chỗ
trống của dòng New student
name. Nhấn Enter
- Nháy chuột tại vò trí DONE
b/ Nạp tên người luyện tập:
- Gõ phím L hoặc nháy chuột
tại mục Student, sau đó chọn
dòng Load trong bảng chọn.
- Nháy chuột để chọn tên.
- Nháy DONE để xác nhận
việc nạp tên và đóng cửa sổ.
c/ Thiết đặt các lựa chọn để
luyện tập:
- Gõ phím E hoặc nháy chuột
tại mục Student, sau đó chọn
dòng Edit trong bảng chọn.
- Nháy chuột tại vò trí số của
dòng Goai WPM và sửa giá trò
ghi ở vò trí này. Nhấn phím
Enter để xác nhận việc thay
đổi giá trò.
- Dùng chuột để chọn người

dẫn đường cho chương trình.
- Nháy DONE để xác nhận và
đóng cửa sổ hiện thời.
d/ Lựa chọn bài học và mức
luyện gõ bàn phím: ( Sgk )
e/ Luyện gõ bàn phím: ( Sgk)
g/ Thoát khỏi phần mềm:
Nhấn Q hoặc chọn File/ Quit
3. Củng cố : H nhắc lại cách khởi động và thoát khỏi phần mềm chương trình
MARIO.
4. Dặn do ø: Về nhà các em dùng phần mềm Mario để luyện gõ phím, học bài,
xem lại bài ở Sgk.
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 16
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
Tuần 8 Tiết 15 – 16 Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời
Ngày soạn : 20/10/2007 – Ngày dạy : 23-26/10/2007
Tiết 15 – 16
QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
- Giúp H nắm được trái đất chúng ta quay xung quanh mặt trời như thế nào?
- Vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực, hệ mặt trời chúng ta có những hành
tinh nào?
II. Chuẩn bò:
G chuẩn bò giáo án
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cu õ: bỏ qua
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG
G : Để biết Trái Đâất của chúng ta quay xung
quanh mặt trới như thế nào? Bài học hôm nay

giúp chúng ta giải đáp câu hỏi đó.
G : Giới thiệu màn hình khởi động
G : Trong khung chính của màn hình là Hệ Mặt
Trời của chúng ta.
G : Giới thiệu Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất, các
hành tinh trong hệ mặt trời.
HĐ1: Các lệnh điều khiển quan sát
G : Giới thiệu các nút lệnh để H điều chỉnh vò trí
quan sát
G : Nháy chuột vào nút để hiện quỹ
đạo các hành tinh.
Mặt Trời màu lửa đỏ rực nằm ở
trung tâm.
Các hành tinh nằm trên quy đạo
khác nhau quay xung quanh Mặt
Trời.
Mặt Trăng chuyển động xung
quanh Trái Đất.
1. Các lệnh điều khiển quan sát:
( Sgk )
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 17
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
G : Giới thiệu nút có công dụng như
thế nào.
G : Để phóng to hoặc thu nhỏ khung hình dùng
chuột di chuyển thanh cuốn

G : Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên
biểu tượng để thay đổi vận
tốc chuyển động của các hành tinh

G : Giới thiệu các nút còn lại cho H nắm gồm:

G : Để xem thông tin chi tiết của các vì sao em
có thể nháy nút:
HĐ 2: Thực hành
G : Hướng dẫn cho H khởi động phần mềm như
Sgk.
G : Cho H điều khiển khung hình cho thích hợp
để quan sát Hệ Mặt Trời.
G : Giới thiệu cho H hiện tượng ngày và đêm
Hiện tượng ngày và đêm
G : Khi nào thì xảy ra hiện tượng nhật thực?
H : Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng.
G : Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất
hiện tượng nhật thực.
2. Thực hành:
Nháy đúp chuột vào biểu tượng
trên màn hình.
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 18
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
Hiện tượng nhật thực
G : Khi nào xảy ra hiện tượng nguyệt thực?
H: Lúc Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng cùng
thẳng hàng,Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt
Trăng sẽ xảy ra hiện tượng nguyệt thực.
Hiện tượng nguyệt thực
G : Cho H quan sát Trái Đất và trả lời câu hỏi số
6 trong Sgk.
H : Quan sát và trả lời
G : Cho H quan sát các vì sao trong Hệ Mặt Trời

( Sao Kim, Sao Hỏi, Sao Mộc……..)
3. Củng cố :
Cho H trả lời các câu hỏi trong Sgk
4. Dặn dò :
Học bài, quan sát lại các hiện tượng trên.
Tuần 9 Tiết 17 Bài tập
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 19
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
Tiết 18 Kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn : 27/10/2007 – Ngày dạy 30-02/10/2007
Tiết 17 BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp H củng cố lại các kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi trong Sgk.
II. Chuẩn bò:
G chuẩn bò giáo án
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cu õ:
Khi nào xảy ra hiện tượng nguyệt thực, nhật thực?
Em hãy nêu tên các vì sao trong hệ mặt trời.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG
G : Thông tin là gì?
H : Trả lời
G : Khi nào xảy ra hiện tượng
nguyệt thực, nhật thực? Em hãy nêu
tên các vì sao trong hệ mặt trời.
G :Hãy nêu các dạng thông tin cơ
bản?
H : Dạng văn bản, dạng hình ảnh,
dạng âm thanh.

