Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tài liệu ôn thi địa lí các vùng kinh tế/ NTL - BH - Lao Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.31 KB, 21 trang )

điều kiện tự nhiên - dân c xã hội để phát triển kinh tế của các
vùng kinh tế.
Vùng kinh tế
ý nghĩa vị trí địa

Điều kiện tự
nhiên, tài nguyên
thiên nhiên.
Thế mạnh kinh tế
Đặc điểm dân c xã
hội.
Vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ
Có điều kiện giao
lu kinh tế, văn
hóa với Đồng
bằng sông Hồng,
Bắc Trung Bộ,
đồng thời với các
tỉnh phía Nam
Trung Quốc và
Thợng Lào.
- Tiểu vùng Đông
Bắc: Núi trung bình
và núi thấp. Các
dãy núi hình cánh
cung. Khí hậu nhiệt
đới ẩm có mùa
đông lạnh.
- Tiểu vùng Tây
Bắc: Núi cao, địa


hình hiểm trở. Khí
hậu nhiệt đới ẩm có
mùa đông ít lạnh
hơn.
- Giàu tài nguyên khoáng sản nhất nớc ta.
Khai thác khoáng sản: than, sắt, chì, kẽm,
thiếc, bôxit, apatit, pirit, đá xây dựng...
Phát triển nhiệt điện ( Uông Bí.. )
Trồng rừng, cây công nghiệp, dợc liệu,
rau quả ôn đới và cận nhiệt.
Du lịch sinh thái: Sapa, hồ ba bể...
Kinh tế biển: Nuôi trồng đánh bắt thủy
hải sản, du lịch vịnh Hạ Long.
- Phát triển thủy điện ( Thủy điện Hòa
Bình, thủy điện Sơn La trên sông Đà )...
Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm,
chăn nuôi gia súc lớn ( cao nguyên Mộc
Châu).
Là địa bàn cơ trú của
nhiều dân tộc, đời
sống một bộ phận dân
c còn nhiều khó khăn
nhng đang đợc cải
thiện.
Vùng Đồng bằng
sông Hồng
Có vị trí địa lí
thuận lợi trong
giao lu kinh tế- xã
hội với các vùng

khác trong nớc.
- Khí hậu nhiệt đới
ẩm có mùa đông
lạnh. Đất phù sa tốt,
khoáng sản có giá
trị đáng kể.
- Đất phù sa sông Hồng rất màu mỡ
thích hợp với thâm canh lúa nớc. Khí hậu
nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh là điều
kiện thuận lợi để phát triển vụ đông thành
vụ sản xuất chính.
- Khoáng sản có giá trị đáng kể nh mỏ đá
Tràng Kênh (Hải Phòng)...làm nguyên
liệu sản xuất xi măng chất lợng cao, than
nâu ( Hng Yên) khí tự nhiên ( Thái Bình)
đang đợc khai thác có hiệu quả.
- Bờ biển Hải Phòng, Ninh Bình thuận lợi
cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Phong cảnh du lịch rất phong phú, đa
dạng.
- Đây là vùng có dân
c đông đúc nhất nớc
ta, nguồn lao động dồi
dào, kết cấu hạ tầng
nông thôn tơng đối
hoàn thiện.
Vùng Bắc Trung
Bộ
- Là cầu nối giữa
các vùng lãnh thổ

phía bắc và phía
nam đất nớc, giữa
nớc ta với Cộng
hòa Dân chủ
Nhân dân Lào.
- Địa hình từ Tây
sang Đông: Miền
núi- gò đồi- đồng
bằng- đầm phá-
biển và hải đảo.
Dải Trờng Sơn Bắc
có ảnh hởng sâu sắc
tới khí hậu của
vùng. Sờn đón gió
mùa Đông Bắc gây
ma lớn, đón bão,
gây hiệu ứng phơn
gió Tây Nam gây
nhiệt độ cao khô
nóng kéo dài mùa
hè.
- Có một số tài
nguyên quan trọng:
rừng, khoáng sản,
biển.
- Vùng núi và gò đồi phía Tây phát triển
đa dạng nghề rừng, chăn nuôi gia súc lớn.
- Đồng bằng, trớc hết là đồng bằng
Thanh - Nghệ- Tĩnh là trọng điểm sản
xuất lơng thực( lúa, màu lơng thực).

