Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Nghiên cứu quy luật lan truyền sóng trong nền đất do một số hoạt động xây dựng công trình giao thông trên địa bàn tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.9 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
HỌ VÀ TÊN: TRẦM CHÍ THIỆN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----    ----

TRẦM CHÍ THIỆN

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG

NGHIÊN CỨU QUY LUẬT LAN TRUYỀN SÓNG
TRONG NỀN ĐẤT DO MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THI CÔNG XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH TRÀ VINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

KHOÁ 31.XGT

TRÀ VINH

ĐÀ NẴNG – Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----    ----


TRẦM CHÍ THIỆN

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUY LUẬT LAN TRUYỀN SÓNG TRONG NỀN
ĐẤT DO MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
Mã số: 60.58.02.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
Tiến sĩ Nguyễn Lan

Đà Nẵng – Năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Học vi xi ch th h cảm ơ Thầy giáo TS. Nguyễn Lan đã tận tình – dạy
bảo, hƣớng dẫn trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luậ vă .
Xin chân thành cảm ơ Ba giám hiệu Trƣờ g Đại học Bách hoa - Đại học Đ
Nẵ g đã tạo điều kiện cho học vi đƣợc tham gia lớp học và thực hiện luậ vă tốt
nghiệp. Cảm ơ Ba đ o tạo Sau đại học, qu Thầy Cô, tập thể cán bộ, giảng viên
Khoa Xây dựng Cầu đƣờ g, Trƣờ g Đại học Bách hoa - Đại học Đ Nẵng, cùng Ban
giám đốc, viên chức lao động Ban quản lý dự á đầu tƣ x y dựng các công trình dân
dụng và công nghiệp tỉ h Tr Vi h, gia đì h, bạ bè đã động viên, tạo điều kiện và
giúp đỡ cho học vi tro g thời gia học cao học v ho th h uậ vă tốt nghiệp
này.
Do ă g ực bản thân và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, luậ vă chắc chắn
không tránh khỏi những thiếu sót, tồn tại. Học vi rất mong nhậ đƣợc những ý kiến

đó g góp từ phía quý thầy cô và bạ bè đồng nghiệp để luậ vă đƣợc hoàn thiệ hơ .

Đà Nẵng, tháng 9 năm 2017
Tác giả luận văn

Trầm Chí Thiện


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xi cam đoa đ y

cô g trì h ghi

cứu của tác giả.

Các số liệu, kết quả tính toán và kết quả nghiên cứu trong luậ vă
tru g thực,
không sao chép bất kỳ nguồn nào dƣới mọi hình thức. Việc tham khảo các nguồn tài
liệu (nếu có) đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đú g quy
định.

Tác giả luận văn

Trầm Chí Thiện


TÓM TẮT
NGHIÊN CỨU QUY LUẬT LAN TRUYỀN SÓNG TRONG NỀN ĐẤT DO
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO
THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH

Học vi : Trầm Chí Thiệ Chuy

g h: Kỹ thuật x y dự g cô g trì h giao

thông
Mã số: 60.58.02.05 Khóa: K31.XGT_Trƣờ g Đại học Bách hoa – Đại học Đ Nẵ g
Tóm tắt - Hoạt độ g u ru g ề đƣờ g tro g quá trì h thi cô g x y dự g gây
a truyề só g chấ độ g tro g ề đất ả h hƣở g rất ớ đế cô g trì h
cậ . Nếu
mức độ ru g chấ quá ớ có thể g y ra hiều sự cố đá g tiếc hƣ sụt ú ề , g y ứt
tƣờ g, thậm chí g y sụp đổ cô g trì h
cậ g y ra hậu quả rất ghi m trọ g, gây ra
tra h chấp giữa gƣời d
hu vực x y dự g v chủ dự á v g y ã g phí ớ tro g
đầu tƣ.
Luậ vă
y ết hợp ph tích thuyết v thực ghiệm, hằm iểm chứ g tại
hiệ trƣờ g, xác đị h cô g thức suy giảm v bá í h ru g độ g có thể g y hƣ hỏ g
các cô g trì h
cậ đối của u ru g. Từ đó dự báo đƣợc đủ ti cậy phạm vi ả h
hƣở g do hoạt độ g u ru g è đƣờ g g y ra tr địa b tỉ h Tr Vi h, giúp gƣời
x y dự g m cơ sở cho qui hoạch, ựa chọ cô g ghệ thi cô g, thiết ế biệ pháp
giảm chấ hằm giảm thiểu rủi ro cho các cô g trì h xu g qua h, tiết iệm chi phí đầu
tƣ v xác đị h phạm vị giải phó g mặt bằ g cầ thiết hi thi cô g x y dự g.
TỪ KHÓA: Vậ tốc đỉ h chất điểm, u ru g, ru g độ g, a truyề só g, guồ
rung, phầ tử hữu hạ , bá í h ả h hƣờ g, vậ tốc ru g giới hạ .
Abstract – Vibrating roller activities in road construction work the ground wave
propagation it damage to the neighboring buildings. If the level of vibration is high,
damage will be massive as: subsiding area, cracks in the wall, even neighboring
buildings are collapsed so disastrous consequence, this caused disputes between

people, the construction area and the project owners, causing great waste in
investment.
This dissertation combines theoretical and empirical analysis, to verify the field,
determine the attenuation formula and the radius of vibration that can damage
neighboring buildings of the vibrating roller. From this, it is predicted that the impact
of road vibration in Tra Vinh will be sufficiently trusted, help builders as the basis for
the planning, selection of construction technology, design of damping measures to
minimize the risk of surrounding buildings, save on investment costs and define range
of the edge when required to make the building.
Key words - Peak particle velocity (PPV), vibrating roller, vibration, wave
propagation, vibration sources, Finite Element (FEM), radius influence; vibration
limit velocity.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
TÓM TẮT
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chƣơng 1.................................................................................................................... 3
Tổng quan về sóng chấn động do hoạt động............................................................ 3
thi công xây dựng lên công trình lân cận ................................................................. 3
1.1. Khái iệm chu g về a truyề só g tro g ề đất do guồ ru g ................................... 3

1.1.1. Só g địa chấ .............................................................................................. 3
1.1.2. Só g tro g ề đất do guồ ru g .............................................................. 3
1.1.3. Tốc độ truyề só g ...................................................................................... 4
1.1.4. Vị trí địa , điều iệ tự hi v đặc điểm guồ ru g tro g phạm vi
ghi cứu của đề t i. ............................................................................................ 5
1.1.5. Đặc điểm guồ ru g .................................................................................. 7