G : Dữ liệu là gì?
H : Là thông tin được lưu trữ trong
máy.
G : Em hãy nêu dạng biểu diễn
thông tin trong máy tính?
H : Trả lời
G : Em có thể làm được những gì
nhờ máy tính?
H : Trả lời
G : Em hãy nêu các ứng dụng chủ
yếu nhờ máy tính điện tử?
H : Trả lời
1. Thông tin la ø:
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự
hiểu biết về thế giới xung quanh ( sự vật,
sự kiện ) và về chính con người.
2. Các dạng thông tin:
Dạng văn bản
Dạng hình ảnh
Dạng âm thanh
3. Dữ liệu là gì?
Là thông tin được lưu trữ trong máy.
Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần
được biểu diễn dưới dạng dãy dãy Bit chỉ
gồm hai kí hiệu 0 và 1.
4. Một số khả năng nhờ máy tính:
Khả năng tính toán nhanh
Tính toán với độ chính xác cao
Khả năng lưu trữ lớn
Khả năng làm việc không mệt mỏi

5. Các ứng dụng chủ yếu nhờ máy tính
điện tử
Tính toán, tự động hóa văn phòng, hỗ trợ
quản lí, công cụ học tập, giải trí, điều
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 20
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
G : Em hãy nêu đơn vò của thông
tin?
G : Hãy nêu cấu trúc của máy tính?
H : Trả lời
G : Bộ nhớ của máy tính gồm
những thành phần nào?
H : Trả lời
G : Thiết bò nhập gồm những bộ
phận nào?
H : Trả lời
khiển tự động, liên lạc.
Đơn vò của thông tin là Bit
6. Cấu trúc của máy tính gồm:
CPU, bộ nhớ, thiết bò xuất nhập.
7. Bộ nhớ của máy tính gồm:
Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
8. Thiết bò nhập gồm:
Bàn phím, chuột, máy quét.
3. Củng cố :
Cách bật CPU, tắt máy tính.
Cách khởi động phần mềm Mario.
Cách khởi động phần mềm chuột.
4. Dặn do ø:
Học bài tiết sau kiểm tra 1 tiết.


Tiết 18 KIỂM TRA 1 TIẾT
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 21
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
I. Mục tiêu:
G kiểm tra sự tiếp thu kiến thức, khả năng vận dụng vào thực tế của H qua bài
kiểm tra.
Đánh giá được khả năng tiếp thu của H đối với chương I
II. Chuẩn bò:
G chuẩn bò đề kiểm tra
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra:
ĐỀ
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm )
Câu 1: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
Cấu trúc của máy tính gồm:
a) CPU, thiết bò xuất nhập.
b) Thiết bò xuất nhập, bộ nhớ.
c) CPU, thiết bò xuất nhập, bộ nhớ.
Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau:
Bộ nhớ của máy tính gồm:
a) Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
b) RAM là bộ nhớ trong.
c) ROM là bộ nhớ ngoài.
d) Đóa mềm là bộ nhớ ngoài.
Câu 3: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
Thiết bò nhập gồm:
a) Bàn phím
b) Con chuột
c) Máy quét

d) Tất cả các câu trên
II. Tự luận: ( 7 điểm )
Câu 1: Hãy nêu ca
ùc khả năng và các ứng dụng chủ yếu của máy tính điện tử?
Câu 2: Nêu các dạng thông tin cơ bản, đơn vò của thông tin là gì?
Câu 3: Vẽ mô hình biểu hiện quá trình xử lí thông tin.
Câu 4: Nêu cách bật tắt máy tính.
2. Thu bài _ Nhận xét
3. Đáp án
I. Trắc nghiệm: 1c 2c 3d (Mỗi câu 1 điểm)
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 22
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
II. Tự luận:
Câu 1: ( 2 điểm )
Các khả năng của máy tính là: Khả năng tính toán nhanh,tính toán với độ chính
xác cao, khả năng lưu trữ lớn, khả năng làm việc không mệt mỏi.
Các ứng dụng chủ yếu là: tính toán, tự động hóa văn phòng, hỗ trợ quản lí, công cụ
học tập, giải trí, điều khiển tự động, liên lạc.
Câu 2: ( 1 điểm ) Các dạng thông tin cơ bản là:
Dạng văn bản
Dạng hình ảnh
Dạng âm thanh
* Đơn vò của thông tin là Bit
Câu 3: ( 2 điểm )
Vẽ hình mô hình quá trình xử lí thông tin.
Thông tin vào

xử lí

thông tin ra

Câu 4: ( 2 điểm )
Cách bật, tắt máy tính
Cách bật: Bật công tắt màn hình và công tắt trên thân máy tính.
Cách tắt: Start/ Turn off Computer
Tắt màn hình ( nếu cần thiết )
5. Dặn dò :
Xem trước bài : Vì sao cần có Hệ điều hành
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 23
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 24
Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×