Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Câu hỏi và bài tập chuyên đề phân loại các hợp chất hóa học và danh pháp (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.29 KB, 24 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI
CHUYÊN ĐỀ: PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT HÓA HỌC VÀ DANH PHÁP
Phần trình bày dưới đây là ngân hàng câu hỏi của chuyên đề: Phân loại các hợp chất hóa
học và danh pháp, gồm 2 phần chính là: phân loại và danh pháp hợp chất vô cơ; phân
loại và danh pháp hợp chất hữu cơ. Các câu hỏi đa dạng về loại hình, mỗi câu được đánh
dấu mức độ nhận thức tương ứng theo thang đánh giá năng lực nhận thức Chuẩn kiến
thức kĩ năng hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo đang sử dụng, bao gồm 4 cấp độ:
Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng bậc thấp, Vận dụng bậc cao (CV8773/BGDĐT-GDTrH
ngày 30/12/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Bài tập phân loại và danh pháp vô cơ
Câu 1. (Nhận biết) Cho dãy các oxit sau: MnO2, CO, Mn2O7, P2O5, CO2, ZnO. Số oxide
acid là:
A. 2

B. 3


C. 4

D. 5

Câu 2. (Nhận biết) Cho dãy các muối sau: NaH 2PO4, Na3PO4, NaHSO4, NaHCO3,
Na2CO3, Na2HPO3. Số muối trung hòa là:
A. 2
B. 3

C. 4
D. 5

Câu 3. (Nhận biết) Cho dãy các oxide sau: CO, CO2, ZnO, CuO, NO, CrO3, Al2O3. Số


oxide tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 2
B. 3

C. 4
D. 5

Câu 4. (Nhận biết) Phân loại và gọi tên các oxide sau: NO, K 2O, PbO, ZnO, P2O5, Mn2O7,
CO2, Al2O3, CuO, CO.
Đáp án:
Oxide acid
P2O5:
Diphospho

Oxide base
CuO:
Cuprum

pentaoxide
CO2:
Carbon dioxide

oxide
K2O:
Kalium oxide

Oxide lưỡng tính
ZnO:
(II) Zinc oxide
Al2O3:

Aluminum oxide

Oxide trung tính
CO:
Carbon monoxide
NO:
Nitrogen
monoxide

Mn2O7:
Mangan
oxide

(VII)

PbO:
Plumbum

(II)

oxide

Câu 5. (Nhận biết) Điền từ hoặc cụm từ (không quá ba từ) còn thiếu vào chỗ trống cho
phù hợp :
a, Oxide acid được tạo thành từ 2 nguyên tố là oxi và hầu hết các ..... hoặc kim loại
có ..... .
b, Oxide base là những oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành ..... và .....
c, Oxide lưỡng tính là những oxide tác dụng với cả dung dịch ..... và dung dịch .....
tạo thành muối và nước.
Đáp án:

a, Oxide acid được tạo thành từ 2 nguyên tố là oxygen và hầu hết các phi kim hoặc
kim loại có hóa trị cao .
b, Oxide base là những oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.


c, Oxide lưỡng tính là những oxide tác dụng với cả dung dịch acid và dung dịch
base tạo thành muối và nước.
Câu 6. (Nhận biết) Oxide là:
A.
B.
C.
D.

hợp chất của oxygen với một nguyên tố hoá học khác.
đơn chất của oxygen với một nguyên tố hoá học khác.
hợp chất của oxygen với một kim loại.
đơn chất của oxygen với một phi kim.

Câu 7. (Nhận biết) Dãy oxide tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm là:
A. CuO, CaO, K2O, Na2O.
B. CaO, Na2O, K2O, BaO.

C. Na2O, BaO, CaO, MnO.
D. Na2O, Fe2O3, ZnO, CuO.

Câu 8. (Thông hiểu) Trong phòng thí nghiệm có các lọ chất rắn sau: CaO, CuO, NaCl,
NaHCO3, K2CO3. Hòa tan lần lượt các chất rắn trên vào nước cất trong các cốc riêng rẽ
rồi thử môi trường dung dịch thu được bằng quỳ tím. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh
là:
A. 2

B. 3

C. 4
D. 5

Câu 9. (Nhận biết) Trong các muối sau đây, muối nào không phải muối acid?
A. NaHCO3
B. Na2HPO3

C. NaHSO4
D. NaHS

Câu 10 (Thông hiểu): Cho dung dịch acid acetic có nồng độ 0,10 M. Nếu bỏ qua sự điện
li của nước thì đánh giá nào về nồng độ ion sau đây là đúng?
A. [H+] < [CH3COO-]
B. [H+] > [CH3COO-]

C. [H+] < 0,10 M
D. [H+] > 0,10 M

Câu 11 (Thông hiểu): Cho dung dịch acid nitric có nồng độ 0,10 M. Nếu bỏ qua sự điện li
của nước thì đánh giá nào về nồng độ ion sau đây là đúng?
A. [H+] < [NO3-]
B. [H+] > [NO3-]

C. [H+] = 0,10 M
D. [H+] > 0,10 M

Câu 12. (Nhận biết) Dãy chỉ gồm các muối trung hòa là:
A. NaCl, Na2HPO3, CaSO4, Ba3(PO4)2.