- Vùng đầm phá ven biển - nuôi trồng
thủy sản.
- Các ng trờng truyền thống trong vịnh
Bắc Bộ là cơ sở để đánh bắt thủy sản
biển.
Là địa bàn c trú của
25 dân tộc, đời sống
còn nhiều khó khăn.
Duyên hải Nam
Trung Bộ
- Là cầu nối giữa
Bắc Trung Bộ với
Đông Nam Bộ,
giữa Tây Nguyên
với biển Đông.
- Có ý nghĩa chiến
lợc về giao lu
- Các tỉnh duyên
hải Nam Trung Bộ
đều có núi, gò, đồi
ở phía tây, dải đồng
bằng hẹp ở phía
đông bị chia cắt bởi
nhiều dãy núi đâm
- Vùng nớc mặn, lợ ven thích hợp cho
nghề nuôi trồng thủy sản.
- Trên một số đảo ven bờ có nghề khai
thác tổ chim yến. Các quần đảo Trờng Sa,
Hoàng Sa có ý nghĩa lớn về kinh tế, quốc
phòng.

- Đất đồng bằng hẹp ven biển: trồng lúa
- Đời sống các dân tộc
c trú ở vùng núi phía
tây còn gặp nhiều khó
khăn.
1
kinh tế giữa Bắc-
Nam; nhất là
Đông- Tây. Đặc
biệt về an ninh
quốc phòng ( có
hai quần đảo lớn:
Hòang Sa và Tr-
ờng Sa)
ngang ra biển, bờ
biển khúc khuỷu có
nhiều vũng, vịnh.
- Khí hậu khô hạn
nhất cả nớc.
- Vùng có thế mạnh
đặc biệt về kinh tế
biển và du lịch.
ngô, khoai, sắn, rau quả và một số cây
công nghiệp: bông vải, mía đờng.
- Đất rừng chân núi : chăn nuôi gia súc
lớn ( bò đàn ) trong rừng có nhiều cây gỗ,
đặc sản, chim, thú quý hiếm.
Vùng Tây Nguyên - Là vùng duy
nhất không giáp
biển.

- Vị trí chiến lợc
quan trọng về
kinh tế, an ninh,
chính trị, quốc
phòng.
- Vị trí cầu nối
giữa Việt Nam với
Lào và
Campuchia.
- Đất badan: 1,36
triệu ha ( 66% diện
tích đất badan cả n-
ớc).
- Rừng tự nhiên gần
3 triệu ha
(29,2% diện tích
rừng tự nhiên cả n-
ớc).
- Khí hậu nhiệt đới
cận xích đạo có
mùa khô dài, khác
biệt.
- Khoáng sản bô xit
có trữ lợng lớn, hơn
3 tỉ tấn.
- Tiềm năng du lịch
lớn.
- Thích hợp trồng cà phê, cao su, điều, hồ
tiêu, bông chè, dâu tằm.
- Trong rừng có nhiều loại gỗ quý.

- Thích hợp với nhiều loại cây trồng đặc
biệt là cây công nghiệp. Nguồn thủy năng
dồi dào chiếm 21% trữ lợng thủy điện cả
nớc.
- Đây là địa bàn c trú
của nhiều dân tộc ít
ngời, đồng thời là
vùng tha dân nhất nớc
ta. Đời sống dân c đợc
cải thiện đáng kể.
Vùng Đông Nam
Bộ
- Thuận lợi cho
giao lu kinh tế với
Đồng bằng sông
Cửu Long, Tây
Nguyên, Duyên
hải miền Trung và
với các nớc trong
khu vực Đông
Nam á.
- Vùng đất liền: Địa
hình thoải, đất
badan, đất xám.
Khí hậu cận xích
đạo nóng ẩm,
nguồn sinh thủy tốt.
- Vùng biển: Biển
ấm, ng trờng rộng,
hải sản phong phú,

gần đờng hàng hải
quốc tế. Thềm lục
địa nông, rộng, giàu
tiềm năng dầu khí.
- Mặt bằng xây dựng tốt. Các cây trồng
thích hợp: Cao su, hồ tiêu, cà phê, điều,
đậu tơng, lạc, mía đờng, thuốc lá, hoa
quả.
- Khai thác dầu khí ở thềm lục địa. Đánh
bắt hải sản. Giao thông, dịch vụ, du lịch
biển.
- Dân c khá đông,
nguồn lao động dồi
dào, lành nghề và
năng động trong nền
kinh tế thị trờng.
Vùng Đồng bằng
sông Cửu Long.
Có vị trí địa lí
thuận lợi cho phát
triển kinh tế, là
vùng xuất khẩu
gạo lớn nhất nớc
ta.
+ Vùng biển đảo
giàu tài nguyên
bậc nhất nớc ta:
dầu khí, hải sản.
+ Mở rộng quan
hệ hợp tác, giao lu

kinh tế, văn hóa
với các nớc trong
khu vực Đông
Nam á.
- Địa hình thấp,
bằng phẳng.
- Khí hậu cận xích
đạo nóng ẩm quanh
năm.
- Nguồn đất, nớc,
sinh vật trên cạn và
dới nớc phong phú.
- Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, Sông
Hậu thích hợp với trồng lúa, cây công
nghiệp hàng năm và cây ăn quả.
- Vùng đất phèn, đất mặn đợc cải tạo
thành vùng trồng lúa, cây công nghiệp,
hoa qua và nuôi trồng thủy sản, phát triển
rừng ngập mặn.
- Là vùng đông dân,
có nhiều dân tộc sinh
sống: ngời kinh, khơ
me, chăm và hoa.
- Ngời dân cần cù,
năng động, thích ứng
linh hoạt với sản xuất
hàng hóa, với lũ hàng
năm.
- Mặt bằng dân trí cha
cao