1.2. Các qui đị h giới hạ mức độ ru g chấ đối với cô g trì h
cậ . .............................. 11
1.3. Kết uậ .................................................................................................................................. 15
Chƣơng 2.................................................................................................................. 16
CƠ SỞ PHÂN TÍCH SỰ LAN TRUYỀN SÓNG TRONG NỀN ĐẤT ................ 16
2.1. Cơ sở thuyết mô tả só g a truyề tro g ề đất ......................................................... 16

2.1.1. Phƣơ g trì h só g tro g môi trƣờ g đ hồi vô hạ ................................ 16
2.1.2. Sự a truyề só g tro g bá hô g gia đ hồi..................................... 19
2.1.3. Sự phụ thuộc của bi độ của só g mặt Ray eigh v o hoả g cách ........ 21
2.1.4. Đá h giá thực ghiệm ............................................................................... 23
2.2. Ví dụ ph

tích ...................................................................................................................... 26

2.2.1. Giới thiệu phầ mềm Midas GTS NX ...................................................... 26
2.2.2. Phƣơ g pháp phầ tử hữu hạ .................................................................. 26
2.2.3. Phƣơ g pháp ph tích ịch sử thời gia (Time History A a ysis) .......... 27
2.2.4. Mô hì h hóa v ph tích chấ độ g ........................................................ 27
2.3. Kết quả ph tích: ................................................................................................................. 35
2.4. Nhậ xét, đá h giá v ết uậ ............................................................................................. 36
Chƣơng 3.................................................................................................................. 40
THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH QUI LUẬT LAN TRUYỀN SÓNG CHẤN ĐỘNG
DO HOẠT ĐỘNG CỦA LU RUNG, SO SÁNH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH LÝ
THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM ............................................................................. 40
3.1. Hiệ trƣờ g đo ru g – guồ g y chấ độ g..................................................................... 40
3.2. Thiết bị đo ru g chấ ............................................................................................................ 42


3.3. Phƣơ g pháp đo đạc v mô tả thí ghiệm .......................................................................... 42

3.4. Kết quả đo ru g v phổ só g chấ độ g ............................................................................ 46
3.5. Nhậ xét v ết uậ ............................................................................................................. 50
3.6. So sá h ết quả ph tích giữa thuyết v thực ghiệm. ................................................ 53
PHẦN CUỐI ............................................................................................................ 55
Kết luận và kiến nghị .............................................................................................. 55
phụ lục 2 - 1 ............................................................................................................. 57
phụ lục 3 - 1 ............................................................................................................. 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 72


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
hiệu
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.

1.6.

1.7.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.


Tên bảng
Thô g số ỹ thuật xe u ru g một bá h sắt
Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc ru g đối với hoạt độ g xây
dự g (QCVN 27:2010/BTNMT)
Mức gia tốc ru g
Giá trị vậ tốc ru g giới hạ đối với cô g trì h hi chịu tác độ g
ru g giá đoạ (TCVN 7378: 2004)
Giá trị vậ tốc ru g giới hạ đối với cô g trì h hi chịu tác độ g
ru g i tục (TCVN 7378: 2004)
Đặc tí h ru g độ g của một số thiết bị v phƣơ g tiệ đƣợc dù g
phổ biế tro g sả xuất cô g ghiệp, x y dự g, giao thô g v d
dụ g (TCVN 7378: 2004)
Đá h giá ả h hƣở g dao độ g ề đất
cô g trì h theo Ti u
chuẩ DIN 4150-3:1999
Thố g vật iệu
Tổ g hợp ết quả các giá trị vậ tốc dao độ g ớ hất (mm/s)
Xác đị h vậ tốc giới hạ theo TCVN 7378-2004
Tổ g hợp ết quả bá í h ả h hƣở g (m)
Tham số ỹ thuật hi đo dao độ g tại vị trí thí ghiệm số 1.
Tổ g hợp ết quả các giá trị vậ tốc dao độ g ớ hất (mm/s)
Xác đị h vậ tốc giới hạ theo TCVN 7378-2004
Tổ g hợp ết quả bá í h ả h hƣở g (m)

Trang
8
11
12
12

13

14

14
29
36
38
38
445
50
51
52


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số
hiệu
1.1.
1.2.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.
2.7.
2.8.
2.9.
2.10.

2.11.
2.12.
2.13.
2.14.
2.15.
2.16.
2.17.
2.18.
2.19.
2.20.
2.21.
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
3.7.
3.8.
3.9.
3.10.
3.11.

Tên hình vẽ
Mô tả xe lu Hamm; xe lu Bomag; xe lu Sakai
Thô g số ỹ thuật xe u ru g một bá h sắt SaKai
Phâ tố ứ g suất
Biế dạ g ề đất do só g hối
Sơ đồ chuyể độ g chất điểm hi truyề só g R (Ray eigh)
Sơ đồ chuyể độ g chất điểm hi truyề só g Love

Vậ tốc ớ hất của chất điểm
Sự suy giảm vậ tốc ớ hất của chất điểm
Hệ thố g cách y ru g độ g
Mặt cắt mô phỏ g địa chất địa hì h hu vực thực ghiệm
Khai báo vật iệu
Mô hì h hóa dạ g hối 3D
Khởi tạo điều iệ bi cho hối 3D
Gá điều iệ bi cho hối
Chạy tham số tro g Eige va ue
Kết quả tham số sau hi ph tích
Gá tải trọ g độ g
H m tải trọ g độ g của u ru g
Chạy chƣơ g trì h tí h toá hi đã gá tải trọ g
Phổ di chuyể của u ru g
Hiệu ứ g a truyề só g
Chuyể vị tại các út của mô hì h
Qua hệ vậ tốc v bá í h V-R
Vị trí hiệ trƣờ g đo ru g
Lu ru g thí ghiệm Sa ai SV91
Hì h trụ ỗ hoa
Cô g trì h h d
cận
Cảm biế đo ru g Geopho e
Card NI thu hậ tí hiệu từ cảm biế
Sơ đồ bố trí đầu đo ru g chấ tr hiệ trƣờ g
Xác đị h hiệ trƣờ g đo ru g
Sơ đồ bố trí đầu đo thực tr hiệ trƣờ g vị trí 1
Lắp đặt cọc v ch cảm biế
Lắp đặt cảm biế Geopho e v o vị trí đo ru g


Trang
9
10
17
19
20
20
24
24
25
28
28
29
30
30
31
31
32
32
33
33
34
35
37
40
40
41
41
42
42

43
43
43
44
44


3.12.
3.13.
3.14.
3.15.
3.16.
3.17.
3.18.