B. NaCl, NaHCO3, BaSO4, Ca3(PO4)2.
C. KCl, NaH2PO4, Ca(HSO4)2, Ba3(PO4)2.


D. KCl, NaH2PO4, Ba(HSO4)2, Ca3(PO4)2.
Câu 13. (Nhận biết) Theo Bronsted, dãy chỉ gồm base là:
A.
B.
C.
D.

NaOH, NH3, CO2 2 -, Cl-.
KOH, CH3COONa, HCO3 -, S2 -.
Ca(OH)2, NH3, PO4 3 -, SO3 2 -.
Ba(OH)2, Al(OH)3, HCOOK, Cl-.

Câu 14. (Nhận biết) Dãy gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng
với dung dịch HCl là:
A.
B.
C.
D.

Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3.
ZnO, Zn(OH)2, Na2CO3, (NH4)2SO4.
CuO, Zn(OH)2, Na2CO3, (NH4)2SO4.
Al2O3, Mg(OH)2, NaHCO3, (NH4)2CO3.

Câu 15. (Nhận biết) Dãy các chất và ion chỉ đóng vai trò acid là:
A.

B.
C.
D.

HSO4 -, Mg2+, CO3 2 -.
HSO4 -, NH4+, CH3COOH.
HSO4 -, Al3+, Al2O3.
HSO4 -, Fe3+, Al(OH)3.

Câu 16. (Nhận biết) Điền từ hoặc cụm từ (không quá ba từ) còn thiếu vào chỗ trống cho
phù hợp:
a, Mặt trời được cấu tạo chủ yếu bởi các nguyên tố ..... và ..... , các nguyên tố này
chiếm tương ứng 74,9 % và 23,8 % khối lượng của mặt trời trong quang quyển.
b, ..... là một chất rắn vô cơ với công thức hóa học là ..... , dùng làm chất tẩy trùng
trong y học. Nó dễ tan trong nước tạo thành dung dịch màu tím đậm, khi dung
dịch loãng sẽ có màu tím đỏ, khi bay hơi tạo chất rắn với tinh thể lăng trụ màu đen
tím sáng lấp lánh.
c, ..... hay acid muriatic là một axit vô cơ mạnh, được tạo ra từ sự hòa tan của
khí ..... trong nước. Nó được tìm thấy trong dịch vị, và cũng là một trong những
yếu tố gây bệnh loét dạ dày khi hệ thống tự bảo vệ của dạ dày hoạt động không
hiệu quả.
Đáp án:
a, Mặt trời được cấu tạo chủ yếu bởi các nguyên tố hydrogen và helium , các
nguyên tố này chiếm tương ứng 74,9 % và 23,8 % khối lượng của mặt trời trong
quang quyển.


b, Kalium permanganate (Thuốc tím) là một chất rắn vô cơ với công thức hóa học
là KMnO4 , dùng làm chất tẩy trùng trong y học. Nó dễ tan trong nước tạo thành
dung dịch màu tím đậm, khi dung dịch loãng sẽ có màu tím đỏ, khi bay hơi tạo

chất rắn với tinh thể lăng trụ màu đen tím sáng lấp lánh.
c, Acid chlorohydric hay acid muriatic là một axit vô cơ mạnh, được tạo ra từ sự
hòa tan của khí hydro chloride trong nước. Nó được tìm thấy trong dịch vị, và
cũng là một trong những yếu tố gây bệnh loét dạ dày khi hệ thống tự bảo vệ của dạ
dày hoạt động không hiệu quả.
Câu 17. (Thông hiểu) Răng được bảo vệ bởi lớp men cứng, dày khoảng 2 mm. Lớp men
này là hợp chất Ca5(PO4)3OH và được tạo thành từ phản ứng:
(*)
Ở nước ta, một số người có thói quen ăn trầu, việc này rất tốt cho việc tạo men răng theo
phản ứng (*), vì khi ăn trầu chứa chất làm cho cân bằng của phản ứng (*) chuyển dịch
theo chiều thuận. Chất có trong trầu là:
A. CaO
B. CaCO3

C. Ca(OH)2
D. Ca(HCO3)2

Câu 18. (Thông hiểu) Khi bị đau dạ dày, người ta thường uống dược phẩm Nabica (có
thành phần chính là muối NaHCO 3). Do muối này có tác dụng trung hòa lượng acid dư
trong dạ dày, giúp làm giảm cơn đau. Acid trong dạ dày là:
A. H2SO4
B. HNO3

C. HCl
D. H2CO3

Câu 19. (Thông hiểu) Mưa axit được biết tới như sự lắng đọng axit, được tạo ra bởi
lượng khí thải gồm CO2, CO, SO2, NO2, NO,... từ các nhà máy điện, ô tô, các trung tâm
công nghiệp,... Mưa axit cũng có thể bắt nguồn từ núi lửa, cháy rừng hay sấm sét khi mà
các khí trên kết hợp với hơi nước trong khí quyển và tạo thành axit dưới 2 dạng: khô như

khí gas và ướt như mưa axit, tuyết, sương mù. Thành phần chính của mưa acid là:
A. H2CO3, HNO3
B. H2SO4, H2CO3

C. HCl, HNO3
D. HNO3, H2SO4

Câu 20. (Thông hiểu) Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung
dịch?