1. Xem bảng 17.2 qua một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tiểu vùng
Tây Bắc và tiểu vùng Đông Bắc, ta thấy:
a. Đông Bắc phát triển cao hơn Tây Bắc.
b. Tây Bắc phát triển cao hơn Đông Bắc.
c. Cả 2 cùng phát triển gần nh nhau.
2. Vùng đồng bằng sông Hồng có bao nhiêu tỉnh và thành phố trực thuộc Trung -
ơng?
a. chín; b. mời; c. mời một; d. mời hai.
2
3. Vùng Bắc Trung Bộ có di sản văn hóa và di sản thiên nhiên đợc UNESCO
công nhận đó là:
a. Cố đô Huế, động Hơng Tích.
b. Các lăng tẩm ở Huế, vờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng.
c. Cố đô Huế, vờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng.
d. Đại nội Huế, núi Bạch Mã.
4. Nơi nào ở Duyên hải Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối?
a. Cam Ranh; b. Cà Ná; c. Sa Huỳnh; d. Phan

5. Vì sao vùng Tây Nguyên thích hợp cho các loại cây công nghiệp lâu năm?
a. Nhờ có diện tích đất ba dan lớn, khí hậu nhiệt đới cận xích đạo nên thích hợp cho
các loại cây công nghiệp lâu năm.
b. Có nguồn nớc dồi dào thuận lợi cho cây công nghệp lại không bị bão lụt.
c. Cả 2 câu a+ b đúng.
d. Cả 2 câu a+ b sai.
6. Vì sao Đông Nam Bộ phát triển kinh tế biển?
a. Biển vùng này ấm, thuận lợi cho dịch vụ du lịch biển, có ng trờng rộng lớn nhiều
hải sản, thềm lục địa có khoáng sản dầu khí đang khai thác. Vị trí vùng này nằm gần đ ờng
hàng hải quốc tế nên thuận lợi cho việc phát triển giao thông đờng biển.
b. Sát đờng hàng hải nên thuận lợi giao thông đờng biển và xuất nhập khẩu.
c. Biển có nhiều hải sản, thềm lục địa có dầu khí.

d. Biển ấm thuận lợi cho du lịch, thể thao biển.
7. Chứng minh vùng đồng bằng sông cửu long có tài nguyên sinh vật, khoáng sản
đa dạng?
a. thảm thực vật gồm: rừng ngập mặn, rừng chàm; động vật gồm cá, chim, ong mật.
Biển có nhiều ng trờng tôm, cá. ở thềm lục địa biển Đông còn có mỏ dầu khí.
b. Than bùn là khoáng sản chủ yếu, ngoài ra có mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng.
c. a đúng, b sai.
d. cả 2 câu đều đúng.
đặc điểm kinh tế của các vùng kinh tế.
Vùn
g
Trung du và
miền núi
Đồng bằng
sông Hồng
Bắc Trung
Bộ
Duyên hải
Nam Trung Bộ
Tây nguyên
Đông Nam Bộ Đồng
bằng sông Cửu
3
Các
yếu tố
Bắc Bộ
Long
CN -Khai
thác
khoáng

sản:
than,
sắt...
Điện
(thủy
điện,
nhiệt
điện)
Chế
biến l-
ơng
thực,
thực
phẩm,
hàng
tiêu
dùng,
cơ khí,
VLXD...
Khái
khoáng,
sản xuất
VLXD,
chế biến
nông
sản,...
Cơ khí,
chế biến
nông sản,
thực phẩm

Thủy điện,
khai thác chế
biến gỗ, chế
biến nông
sản
Chế biến
thực phẩm,
sản xuất
hàng tiêu
dùng, dầu
khí, công
nghệ cao
Chế biến l-
ơng thực,
thực phẩm
NN - Trồng
trọt: chè,
hồi, cây
ăn quả.
- Chăn
nuôi:
trâu, lợn
- Lúa
- Nuôi
lợn, gia
cầm
- Cây
công
nghiệp,
chăn

nuôi
- Thuỷ
sản
- Chăn
nuôi bò
- Thủy sản
Cây CN:
cà phê, hồ
tiêu, cao su,
chè
Thế mạnh:
cây công
nghiệp, cây
ăn quả, nuôi
trồng và
đánh bắt
thuỷ sản.
Thế mạnh:
cây lơng
thực, cây ăn
quả, nuôi vịt
đàn, nuôi
trồng và
đánh bắt
thuỷ sản,
xuất khẩu
gạo, thuỷ
sản, hoa
quả.
DV