Kiểm tra ết ối cảm biế Geopho e với Card NI
Lắp đặt thiết bị v thực ghiệm đo đạc điểm 2
Qua hệ vậ tốc v bá í h V-R
Qua hệ vậ tốc v bá í h ( u ru g di chuyể – hô g giảm chấ )
Qua hệ vậ tốc v bá í h ( u ru g tại chổ – hô g giảm chấ )
Qua hệ vậ tốc v bá í h ( u ru g di chuyể –giảm chấ )
Qua hệ vậ tốc v bá í h ( u ru g tại chổ – giảm chấ )

45
46
51
53
53
53
54



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Tỉnh Trà Vinh thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, là một vù g đất ven
biể , do đất phù sa bồi đắp, có địa chất rất đa dạng và yếu. Trong nhữ g ăm gầ đ y,
với sự quan tâm của Tru g ƣơ g, Tr Vi h g y c g đƣợc đầu tƣ v phát triển, cụ thể
nhiều dự án trọ g điểm quốc gia đƣợc đầu tƣ tại Tr Vi h hƣ: Dự án Cầu Cổ Chiên
nối liền tỉnh Bến Tre và Trà Vinh; Cầu Đại Ngãi nối liền tỉ h Sóc Tră g v Tr Vi h;
Dự án Nâng cấp mở rộng quốc lộ 53 từ Tỉ h Vĩ h Lo g đến Thị xã Duyên Hải, tỉnh
Trà Vinh; Dự án Mở rộng quốc lộ 60 từ tỉnh Bế Tre đến huyện Tiểu Cần tỉnh Trà
Vinh; Về Kết cấu hạ tầng phục vụ kinh tế biể hƣ: Dự án Cầu Láng Chim, dự án
hu eo, đậu, tránh, trú bão cho tàu cá cửa Cung Hầu huyện Cầu Ngang; Dự án khu
eo, đậu, tránh, trú bão cho tàu cá cửa Định An, huyệ Tr Cú; Dự á Kè bảo vệ
xung yếu bờ biển xã Hiệp Thạnh, thị xã Duyên Hải; Dự án nhà máy nhiệt điện
Duyên Hải 1, Duyên Hải 3; Cơ sở hạ tầ g Tru g t m điện lực Duyên Hải và Cảng
biể Tru g t m điện lực Duyên Hải; Các dự á hạ tầ g Khu Ki h tế Đị h A ; Dự
án Luồng cho tàu biển có trọng tải lớn vào sông Hậu tỉnh Trà Vinh...
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Trà Vinh lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 –
2020 nêu rõ: “Huy động tối đa các nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là
hạ tầng Khu kinh tế Định An, mời gọi đầu tư Khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ hiện
đại, xem đây là khâu đột phá để phát triển công nghiệp; xây dựng nông thôn mới,
giảm nghèo nhanh và bền vững. Tập trung xây dựng thành phố Trà Vinh trở thành đô
thị loại II; phấn đấu xây dựng thị xã Duyên Hải trở thành đô thị loại III, thị trấn Cầu
Quan đủ điều kiện lên đô thị loại IV”.
Để hoàn thành nghị quyết tỉ h đảng bộ đề ra, từ ay đế ăm 2020 v hững
ăm tiếp theo tỉnh Trà Vinh có nhu cầu rất lớn về đầu tƣ cơ sở hạ tầng. Trong quá trình
thi công xây dựng sẽ ả h hƣởng rất lớ đến hiện trạng khu vực và công trình lân cận,
trong nhiều trƣờng hợp do chƣa đá h giá đƣợc những ả h hƣởng chấ độ g đối với

công trình lân cậ đã để xảy ra nhiều sự cố đá g tiết hƣ sụt lún nền, gây nứt tƣờng và
thậm chí gây sụp đổ công trình lân cận gây ra hậu quả rất nghiêm trọng và lãng phí
tro g đầu tƣ. Do đó, việc “nghiên cứu quy luật lan truyền sóng trong nền đất do một
số hoạt động xây dựng công trình giao thông trên địa bàn tỉnh Trà Vinh” là rất cần
thiết. Nhờ những nghiên cứu này, dự báo đƣợc đủ tin cậy phạm vi ả h hƣởng do hoạt
động xây dự g g y ra, gƣời xây dựng sẽ không ngần ngại quyết định biện pháp thi
công phù hợp hạn chế gây nguy hiểm các công trình lân cận, tiết kiệm chi phí đầu tƣ
và tính toán chính xác phạm vị giải phóng mặt bằng cần thiết khi thi công xây dựng.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Xác định qui luật lan truyền sóng chấ động trong nề đất một số hoạt động thi
công xây dự g cô g trì h giao thô g, đá h giá phạm vi ả h hƣởng của chấ độ g đến
công trình lân cận, kiến nghị giải pháp giảm chấ động.


2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu: Quy luật lan truyền sóng do hoạt động lu rung nền
đƣờng gây ra.
- Phạm vi nghiên cứu: Xác định qui luật lan truyền sóng trong nề đất do hoạt
động lu rung nề đƣờng trên nề địa chất điể hì h địa bàn tỉ h Tr Vi h, xác định
phạm vi ả h hƣởng.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Kết hợp phân tích lý thuyết và thực nghiệm kiểm chứng.
5. Kết quả dự kiến
Kết quả nghiên cứu dự kiế giúp cho gƣời thiết kế và thi công xây dựng dự báo
đƣợc phạm vi ả h hƣởng của chấ động do một số hoạt động thi công xây dựng công
trì h giao thô g tr địa bàn tỉ h Tr Vi h, qua đó quyết định giải pháp thi công phù
hợp, đảm bảo an toàn và kinh phí thấp nhất.