A. AlCl3 và Na2CO3.
B. HNO3 và NaHCO3.

C. NaAlO2 và KOH.
D. NaCl và AgNO3.

Câu 21. (Nhận biết) Theo Areniut, chất nào dưới đây là acid?
A. Cr(NO3)3
B. CdSO4

C. CsOH
D. HBrO4

Câu 22. (Nhận biết) Cho dãy các dung dịch sau: KOH, HCl, NaCl, H 2S, Na2HPO3,
Ca(OH)2 . Số dung dịch có môi trường pH > 7 là:
A. 2
B. 3

C. 4

D. 5

Câu 23. (Thông hiểu) Danh pháp hệ thống của H2SO4 và Na2SO4 lần lượt là:
A.
B.
C.
D.

Dihydro dioxosunfuric; natri traoxosulfur.
Hydro tetraoxosulfat; natri tetraoxosulfat.
Acid sunfuric; natri sunfat.
Dihydro tetraoxosulfat; natri tetraoxosulfat.

Câu 24. (Thông hiểu) Cation H3O+ có tên gọi là gì?
A. Trihydro oxide
B. Hydro peroxide

C. Oxoni
D. D. aquani

Câu 25. (Thông hiểu) Hợp chất N2O4 có tên gọi là gì?
A. dinitro tetraoxygen
B. 2-nitro oxide

C. dinitro tetraoxide
D. tetraoxy dinitride

Câu 26. (Thông hiểu) Hợp chất CaCl2 có tên gọi là gì?
A. calci cloride
B. monocalci dicloride


C. calci dicloride
D. Tất cả phương án trên đều đúng

Câu 27. (Thông hiểu) Hợp chất dihydro tetraoxodisulfat ứng với công thức hóa học nào
sau đây?
A. H2S2O4
B. H2SO3

C. H2SO4
D. H2S

Câu 28. (Thông hiểu) Chọn phát biểu sai:
A. Khi đọc tên hợp chất, có thể bỏ qua tiền tố mono ở phần tử đầu tiên.
B. Khi đọc tên hợp chất, hợp phần dương điện đọc trước, hợp phần âm điện đọc sau.


C. KMnO4 có tên là kali tetraoxo manganate.
D. Calci hypoclorit có công thức hóa học là CaOCl2.
Câu 29. (Thông hiểu) Hợp chất kali magnesi cloride ứng với công thức hóa học nào sau
đây?
A. KCl
B. K2MnCl4

C. KMnCl
D. KMgCl3

Câu 30. (Thông hiểu) Hợp chất H3P5O4 có tên gọi là gì?
A. Acid pyrophosphoric
B. Acid metaphosphoric


C. Acid ortophosphoric
D. Acid pentaphosphoric

Câu 31. (Thông hiểu) Hợp chất sắt(II) sulfide ứng với công thức hóa học nào sau đây?
A. FeSO3
B. FeS

C. Fe2SO3
D. Fe2S

Câu 32. (Thông hiểu) Trong các CTHH sau: BaO, C2H6O, ZnO, SO3, KOH, CO2.
a) CTHH nào là CTHH của oxide.
b) Phân loại oxide acid và oxide base.
c) Gọi tên tất cả các hợp chất trên.
Đáp án:
a) Các CTHH của ocide là: BaO, ZnO, SO3, CO2.
b) oxide acid: SO3, CO2

oxide base: Bao, ZnO

c)
BaO: bari oxide

C2H6O: ethanol

ZnO: kẽm(zincum) oxide

SO3: lưu huỳnh(Sulfur) trioxide


KOH: kali hydroxide

CO2: carbon dioxide

Câu 33. (Thông hiểu) Viết CTHH của các chất sau:
a) nhôm fluoride

b) amoni dicromat


c) carbon tetracloride

d) magnesi acetat

e) kali nitrat

f) kẽm (zincum) hydroxide

g) bari sulfide

h) acid nitric

i) Sắt (Ferrum) (III) oxide

j) acid hypoclorous

k) Đồng (Cuprum) (II) nitrate

l) acid phosphoric


m) natri sulfit

n) nhôm (aluminium) nitrate

Đáp án:
a)
b)
c)
d)
e)

AlF3
(NH4)2Cr2O7
CCl4
(CH3COO)2Mg
KNO3

f)
g)
h)
i)
j)