- Du lịch
- Đa
dạng
- Du lịch - Du lịch
Xuất khẩu
nông sản.
- Du lịch
Phát triển
mạnh, đa
dạng
Xuất nhập
khẩu, vận
tải đờng
thuỷ, du lịch
TT
kinh tế
Thái
Nguyên,
Việt Trì,
Hạ Long,
Lạng
Sơn
Hà Nội,
Hải
Phòng
Thanh
Hoá,
Vinh,
Huế
Đà Nẵng,

Quy Nhơn,
Nha Trang
Đà Lạt,
Plâyku, Buôn
Ma Thuột
Thành phố
Hồ Chí
Minh, Biên
Hoà, Vũng
Tàu
Cần Thơ,
Mỹ Tho,
Long Xuyên,
Cà Mau
Giải
pháp
Trồng,
bảo vệ
rừng đầu
nguồn
Sử
dụng
quỹ đất
hợp lý
Trồng,
bảo vệ
rừng đầu
nguồn
Trồng, bảo
vệ rừng

Trồng, bảo
vệ rừng đầu
nguồn
Chọn câu trả lời em cho là đúng:
1. Thế mạnh kinh tế chủ yếu của vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ là:
a. Khai thác khoáng sản, thủy điện.
4
b. nghề rừng, cây công nghiệp lâu năm.
c. Rau quả cận nhiệt và ôn đới.
d. tất cả các ý trên đều đúng.
2. Khu tam giác công nghiệp lớn của đồng bằng sông Hồng gồm 3 tỉnh, thành
phố nào sau đây là chính xác:
a. Hà Nội - Hải Phòng- Nam Định.
b. Hà Nội- Hải Dơng- Vĩnh Phúc.
c. Hà Nội - Thái Bình- Bắc Ninh.
d. Hà Nội- Hng Yên- Hà Nam.
3. Nêu một số khó khăn trong sản xuất nông nghiệp vùng kinh tế Bắc Trung Bộ?
a. Khó khăn về đất đai: chỉ có châu thổ 3 sông Mã, Cả, Chu khá lớn, còn hầu hết
những cánh đồng ven biển đều bé nhỏ, phía đông là cồn cát, phía tây là gò đồi nên sản lợng
lơng thực thấp so với toàn quốc.
b. Khó khăn về khí hậu: Thời tiết diễn biến phức tạp. Mùa hè gió nóng tây nam làm
khô hạn, nớc mặn xâm nhập, cát biển lấn đất trồng trọt. Cuối hè thờng có bão, kèm theo ma
lớn, gây lũ lụt tàn hại hoa màu.
c. Cả a và b đúng.
d. Cả a và b đều sai.
4. Để khắc phục các khó khăn về nông nghiệp, vùng duyên hải nam trung bộ đã
có những nỗ lực nào?
a. Thâm canh, tăng diện tích cây trồng, xây dựng hệ thống tới tiêu, đẩy mạnh xuất
khẩu hải sản và chế biến hải sản.
b. Thâm canh tăng vụ để giải quyết vấn đề lơnmg thực.

c. Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, trồng rừng phòng hộ, xây hồ chứa nớc để
chống hạn, phòng lũ và chủ động cấp nớc cho sản xuất và sinh hoạt.
d. Hai câu b,c đúng.
5. Vì sao cây cà phê đợc trồng nhiều ở Tây Nguyên?
a. Vùng Tây Nguyên có nhiều đất ba dan ( diện tích 1,36 triệu ha) thích hợp với cây cà
phê.
b. Khí hậu vùng Tây Nguyên thích hợp với cây cà phê.
c. Hai câu b, c đúng.
d. Hai câu b, c sai.
6. Các trở ngại gặp phải trong sản xuất công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là gì?
a. Thiếu nhân công, trong khi sản xuất công nghiệp phat triển nhanh. Môi trờng đang
bị ô nhiễm.
b. Cơ sở hạ tầng cha đáp ứng yêu cầu nh hệ thống giao thông vận tải, máy móc nhà
xởng, công nghệ sản xuất chậm đổi mới chất lợng, môi trờng đang bị suy giảm.
c.Thiếu vốn đầu t, thiếu ban quản trị giỏi.
d. Cả hai câu a,c đúng.
vùng trung du và miền núi bắc bộ.
Câu 1: Tại sao Trung Du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và có trình độ phát triển dân
c, xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ?
5

×