3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ SÓNG CHẤN ĐỘNG DO HOẠT ĐỘNG
THI CÔNG XÂY DỰNG LÊN CÔNG TRÌNH LÂN CẬN
1.1. Khái niệm chung về lan truyền sóng trong nền đất do nguồn rung
1.1.1. Sóng địa chấn
Só g địa chấn thuộc dạng sóng cơ học, ă g ƣợ g đƣợc truyền qua các lớp của
trái đất phát sinh từ nguồn chấ độ g tro g đất hƣ độ g đất, núi lửa, nổ mì , đập,
rung...
Các loại só g địa chấn:
- Sóng khối hay còn gọi là sóng thể tích gồm hai loại khác nhau về bản chất đó
là sóng nén (ký hiệu P) và sóng cắt (ký hiệu S).
- Sóng mặt: Khi sóng khối lên tới mặt đất phản xạ lại tạo thành song mặt gây
chuyể động mạnh nề đất ở các lớp mặt, có hai loại là sóng Rayleigh (ký hiệu R) và
sóng Love (ký hiệu là Q).
1.1.2. Sóng trong nền đất do nguồn rung
Chấ động rung (hay rung động) phát sinh từ yếu tố tự nhiên và yếu tố con
gƣời. Hoạt động kiến tạo trong vỏ Trái Đất hƣ độ g đất, núi lửa là các hiệ tƣợng tự
hi , ă g ƣợng giải phóng ra truyề b dƣới mặt đất tạo
các ru g động ở
nhiều cấp độ hác hau. Đ y
hững hiệ tƣợng mà thời điểm phát si h, co gƣời
chƣa ho to xác đị h trƣớc đƣợc.
Các nguồn phát sinh chấ động gây ra do hoạt động của co gƣời hƣ: hoạt
độ g giao thô g đƣờng bộ, đƣờng sắt; vận hành các thiết bị công nghiệp hƣ các máy
nghiền sàng, máy quay y t m tro g đúc b tô g v ghiề xi mă g, bơm thủy lực;
hoạt động thi công xây dựng sử dụ g búa máy đó g cọc bê tông vào nền móng công
trình, lu lèn nề đƣờng; các vụ nổ trong khai thác khoáng sản, thi công hầm…
Sóng do nguồn rung gây ra trong nề đất cách nguồn rung một khoảng cách bao
gồm các só g cơ bản sau: sóng nén (P); sóng cắt (S) và Sóng Rayleigh(R).

Sóng P, sóng S và sóng R di chuyển với tốc độ hác hau. Só g P đi ha h
nhất, sau đó só g S v só g R. Dọc theo mặt đất, sóng P và sóng S tiêu tán nhanh
hơ só g R. Do đó, só g R g y xáo trộn lớn nhất ở mặt nền và có thể nhận biết rõ ràng
từ một khoảng cách xa nguồn rung.
- Só g é (P): só g y đƣợc truyề đi do thay đổi thể tích của vật chất,
gây biến dạ g éo v é tro g ò g đất. Hƣớng chuyể động của các hạt vật chất
trùng với hƣớng chuyể động của sóng. Sóng P có khả ă g truyền qua nề đá cứng
hƣ Gra it v chất lỏ g hƣ du g ham úi ửa hoặc ƣớc biển.
- Sóng cắt (S): Hƣớng chuyể động của các phần tử vật chất vuông góc với
hƣớng di chuyển của sóng. Sóng S gây ra hiệ tƣợng xoắn và cắt mà không làm thay


4
đổi thể tích của môi trƣờng sóng. Sóng này không thể lan truyề tro g môi trƣờng lỏng
v hí vì môi trƣờng này không chịu ứng suất cắt. Ở mặt đất sóng S gây chuyể động
theo phƣơ g ga g v phƣơ g đứng.
- Sóng Rayleigh (R): là loại sóng làm cho các phần tử vật chất chuyể động
theo quỹ đạo hình ellipse trong mặt phẳng thẳ g đứng song song với hƣớng truyền
sóng. Chuyể độ g y tƣơ g tự chuyể động sóng biển gây ra nén hoặc kéo và cắt
trong nề đất.
1.1.3. Tốc độ truyền sóng
1.1.3.1. Đối với động đất
Tốc độ truyền của sóng P và sóng S phụ thuộc vào mật độ và tính chất đ hồi
của các lớp tạo nên nề đất v đá m chú g đi qua, đất, đá c g cứng, nén càng chặt
tốc độ truyền sóng càng lớn.
* Nếu môi trƣờ g đ hồi tƣởng vô hạ , đồng nhất v đẳ g hƣớng tốc độ của
só g P v só g S đƣợc xác định theo công thức:
VP 

E (1  v)

(1.1);
 (1  v)(1  2v)

Tro g đó: E: Modu đ
môi trừơ g truyền sóng.

VS 

E
(1.2)
2  (1  v)

hồi; G: Modun cắt;  : Tỷ trọng; v : Hệ số Poisson của

- Tỉ số vậ tốc giữa só g S v só g P

:

VS
1  2v
(1.3)

VP
2(1  v)

- Nếu hệ số Poisson của đất thô g thƣờng nằm trong phạm vi: V=0.3÷0.5 thì
0≤vS≤0.5vP.
- Tốc độ của sóng P khoảng 1.5÷8 km/s
- Tốc độ của sóng S chậm hơ , hoảng 50%÷60% tốc độ của sóng P
* Sóng mặt Ray eigh R thƣờng chậm hơ só g hối S, có thể xác định gần

đú g tốc độ só g R hƣ sau: vR≈0.92vS.
Bi độ của sóng khối P và S giảm tuyến tính khi khoảng cách với chấn tiêu
tă g.
Bi độ của sóng mặt giảm tỉ lệ nghịch với că bậc hai của khoảng cách chấn
ti u. Do đó, sóng mặt tắt ha h hơ só g hối.
1.1.3.2. Đối với nguồn rung.
Trên mặt nề đất, só g R g y ra ru g động lớn nhất và có thể cảm nhận rõ từ
một khoảng cách xa nguồ ru g vì só g P v só g S ti u tá ha h hơ só g R.
Ví dụ:
Khi nguồn rung tạo ra lực kích thích tác động thẳng góc với phƣơ g truyền
sóng thì sóng R chiếm 67% tổ g ă g ƣợng, sóng S chiếm 26% và sóng P chiếm 7%
(Richart et al 1970).
Để mô tả sự suy giảm sự lan truyền sóng chấ động trong nề đất có nhiều công


5
thức thực nghiệm để xác đị h. Tro g đó, phƣơng pháp tỷ lệ theo khoả g cách đƣợc
giới thiệu theo công thức dƣới đ y đƣợc sử dụng rộng rãi cho hoạt động nổ mìn và
đó g cọc (Svinkin 1999 and Wiss 1981) [8, 9].