Zn(OH)2
BaS
HNO3
Fe2O3
HClO

k) Cu(NO3)2

l) H3PO4
m) Na2SO3
n) Al(NO3)3

Câu 34. (Thông hiểu) Đọc tên các chất sau
a) BaCrO4

b) N2O5

c) HIO

d) KClO3

e) H2O2

f) NaH2PO4

g) CuO

h) SF4

i) KH2PO3

j) NH4CN

k) Li2SO3

l) Na2SiO3

m) Ca(BrO4)2


n) AgMnO4

o) NaS

p) P2O3

q) Na2O

r) Mg(IO3)2

s) Hg2SO4

t) NaHCO3

Đáp án:
a) bari cromat
d) kali clorat

b) dinito pentaoxide c) acid hipoiodous
e) hidropeoxide

f) natri dihidrophosphat


g) đồng (II) oxide
k) Lithi sulfit

h) Lưu huỳnh floride
l) natri silicat


n) bạc permanganate
q) natri oxide

i) kali dihidrophosphit

m) calci perbromat

o) natri sunfide

r) magnesi iodat

p) diphospho trioxide
s) thủy ngân sulfat

t) natri hidrocarbonat
Câu 35. (Thông hiểu) Điền vào chỗ trống tên các chất thích hợp)
Trong không khí chứa khoảng 79% khí _____ và 21% khí _____, cùng với một phần nhỏ
khí _____. Không khí ô nhiễm có thể chứa một lượng nhỏ khí _____, _____, _____ ,
_____ và _____
Đáp án
(1): nitro

(2) oxy

(3) carbonic/ carbon dioxide

(4), (5), (6), (7), (8): là năm chất bất kì trong tám chất sau: lưu huỳnh dioxide, lưu huỳnh
trioxide, nitro dioxide, dinitro monoxide, clor, amoniac, methan, carbon monoxide.


Câu 36. (Thông hiểu) Điền vào chỗ trống tên chất và công thức hóa học của chất đó.
1) Muối _____ chế tạo thuốc nổ, pháo hoa, ngòi nổ, hỗn hợp dễ cháy.
2) Khí _____ duy trì sự sống, làm chất oxi hóa.
3) Muối _____ loãng:chữa sâu răng.
4) Muối _____ dùng tráng lên phim ảnh.
5) Cồn _____ dùng sát trùng.
6) Khí _____ dùng tẩy trắng tinh bột, dầu ăn…khử mùi, khử trùng, xử lí nước, chữa
sâu răng) Không khí chứa lượng rất nhỏ _____ (1/106 thể tích) thì trong lành, chứa nhiều
sẽ gây độc hại.
7) _____ : tẩy trắng bột giấy, sợi bông, len, vải…chất khử trùng nông nghiệp, nguyên
liệu tẩy trắng trong bột giặt, dung dịch 3% gọi là nước oxi già dùng sát trùng vết thương.
8) Khí _____ chế tạo nước giải khát có gas.
9) Muối _____ là thành phần của thuốc giảm đau dạ dày.
10) Khí _____: sản xuất H2SO4, tẩy trắng bột giấy, đường…


Đáp án:
1) Kali clorat: KClO3

6) Ozon: O3

2) Oxy: O2

7) Hydro peroxide: H2O2

3) Natri fluoride: NaF

8) Carbonic: CO2

4) Bạc bromide: AgBr


9) Natri hidrocarbonat: NaHCO3

5) Iod: I2

10) Lưu huỳnh dioxide: SO2

Câu 37. (Thông hiểu) Viết công thức hóa học của các acid có trong các câu văn dưới đây,
phân loại acid mạnh và acid yếu.
Trong công nghiệp, acid clohydric còn được biết đến là acid muriatic và được sử dụng
trong công việc cụ thể. Acid sunfuric được sử dụng trong pin ô tô nên thường được gọi là
battery acid (acid pin). Acid nitric là một trong những chất oxi hóa phổ biến nhất được sử
dụng trong phòng thí nghiệm. Giấm là acid acetic nồng độ từ 2–6%. Acid phosphoric và
acid carbonic được thêm vào nước ngọt để tạo mùi vị và khiến nước mát. Acid oxalic
được tìm thấy trong nhiều loại thực vật như đại hoàng hay cải bó xôi. Tuy nhiên nồng độ
cao của acid này thì lại độc hại.
Đáp án:
Acid clohydric – HCl

Acid acetic - CH3COOH

Acid nitric - HNO3

Acid phosphoric – H3PO4

Acid sunfuric – H2SO4

Acid carbonic – H2CO3



Acid oxalic - HOOC-COOH
Acid mạnh: HCl, H2SO4, HNO3
Câu 38. (Vận dụng bậc thấp): Đọc tên các chất trong các dãy sau và sắp xếp theo thứ tự
tăng dần tính acid.
a) HClO, HBrO, HIO.
b) HClO, HClO2, HClO3, HClO4.
Đáp án :
a) acid hypoclorous, acid hypobromous, acid hypoiodous.
Sắp xếp: HIO, HBrO, HClO.
b) acid hypoclorous, acid clorous, acid cloric, acid percloric.
Sắp xếp: HClO, HClO2, HClO3, HClO4.

Bài tập phân loại và danh pháp hữu cơ
Câu 1. (Nhận biết): Hãy ghép các cụm từ ở cột bên phải vào chỗ trống trong các câu được
cho ở cột bên trái:
a. Trong bật lửa gas có chứa các alkan ….

A. C3 – C4

b. Trong bình gas để đun nấu có chứa các alkan ….

B. C5 – C6

c. Trong dầu hoả có chứa các alkan ….

C. C6 – C10

d. Trong xăng có chứa các alkan ….

D. C10 – C16


Đáp án: a – B; b – A ; c – D ; d - C
Câu 2. (Nhận biết): Phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no là:
A. Phản ứng tách

B. Phản ứng thế

C. Phản ứng cộng

D. Cả A, B, C

Câu 3. (Nhận biết): Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:


A. metan

B. etan

C. propan

D. n-butan

Câu 4. (thông hiểu): Trường hợp nào sau đây có công thức cấu tạo không đúng với tên
gọi của nó?

CH2CH3

A. CH3CHCH2CH2CH3

B. CH3CHCHCH2CH3


CH3

CH 3

isopentan

3-ethyl-2-methylpentan

CH3

CH 3

C. CH3-CH-CH3

D. CH3CH2CCH2CH3

CH3
neopentan

CH 3
3,3-diethylpentan

Câu 5. (thông hiểu): Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là:
A. 2,4,4-trimethylpentan

B. 2,2,4,4-tetramethylbutan

C. 2,2,4-trimethylpentan


D. 2,4,4,4-tetramethylbutan

Câu 6. (thông hiểu): Cho alkan X có tên gọi: 3-ethyl-2,4-dimethylhexan. Công thức phân
tử của X là:
A. C11H24

B. C9H20

C. C8H18

D. C10H22

Câu 7. (thông hiểu): Chất nào sau đây không là đồng phân của các chất còn lại?
A, cyclobutan

B. butan

C. methylcyclopropan

D. cis-but-2-en

Câu 8. (thông hiểu): Hợp chất hữu cơ X có công thức C 4H9Br. Đun hỗn hợp gồm X, KOH
và C2H5OH thấy chỉ tạo ra but-1-en. Tên gọi của X là:
A. 1-bromobutan

B. 2-bromobutan

C. 1-bromo-2-methylpropan

D. 2-bromo-2-methylpropan


Câu 9. (Vận dụng bậc thấp) : Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H9Br . Đun hỗn hợp
gồm X, KOH và alcohol ethylic thấy chỉ tạo ra but-1-en. Tên gọi của X là:
A. 1-bromobutan

B. 2-bromobutan


C. 1-bromo-2-methylpropan

D. 2-bromo-2-methylpropan

Câu 10. (vận dụng bậc cao): Rất nhiều người khi sử dụng động cơ điezen, ô tô, xe máy
cho nổ máy trong phòng kín và bị chết ngạt. Nguyên nào sau đây gây ra hiện tượng đó:
A. Quá trình nổ máy là quá trình đốt cháy xăng dầu, tiêu tốn O 2 và sinh ra khí CO,
CO2 độc hại.
B. Quá trình nổ máy là quá trình đốt cháy xăng dầu, sinh ra khí SO2 độc hại.
C. Nhiều hiđrocacbon không cháy hết là các khí độc.
D. Phản ứng tiêu tốn nhiều O2 và N2 nên mất không khí.

Câu 11. (nhận biết): Trùng hợp hydrocarbon nào sau đây tạo ra polimer dùng để sản xuất
cao su buna?
A. 2-methylbuta-1,3-dien

B. penta-1,3-dien

C. buta-1,3-dien

D. but-2-en


Câu 12. (nhận biết): Chất nào sau đây được gọi tên là divinyl?
A. CH2=C=CH-CH3

B. CH2=CH-CH=CH2

C. CH2=CH-CH2-CH=CH2

D. CH2=CH-CH=CH-CH3

Câu 13. (thông hiểu): Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi là :
A. 3,4-dimethylpent-1-en
B. 2,3-dimethylpent-4-en
C. 3,4-dimethylpent-2-en
D. 2,3-dimethylpent-1-en
Câu 14. (thông hiểu): Trong các cặp chất dưới đây, chất nào là đồng đẳng của nhau?
A, cylobutan và hex-1-en

B. n-propan và isopropan

B. but-1-en và hex-1-en

D. pent-2-en và pent-1-en

Câu 15. (thông hiểu): Cho hợp chất sau (hợp chất X)


Tên của X là
A.
B.
C.

D.