(1.4)
Trong đó:
+ V - Vận tốc chất đỉnh tại điểm cách khoảng R từ nguồn rung;
+ W - Nă g ƣợng của nguồn gây rung;
+ k và n - Các tham số thực nghiệm xác định từ đồ thị quan hệ V và R trên trục
logarit.
Ghi chú: Xây dự g đồ thị quan hệ V v R (Phƣơ g pháp, thiết bị đo ru g chấn
theo hƣớng dẫn tại TCVN 7378: 2004 và sẽ đƣợc mô tả chi tiết ở chƣơ g III).
+ Sử dụng Hệ thống thiết bị đo ru g độ g thƣờng bao gồm: Các cảm biến rung
(transducers), hệ thống thu thập tín hiệu dao động (dattalogger) và phần mềm thu thập,

xử lý tín hiệu dao động (software).
+ Tƣơ g ứng với mỗi điểm đo ta có đƣợc cặp trị số Vi (mm/s) - Ri (m). Từ số
liệu các điểm đo (Vi, Ri) ta x y dự g đƣờng cong quan hệ V-R tƣơ g ứng cho mỗi
loại nguồn rung;
Wiss (1981) cho rằng, k và n là cố định cho mỗi tổ hợp nguồn rung và loại đất.
Phƣơ g pháp y hô g thể sử dụng mà không dùng các số liệu đo đạc chi tiết tại hiện
trƣờng.
Nhiều bản cập nhật phƣơ g pháp y đã đƣợc đề xuất. Ví dụ: New (1986) [6],
Svi i (1999) [8] v Ha so v các đồng nghiệp (2006) cho nhiều loại công nghệ hạ
cọc và nổ mì hác hau. Nói chu g, các phƣơ g pháp y
hô g phù hợp để dùng
đá h giá sự ru g động do các nguồn rung khác nhau nếu hƣ hô g tìm hiểu kỹ về
mức độ nă g ƣợng tại nguồn rung
1.1.4. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và đặc điểm nguồn rung trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài.
1.1.4.1. Vị trí địa lý
Trà Vinh nằm là một trong những tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu
Lo g, vù g đất nằm giữa sông Hậu và sông Cổ Chiê . Tọa độ địa từ 9 31 46
đế 10 04 5” vĩ độ Bắc v 105 57 16” đế 106 36 04” i h độ Đô g. Phía Bắc giáp
với tỉ h Vĩ h Lo g, phía Đô g Bắc giáp tỉnh Bế Tre v gă cách qua sô g Cổ Chiên
(Hiệ ay đã ối liền hai bờ bằng cầu Cổ Chiên), phía T y v T y Nam giáp tỉ h Sóc
Tră g bởi Sô g Hậu (Chính phủ đã đầu tƣ dự án Cầu Đại Ngãi nối liền hai tỉnh), phía
Nam v Đô g Nam giáp biể Đô g với tổng chiều d i hơ 65 m bờ biển.


6
1.1.4.2. Khí hậu
Khí hậu ma g tí h chất hiệt đới gió mùa ve biể , chịu tác độ g mạ h của
gió chƣớ g. Thời tiết tro g ăm đƣợc chia th h hai mùa rõ rệt mùa mƣa (từ thá g 5
đế thá g 11) v mùa ắ g (từ th g 11 đế thá g 4).

Tro g hữ g ăm gầ đ y do hiệ tƣợ g biế đổi hí hậu to cầu. diễ biế
thời tiết tro g tỉ h cũ g thay đổi phức tạp hiệ tƣợ g ph mùa cũ g thay đổi, hiệt độ
trung bình tă g tro g ăm tă g. Nhiệt độ tru g bì h giữa các thá g biế thi từ 260 ÷
280C, cao hất v o thá g 4 v thấp hất v o thá g 1.
Độ ẩm tru g bì h 83-85%/ ăm, ƣợ g mƣa tru g bì h 1.500 mm, ít khi bị ả h
hƣở g bởi bão, ũ v rất thuậ ợi cho đầu tƣ, sả xuất i h doa h.
1.1.4.3. Đặc điểm địa hình:
Địa hình mang tính chất vù g đồng bằng ven biển, chịu ả h hƣởng bởi sự giao
thoa giữa sông và biể đã hì h th h các vù g trũ g, phẳng xen lẫn các giồng cát, các
huyện phía bắc có địa hình bằng phẳ g hơ các huyện ven biể . Địa hình dọc theo 2
bờ sô g thƣờng cao, vào sâu nội đồng bị các giồng cát hình cánh cung chia cắt tạo nên
các vù g trũ g cục bộ, xu thế độ dốc chỉ thể hiện ở trên từ g cá h đồng.
Cao trình biến thiên của tỉnh từ 0,1 m – 1,0 m chiếm 66% diện tích tự nhiên.
Địa hình cao nhất trên 4,0 m gồm đỉnh các giồng cát phân bố ở xã Nhị Trƣờ g, xã
Lo g Sơ (huyệ Cầu Nga g); xã Ngọc Bi (huyệ Tr Cú) Lo g Hữu (Duyên Hải).
Địa hình thấp nhất dƣới 0,4 m tập trung tại các cá h đồ g trũ g ở xã Tập Sơ , xã Ngãi
Xuy huyệ Tr Cú, xã Tha h Mỹ huyệ Ch u Th h; xã Mỹ Ho , xã Mỹ Lo g, xã
Hiệp Mỹ huyệ Cầu Nga g v xã Lo g Vĩ h huyệ Duy Hải.
Nhì chu g địa hì h với các cao độ hác hau
việc đầu tƣ cải tạo đồ g
ruộ g, x y dự g cơ sở hạ tầng trong tỉ h há tố ém.
1.1.4.4. Địa chất
Đặc điểm địa chất ma g tí h phù sa bồi đắp u g y, đặc biệt phát triể các
trầm tích hạt sét, hạt cát đại diệ
các ớp bù sét, sét, sét pha, cát hạt hỏ, mặt cắt
địa chất đại diệ theo hƣớ g từ tr xuố g gồm
- Lớp sét trạ g thái dẻo cứ g, ớp y có hả ă g chịu ực v sức chịu tải cho
phép tru g bì h, với chiều d y mỏ g v phạm vi ph bố tƣơ g đối rộ g.
- Các ớp bù sét pha v bù sét, ớp y có hả ă g chịu ực v sức chịu tải
cho phép rất thấp, bề d y ớp rất ớ ph bố rộ g.