4,5-dimethylhept-3-en
5-ethyl-4-methylhex-3-en
3,4-dimethylhept-4-en
2-ethyl-3-methylhex-3-en

Câu 16. (thông hiểu): Cho hợp chất sau: CH 2=CH-CH2Cl. Tên gọi nào sau đây không
đúng?
A. 1-chloroprop-2-en
C. prop-2-enyl chloride

B. 3-chloroprop-1-en
D. allyl chloride

Câu 17. (Thông hiểu): Hợp chất 2-methylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách
từ chất nào?
A. 2-brom-2-methylbutan

B. 2-methylbutan-2-ol

C. 3-methylbutan-2-ol

D. Tất cả đều đúng

Câu 18. (Nhận biết): Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất hữu cơ nào cũng có cả 3 tên: tên thông thường, tên gốc – chức và tên
thay thế.
B. Hợp chất hữu cơ nào cũng có tên gốc – chức.
C. Hợp chất hữu cơ nào cũng có tên hệ thống

D. Hợp chất hữu cơ nào cũng có tên thay thế.
Câu 19. (Nhận biết): Trong những hợp chất sau, hợp chất nào là hữu cơ, hợp chất nào là
vô cơ?
CH4, CHCl3, C2H7N, HCN, CH3COONa, C12H22O11, Al4C3.
Hợp chất hữu cơ: CH4, CHCl3, C2H7N, CH3COONa, C12H22O11


Hợp chất vô cơ: HCN, Al4C3.
Câu 20. (Nhận biết): Hãy xếp công thức ở cột phải vào một trong các loại chất ở cột trái
cho phù hợp:
A. Acid cacboxylic

1. R – CO – OR’

B. Acid anhydride

2. R – CO – OH

C. Este

3. R – CO – O – CO – R

D. Acid halide

4. R – CO – Cl
5. R – CO – R’

Đáp án: A-2 ; B-3 ; C-1 ; D-4
Câu 21. (Nhận biết): Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là”
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.

2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị
4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion
5. dễ bay hơi, khó cháy
6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh
Nhóm các ý đúng là:
A. 4, 5, 6

B. 1, 2, 3

C. 1, 3, 5

D. 2, 4, 6

Câu 22. (Nhận biết): Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:
A. Hidrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức
B. Hidrocacbon và dẫn xuất hidrocacbon
C. Hidrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hidrocacbon
D. Tất cả đều đúng
Câu 23. (Thông hiểu): Hãy viết CTCT thu gọn của các hợp chất sau:


a. isopentan

b. cyclohexan

c. But – 1 – en

c. hex – 3 –in


d. 3,4 – dibromo hex – 3 – en

e. o – clotoluen
Isopentan

Cyclohexan

But – 1 – en

CH2 = CH – CH2 –CH3

Hex – 3 -in

CH3-CH2-C≡C-CH2-CH3

3,4 – dibromo hex – 3 – en

CH3-CH2-CBr =CBr -CH2-CH3

o – clotoluen

CH3
Cl

Câu 24. (nhận biết): Acid citric (C6H8O7) là acid hữu cơ có nhiều trong chanh, cam, bưởi,
…, được sử dụng làm chất phụ gia thực phẩm (bột chua), chất tẩy rửa, tác nhân chống oxi
hóa,… Acid citric có công thức cấu tạo là:
OH
A. HOOC-CH2CCH2-COOH
COOH

C. HO-CH2COOCH2COOCH2-COOH

OH
B. HOOC-CH2CHCH-COOH
COOH
D. HO-CH2CH2COOCOOCH2-COOH

Câu 25. (thông hiểu): Acid 2-hydroxypropanoic hay còn gọi là acid lactic là một chất có
lợi cho đường tiêu hóa và giúp cho làn da tươi trẻ, khỏe mạnh. Vậy, công thức cấu tạo
của acid lactic là:


A. CH3CHCOOH

B. HOCH2CH2COOH

OH
C. CH3CH2CHCOOH

D. HOCH2CH2CH2COOH

OH
Câu 26. (thông hiểu): Acid o-hydroxybenzoic (acid salicylic) là loại acid được dùng để
điều chế thuốc giảm đau, thuốc xoa bóp, thuốc cảm, … Công thức cấu tạo của acid
salicylic là:

A,

B.


C.

D.

Câu 27. (thông hiểu): Ở nông thôn nước ta nhiều gia đình vẫn đun bếp rơm, bếp rạ, bếp
củi. Khi muốn bảo quản đồ vật, họ thường đem gác lên gác bếp. Điều này là vì trong khói
bếp có chất sát khuẩn, diệt nấm mốc mà chủ yếu là:
A. aldehyd fomic

B. acid fomic

C. ethyl alcohol

D. acid acetic

Câu 28. (thông hiểu): Tên gọi nào sau đây không đúng với chất hữu cơ có công thức
CH3CH(NH2)COOH?
A. alanin

B. acid -aminopropionic

C. acid -aminopropanoic

D. acid 2-aminopropanoic

Câu 29. (thông hiểu): Mì chính là muối natri của acid glutaric, một amino axit tự nhiên
quen thuộc và quan trọng. Mì chính không phải là vi chất dinh dưỡng, chỉ là chất tăng gia


vị. Mì chính có tên học học là mono natriglutamat (tên tiếng anh là mono

sodiumglutamat, viết tắt là MSG). Công thức hoá học nào sau đây biểu diễn đúng MSG?
A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
B. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa
D. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa
Câu 30. (Thông hiểu): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi câu sau”
a. Giấm ăn làm đỏ quỳ tím [ ].
b. Nước ép từ quả chanh không hoà tan được CaCO3 [ ].
c. Dùng acid acetic tẩy sạch được cặn bám ở trong phích nước [ ].
d. Phản ứng của acid acetic với ethanol là phản ứng trung hoà [ ].
a. Đ

b. S

c. Đ

c. S

Câu 31. (Vận dụng bậc thấp): Viết CTCT và gọi tên thay thế các acid đồng phân có CTPT
là C4H8O2.
Đáp án: CH3 - CH2 – CH2 – COOH : acid butanoic
CH3 – CH(CH3) – COOH: 2-methyl propanoic
Câu 32. (vận dụng bậc cao): Mùi tanh của cá gây ra bởi hỗn hợp các amin và một số tạp
chất khác. Để khử mùi tanh của cá, trước khi nấu nên:
A. ngâm cá thật lâu với nước để các amin tan đi.
B. rửa cá bằng giấm ăn.
C. rửa cá bằng dung dịch xôđa, Na2CO3.
D. rửa cá bằng dd thuốc tím (KMnO4) để sát trùng
Câu 33. (vận dụng bậc cao): Acid fomic (HCOOH) có trong nọc kiến, nọc ong, sâu róm.
Nếu không may bạn bị ong đốt thì nên bôi vào vết ong đốt loại chất nào là tốt nhất ?

A. Kem đánh răng.

B. Xà phòng.


C. Vôi.

D. Giấm.

Câu 34. (nhận biết): Ester nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?
A. ethyl acetat

B. propyl acetat

C. phenyl acetat

D. vinyl acetat

Câu 35. (nhận biết): Thủy tinh hữu cơ Plexiglas là một loại chất dẻo cứng, trong suốt, bền
với nhiệt, với nước, acid, bazo nhưng bị hoà tan trong benzen, ete. Thuỷ tinh hữu cơ
được dùng để làm kính máy bay, ô tô, kính bảo hiểm, đồ dùng gia đình… Hỏi công thức
hoá học nào sau đây biểu diễn thuỷ tinh hữu cơ:
A. (-CH2-(CH3)C(COOCH3)-)n

B.

C. (- CF2 – CF2 - )n

(-NH[CH2]5CO-)n
D. (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n


Câu 36. (Nhận biết): Chọn nhận định đúng:
A. Lipid là chất béo
B. Lipid là tên gọi chung cho dầu mỡ động vật, thực vật
C. Lipid là este của glixerol với các axit béo
D. Lipid là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng
hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipid bao gồm chất béo, sáp, steorid,
photpholipid,…
Câu 37. (thông hiểu): Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo: CH 2=CHOCOCH3. Tên
gọi của X là:
A. methyl arcylat

B. vinyl acetat

C. vinyl fomat

D. allyl fomat

Câu 38. (vận dụng bậc thấp): Tributyrin là một loại ester có trong bơ làm từ sữa bò, có
mùi bơ ôi, có công thức cấu tạo là: C3H7-COO-CH2CHCH2-COO-C3H7
COO-C 3H7
Chất này được tạo thành từ acid carboxylic X và alcohol Y. X và Y lần lượt là:
A. acid butyric và ethylen glycol


B. acid valeric và ethylen glycol
C. acid butyric và glycerol
D. acid valeric và glycerol
Câu 39. (vận dụng bậc cao): Nhôm acetat được dùng trong công nghiệp nhuộm vải, trong
công nghiệp hồ giấy, thuộc da... vì lý do nào sau đây ?

A. Nhôm acetat bám vào bề mặt sợi nên bảo vệ được vải.
B. Nhôm acetat phản ứng với thuốc mầu làm cho vải bền mầu.
C. Nhôm acetat bị thuỷ phân tạo ra nhôm hyđroxit có khả năng hấp phụ chất tạo
mầu và thấm vào mao quản sợi vải nên mầu của vải được bền.
D. Nhôm acetat phản ứng với sợi vải làm cho vải bề hơn.
Câu 40. (nhận biết): Ethylmethylamin có công thức cấu tạo là:
A. C2H5NHC6H5

B. CH3NHCH3

C. CH3NHC2H5

D. CH3NHC3H7

Câu 41. (thông hiểu): Tên thông thường của hợp chất hữu cơ có công thức cấu tạo như
sau là:

A. 1-amino-3-methylbenzen

B. m-toludin

C. m-methylanilin

D. Cả B và C đều đúng

Câu 42. (thông hiểu): Tên gọi của C6H5-NH-CH3 là:
A, methylphenylamin

B. N-methylanilin


C. N-methylbenzenamin

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 43. (vận dụng bậc cao): Đạn rocket sử dụng H 2N-(CH2)2-NH2 và N2O4 làm nhiên
liệu. Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp, N2O4 oxi hóa H2N(CH2)2NH2 tạo ra sản phẩm gồm