- Lớp sét trạ g thái chảy, ớp y có hả ă g chịu ực v sức chịu tải cho phép
thấp, với chiều d y mỏ g v phạm vi ph bố rộ g.
- Lớp sét trạ g thái dẻo mềm, ớp y có hả ă g chịu ực v sức chịu tải cho
phép thấp, với chiều d y rất ớ v phạm vi ph bố rộ g.
- Lớp sét pha trạ g thái cứ g, ớp y có hả ă g chịu ực v sức chịu tải cho
phép cao hƣ g chiều d y mỏ g v phạm vi ph bố hẹp, chỉ xuất hiệ dƣới dạ g thấu
kính.


7
- Lớp cát hạt hỏ ết cấu chặt vừa, ớp y có hả ă g chịu ực tƣơ g đối tốt,
sức chịu tải cho phép há cao với chiều d y ớ v vi phạm ph bố rộ g.
- Lớp sét pha trạng thái cứng, lớp này có khả ă g chịu lực và sức chịu tải cho
phép cao hƣ g chiều dày mỏng và phạm vi phân bố hẹp.
- Lớp cát hạt nhỏ kết cấu chặt, lớp này có khả ă g chịu lực tƣơ g đối tốt, sức
chịu tải cho phép há cao, hƣ g chiều d y hô g đồ g điều và phạm vi phân bố rộng.
- Lớp cát hạt nhỏ kết cấu rất chặt, lớp này có khả ă g chịu lực tốt, sức chịu tải
cho phép cao, với chiều dày khá lớn và phạm vi phân bố rộng.
- Lớp sét pha trạng thái nửa cứng, lớp này có khả ă g chịu lực và sức chịu tải
cho phép khá cao, với chiều dày lớ hƣ g chƣa đá h giá đƣợc hết vi phạm phân bố.
- Lớp cát sạn vừa kết cầu chặt, lớp này có khả ă g chịu lực tƣơ g đối tốt, sức
chịu tải cho phép khá cao, với chiều dày trung bình và phạm vi phân bố hẹp.
- Lớp sét trạng thái cứng, lớp này có khả ă g chịu lực và sức chịu tải cho phép
há cao, hƣ g chƣa đá h giá đƣợc hết chiều d y cũ g hƣ phạm vi phân bố.
Nhì chu g địa tầng khu vực có cấu trúc tƣơ g đối phức tạp, các lớp đất có
chiều d y hô g đều và phân bố không liên tục nằm xen kẽ nhau. Các lớp bùn sét pha,
bùn sét, sét chảy có bề dày rất lớn và phân bố rộng khắp khu vực nghiên cứu, dễ gây
các hiệ tƣợ g trƣợt lở, sụt lún và gây biến dạng cho công trình. Vì vậy tùy theo loại
và cấp tải trọng của công trình có thể chọn những giải pháp xử lý thích hợp để bảo
đảm ổ định cho công trình.

1.1.4.5. Thủy văn
Nguồ cu g cấp ƣớc chủ yếu
2 sô g ớ : sông Cổ Chi v sô g Hậu.
Ngoài các sông chính này cò có hệ thố g sô g
h chằ g chịt tạo
hệ thố g dò g
chảy ƣu thô g tr to tỉ h, cu g cấp ƣớc tƣới v o mùa hô v ti u ú g v o mùa ũ
v chịu ả h hƣở g của chế độ bá hật triều Biể Đô g, có thể ợi dụ g triều để tƣới
ti u tự chảy.
H g ăm có tr 90% đất tự hi bị hiễm mặ với chiều d i x m hập của
ƣớc mặ (4gr/ ít) đế 30 m từ biể v o. Sự truyề mặ bắt đầu từ thá g 12 tại Hƣ g
Mỹ tr sô g Cổ Chi v Tr Kha tr sô g Hậu. Mặ
cao hất v o thá g 4 tại
cửa Cầu Qua (sô g Hậu) v cửa sô g Vũ g Li m (sô g Cổ Chi ). Mặ ết thúc v o
thá g 6, thời gia sớm hay muộ phụ thuộc v o ƣợ g mƣa tại thƣợ g guồ v ở địa
phƣơ g.
1.1.5. Đặc điểm nguồn rung
Tro g phạm vi ghi cứu của đề t i guồ ru g do hoạt độ g u rung ề
đƣờ g (bằ g xe u ru g) tr địa b tỉ h Tr Vi h.
Đặc tí h thô g số ỹ thuật thiết bị thƣờ g đƣợc sử dụ g tr địa b tỉ h Tr
Vi h hƣ sau:


8
Bảng 1.1. Thông số lỹ thuật xe lu rung một bánh sắt
LU HAMM 1
LU 1 BÁNH
THƢƠNG HIỆU/MODEL
ĐƠN VỊ
BÁNH SẮT

SẮT BOMAG
3410
BW 219 D-4
TRỌNG LƢỢNG
Trọng ƣợng hoạt động có mái che

kg

10.410

Trọ g ƣợng hoạt động có cabin

kg

10.700

Trọ g ƣợng hoạt động, tối đa.

kg

12.230

19.050

Tải trọng trục, trƣớc / sau

kg

5.785/ 4.915


12.800/6.250

Tải trọng mỗi lốp xe, phía sau

kg

2.457,5

Tải trọng tuyế tí h tĩ h, phía trƣớc

kg/cm

27,0

60,1

Nhà sản xuất

DEUTZ

DEUTZ

Model

BF4M 2012C

BF6M 2012C

Số xylanh


4

4

ĐỘNG CƠ DIESEL

Công suất ISO 14.396

kW (HP)
rpm

98,0 / 133,3 /
2300

Công suất SAE J1349/ ISO
3046/SAE J1995/số vòng quay

kW (HP)
rpm

98,0 (131,3)
2300

147 (197) 2300

II A / Tier 2

II A / Tier 2

Hz


30/40

23/31

mm

1,9 / 0,8

2,0/1,1

Lực y t m, phía trƣớc, I / II

kN

246/144

314/240

Lực rung lớn nhất, phía trƣớc, I/II

kG

25.085/ 14.684

32.000/24.500

Tiêu chuẩn khí thải EU / USA
RUNG ĐỘNG
Tần số ru g động, phía trƣớc, I / II

Bi

độ, phía trƣớc, I / II


9

Hình 1.1. Mô tả xe lu Hamm; xe lu Bomag; xe lu Sakai


10
THÔNG SỐ LỸ THUẬT XE LU RUNG MỘT BÁNH SẮT SAKAI

Hình 1.2. Thông số kỹ thuật xe lu rung một bánh sắt SaKai


11
1.2. Các qui định giới hạn mức độ rung chấn đối với công trình lân cận.
Trong thực tế nhữ g ăm qua, cả ƣớc nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng
nhiều hoạt động thi công xây dựng hƣ ổ mì , đó g cọc, khoan cọc, lu nề đƣờng
(nguồ ru g)… g y hƣ hỏng, sụp đổ công trình lân cận, ả h hƣởng rất lớ đế đời
sống của co gƣời xung quanh khu vực thi công và thậm chí gây chết gƣời do sóng
lan truyền trong nề đất tác độ g đến công trình, dẫ đế gƣời dân phải thƣa iện,
cản trở thi công làm cho tiế độ hoàn thành dự án kéo dài, gây tổn thất về kinh tế…
Ví dụ một số dự án sau:
Dự á út giao gã ba Huế; Đƣờ g v h đai phía Nam th h phố Đ Nẵ g;
Đƣờ g Nguyễ Tất Th h ối d i; Đƣờ g cao tốc Đ Nẵ g - Quả g Ngãi; Mở rộ g
quốc ộ một qua các tỉ h miề Tru g…[5].
Một số dự á ở tỉ h Tr Vi h hƣ: Dự á hạ tầ g ỹ thuật cá h đồ g Đo
huyệ Cầu Nga g v huyệ Duy Hải; Dự á Cầu Lá g Chim; Dự á hu eo, đậu,

trá h, trú bão cho t u cá cửa Cu g Hầu huyệ Cầu Nga g; Dự á hu eo, đậu,
trá h, trú bão cho t u cá cửa Đị h A , huyệ Tr Cú; Dự á Kè bảo vệ xu g yếu bờ
biể xã Hiệp Thạ h, thị xã Duy Hải…
Các dự á
y đã có hiều tra h chấp giữa gƣời d v chủ đầu tƣ về vấ đề
ru g chấ do hoạt độ g thi công x y dự g g y hƣ hại h d xu g qua h, công trình
c … Sự tra h chấp y m cả trở hoạt độ g thi cô g g y éo d i tiế độ v tạo
dƣ uậ xã hội hô g tốt cho dự á
Để hạn chế những thiệt hại do hoạt động thi công xây dựng gây ra sóng lan
truyền ả h hƣởng công trình lân cận khi lập dự á đầu tƣ hoặc thi công xây dựng cần
lựa chọn công nghệ/thiết bị thi công phù hợp hoặc sử dụng các biện pháp giảm chấn
động do sóng lan truyền trong nề đất.
Trên thế giới, nhiều quốc gia đã v đa g x y dựng các qui định “giới hạn mức
độ rung chấn đối với công trình lân cận”, có nhiều tiêu chuẩ đã đƣợc ban hành về
thiết lập các mức rung giới hạ để không ả h hƣở g đế co gƣời và công trình lân
cậ hƣ: BS 6472-1:2008 hoặc QCVN 27:2010/BTNMT. Bảng 1.2 giới thiệu giá trị
tối đa cho phép về mức gia tốc rung theo Quy chuẩn Việt Nam.
Bảng 1.2. Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động xây dựng
(QCVN 27:2010/BTNMT)
Thời gian áp dụng trong Mức gia tốc rung cho phép
TT
Khu vực
ngày
(dB)

1

2

Khu vực đặc biệt

2
Khu vực thô g thƣờng

6 giờ - 18 giờ

75

18 giờ - 6 giờ

Mức nền

6 giờ - 21giờ

75

21 giờ – 6 giờ

Mức nền


12
Tro g đó:
- Khu vực đặc biệt: Là những khu vực trong hàng rào của các cơ sở y tế, thƣ
viện, nhà trẻ, trƣờng học, nhà thờ, đì h, chùa v các hu vực có quy đị h đặc biệt
khác.
- Khu vực thô g thƣờng: Gồm: hu chu g cƣ, các h ở riêng lẻ nằm cách biệt
hoặc liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, cơ qua h h chí h.
- Mức nền: Là mức gia tốc ru g đo đƣợc khi không có các hoạt động sản xuất,
thƣơ g mại, dịch vụ và xây dựng tại các khu vực đƣợc đá h giá.
Khi chuyể đổi giá trị mức gia tốc rung tính theo Đêxiben (ký hiệu dB) và gia

tốc ru g tí h theo mét tr gi y bì h phƣơ g (m/s2) sử dụng Bảng sau:

Mức gia tốc rung, dB
Gia tốc rung, m/s2

Bảng 1.3. Mức gia tốc rung
55
60
65
0,006

0,010

0,018

70

75

0,030

0,055

Nhiều quốc gia trên thế giới đã ba h h các ti u chuẩ để “đánh giá ảnh
hƣởng của rung động lên các công trình lân cận”, để đảm bảo an toàn và phòng
ngừa hƣ hại cho cô g trì h, các phƣơ g tiện trong quá trình hoạt độ g hô g đƣợc gây
ra mức vận tốc ru g vƣợt quá giới hạn. Các tiêu chuẩ sau đ y hƣớng dẫn phù hợp
nhất cho việc đá h giá hả ă g hƣ hỏng công trình lân cận do các hoạt động thi công
xây dựng.
- Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 7378: 2004 Ru g động và chấ động - Rung

độ g đối với công trình – Mức rung giới hạn và phƣơ g pháp đá h giá
- Tiêu chuẩ Đức: DIN 4150 - 3:1999 “Dao động kết cấu, phần 3 - Ả h hƣởng
của dao động lên kết cấu”;
- Tiêu chuẩn Anh quốc: BS 7385-2:1993 “Đá h giá v đo đạc dao động trên
công trình, phần 2 - Hƣớng dẫ đá h giá các mức hƣ hỏ g do dao động nề đất”;
- Tiêu chuẩn Thụy Điển: VSS - SN640-321a:1992 - Ả h hƣở g dao động lên
công trình xây dựng.
Bảng 1.4. Giá trị vận tốc rung giới hạn đối với công trình khi chịu tác động rung gián
đoạn (TCVN 7378: 2004)
Giá trị vận tốc rung giới hạn Vi, mm/s
Tần số rung ở
mái công trình