CO2, N2, và hơi nước kèm theo tiếng nổ. Tổng các hệ số nguyên, tối giản của phản ứng
trên là:
A. 3

B. 9

C. 10

D. 12

Câu 44. (Nhận biết): Bệnh nhân phải tiếp đường (truyền dung dịch đường vào tĩnh
mạch), đó là loại đường nào?
A. Glucose

B. Maltose

C. Saccharose

D. Fructose

Câu 45. (nhận biết): Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng:
A.ete của vitamin A


B. ester của vitamin A

C. β-caroten

D. vitamin A

Câu 46. (Nhận biết): Loại thực phẩm không chứa nhiều saccharose là:
A. đường phèn

B. mật mía

C. mật ong

D. đường kính

Câu 47. (vận dụng bậc cao): Tại sao các món ăn làm từ gạo nếp lại dẻo hơn so với gạo tẻ?
A. Do gạo nếp có hàm lượng amilopectin thấp hơn .
B. Do gạo nếp có hàm lượng amilopectin cao hơn gạo tẻ.
C. Do gạo nếp có hàm lượng tinh bột thấp hơn gạo tẻ.
D. Do gạo nếp có hàm lượng tinh bột cao hơn gạo tẻ.
Câu 48. (vận dụng bậc cao): Phích nước nóng lâu ngày thường có một lớp cặn đục bám
vào phía trong ruột phích. Để làm sạch, có thể dùng:
A. dd cồn đun nóng

B. dd giấm đun nóng

C. dd nước muối đun nóng

D. dd nước nho đun nóng


Câu 49. (thông hiểu): Hãy chọn tên đúng theo IUPAC của chất X có công thức cấu tạo
như sau:


A.
B.
C.
D.

1-propyl-3-methyl-4 ethylbenzen
1-methyl-2-ethyl-5-propylbenzen
1-ethyl-2-methyl-4-propylbenzen
4-ethyl-3-methyl-1-propylbenzen

Câu 50. (thông hiểu): Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo:
CHC-CH2-C(Cl)=CH2.
Tên thay thế của X là:
A. 2-chloropent-1-en-4-yn

B. 4-chloropent-1-yn-4-en

C. 4-chloropent-4-en-1-yn

D. 2-chloropent-1-yn-4-en

Câu 51. (thông hiểu): Alcohol nào sau đây có thể hòa tan được Cu(OH) 2 tạo thành phức
chất tan, màu xanh da trời?
A. isoamyl alcohol


B. allyl alcohol

C. benzyl alcohol

D. ethylen glycol

Câu 52. (thông hiểu): Tên gọi 2,3-dimethylpentan-1-ol ứng với CTCT nào sau đây:

A.

B.
C.

D


Câu 53. (thông hiểu): Chất 3-MCPD (3-monochloropropandiol) thường lẫn trong nước
tương và có thể gây ra bệnh ung thư, vì vậy cần tìm hiểu kĩ trước khi lựa chọn mua nước
tương. Công thức cấu tạo của 3-MCPD là:
A. CH3-CH2-CCl(CH2CH2CH3)-[CH2]6-CH3

B. OHCH2-CHOH-CH2Cl

C. H2N-CH2-CH(NH2)-CH2Cl

D. OHCH2-CH2-CHCl-CH2-CH2OH

Câu 54. (Vận dung bậc thấp): Hợp chất CH2=CHC(CH3)2CH2CH(OH)CH3 có danh pháp
IUPAC là:
A. 1,3,3-trimethyl pent-4-en-1-ol


B. 3,3,5-trimethylpent-1en-5-ol

Câu 55. (thông hiểu): Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp thay thế:
OHC-CH2-CH-CH2-CH=CH-CHO
CH3
A. 5-methylhep-2-en-1,7-dial

B. iso-octen-5-dial

C. 3-methylhep-5-en-1,7-dial

D. iso-octen-2-dial

Câu 56. (Thông hiểu): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi câu sau”
a. Aldehyd acetic được sản xuất chủ yếu từ acetilen [ ].
b. Aceton được sản xuất chủ yếu bằng cách oxi hoá propan-2-ol [ ].
c. Formaldehyde thường được bán dưới dạng khí hoá lỏng [ ].
d. Người ta lau sạch sơn màu trên móng tay bằng aceton [ ].
a. S

b.S

c.S

d.Đ

C. 4,4-dimethyl hex-5-en-2-ol

D. 3,3-dimethylhex-1-en-5-ol


Câu 57. (Vận dụng bậc thấp): Viết CTCT của các hợp chất sau:
a. Formaldehyde

b. Aceton

c. But-2-en-1-al

d. Ethyl vinyl keton

Đáp án:


a. CH3 – CHO
b. CH3 – CO – CH3
c. CH3 – CH = CH – CH=O
d. CH3-CH2-CO-CH=CH2



×