Tần số rung ở móng công trình

Loại công
trình(*)
1Hz đến
10 Hz(**)

Trên 10
đến 50Hz

Loại I

20

20 ÷ 40

Loại II


5

5 ÷ 15

Tr

50 đến
100 Hz

Trên
100Hz

Tất cả các tần số

40 ÷ 50

40

40

15 ÷ 20

15

15


13
Loại III


3

3÷8

8 ÷ 10

8

8

(*) Loại công trình:
1. Công trình loại I: Là các công trình xây dựng công nghiệp kiên cố có kết cấu
khung bằng thép, bê tông cốt thép hoặc các công trình kiến trúc xây dự g tƣơ g tự.
2. Công trình loại II: Là các công trình công cộng nhà ở nhiều tầng (từ 2 tầng trở
), đƣợc xây dựng từ bê tông, bê tông cốt thép, gạch, tƣờng chịu lực liên kết...;
hoặc các công trình kiến trúc xây dự g t-ƣơ g tự.
3. Công trình loại III: Là các công trình xây dựng không nằm ở loại I và loại II; các
công trình nhẹ nhạy cảm với ru g độ g hƣ các tƣợ g đ i, cô g trì h ịch sử - vă
hóa, di tích cổ, đền chùa, miếu mạo v.v…
(**) Tần số dao động riêng f (tần số cơ bản) của cô g trì h đƣợc xác định gần
đú g bằng một trong hai công thức thực nghiệm sau:
f=

Tro g đó: N

số tầng của công trình xây dựng

f=
Tro g đó:H


10
Hz1
N

46
Hz 2 
H

chiều cao của công trình, tính bằng mét.

Bảng 1.5. Giá trị vận tốc rung giới hạn đối với công trình khi chịu tác động rung liên
tục (TCVN 7378: 2004)
Loại công trình (*)
Giá trị vận tốc rung giới hạn Vi, mm/s
Loại I

10,0

Loại II

5,0

Loại III

2,5

(*) Loại công trình:
1. Công trình loại I: Là các công trình xây dựng công nghiệp kiên cố có kết cấu
khung bằng thép, bê tông cốt thép hoặc các công trình kiến trúc xây dự g tƣơ g tự.

2. Công trình loại II: Là các công trình công cộng nhà ở nhiều tầng (từ 2 tầng trở
), đƣợc xây dựng từ bê tông, bê tông cốt thép, gạch, tƣờng chịu lực liên kết...;
hoặc các công trình kiến trúc xây dự g t-ƣơ g tự.
3. Công trình loại III: Là các công trình xây dựng không nằm ở loại I và loại II; các
công trình nhẹ nhạy cảm với ru g độ g hƣ các tƣợ g đ i, cô g trì h ịch sử - vă
hóa, di tích cổ, đền chùa, miếu mạo v.v…


14
Bảng 1.6. Đặc tính rung động của một số thiết bị và phương tiện được dùng phổ biến
trong sản xuất công nghiệp, xây dựng, giao thông và dân dụng (TCVN 7378: 2004)
Đặc tính tác
Số TT
Loại phƣơng tiện
động rung
1

Các phƣơ g tiệ giao thô g đƣờng bộ, đƣờng sắt

Liên tục, giá đoạn

2
3

Các loại thiết bị hoa v đó g cọc
Các loại thiết bị đầm, lu

Giá đoạn
Liên tục, giá đoạn


4

Các máy móc, công nghệ gây chấ động lớn
trong các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất
(ép, rèn dập, nghiền sàng v.v.)

5

Các phƣơ g tiện, thiết bị dân dụng: Hệ thống
điều hòa nhiệt độ trung tâm, máy xay xát thóc
gạo, máy nén khí, . . .

Liên tục, giá đoạn

6

Mìn (khi phát nổ)

Giá đoạn

Liên tục, giá đoạn

Bảng 1.7. Đánh giá ảnh hưởng dao động nền đất lên công trình theo Tiêu chuẩn DIN
4150-3:1999
Ngƣỡng vận tốc dao động làm hƣ hỏng kết cấu, PPV
(mm/s)
Nguồn rung
Nguồn rung ngắn hạn
dài hạn
Loại kết cấu

Ở móng
Ở mặt trên sàn Ở mặt trên sàn
0 - 10 10 - 50 50 - 100 Tất cả các tần Tất cả các tần
Hz
Hz
Hz
số
số
Tru g t m thƣơ g
20
20 - 40 40 - 50
40
10
mại/ công nghiệp
Nhà ở
5
5 - 15
15 - 20
15
5
Công trình lịch sử/
nhạy cảm với dao
3
3-8
8 - 10
8
2.5
động
Chú ý: Vận tốc giới hạn tăng tuyến tính với tần số dao động.



15
1.3. Kết luận
Từ những phân tích nêu trên cho thấy việc xác định những ả h hƣởng của rung
động lên các công trình lân cậ đã đƣợc rất nhiều ƣớc trên thế giới nghiên cứu trong
đó có Việt Nam v đã ba h h hiều tiêu chuẩ quy đị h. Tuy hi , do đặc tính của
mõi nguồn rung khác hau v điều kiệ địa chất mõi vùng miề cũ g hác hau
việc “nghiên cứu quy luật lan truyền sóng trong nền đất do một số hoạt động xây
dựng công trình giao thông trên địa bàn tỉnh Trà Vinh” là rất cần thiết.
Kết quả nghiên cứu hạn chế đƣợc những hạn chế trong việc xác định phạm vi ảnh
hƣởng của rung chấ , đá h giá đú g v quyết đị h đƣợc biện pháp thi công phù hợp
với từng khu vực xây dựng ort tỉnh Trà Vinh góp phần hoàn thành dự á đú g tiế độ.
Đồng thời kết quả nghiên cứu cũ g có thể đƣợc áp dụng trong một số tỉnh lân cậ hƣ
Vĩ h Lo g, Sóc Tră g, Bến Tre.


×