Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN đổi mới phương pháp dạy học kiểu bài rèn kỹ năng trong chương trình địa lí bậc thcs theo hướng lấy học sinh làm trung tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.56 KB, 23 trang )

Sáng kiến kinh

nghiệm .....

A. Mở đầu
I. Lí DO CHọN Đề TàI :

Năm học 2011 - 2012 là năm học có ý nghĩa quan trọng, năm
thc hin ngh quyt đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, năm tiếp tục
thực hiện tt cỏc cuộc vận động ca nghnh. Để thực hiện tốt chơng
trình và sách giáo khoa mới ở các trờng học đã dấy lên phong trào
cải tiến,đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực
chủ động trong học tập của học sinh góp phần nâng cao chất lợng
giáo dục .Nhiều hội nghị, hội thảo đã đợc tổ chức xoay quanh vấn
đề đổi mới phơng pháp dạy học nh thế nào mang lại hiệu quả
cao nhất. Đó là vấn đề đang đuợc quan tâm hàng đầu trong quá
trình dạy học.
Huớng đổi mới của phơng pháp dạy học hiện nay là tích cực
hoá hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển khả
năng tự học nhằm hình thành cho học sinh tính độc lập, sáng tạo,
nâng cao khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện kĩ
năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, tác động đến
tình cảm đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh.
Chơng trình biên soạn sách giáo khoa mới hiện nay đã thể
hiện rõ cách học mới của học sinh. Từ những hình ảnh trực quan
sinh động đến t duy trừu tợng đến thực tiễn, hình thành nên
khái niệm, quy luật, mối quan hệ nhân quả...để tìm ra đợc kiến
thức bài học. Điều đó đòi hỏi ngi giáo viên phải đổi mới phơng
pháp dạy học phù hợp với nội dung sách giáo khoa hiện hành.
Thực tế hiện nay ở các Trờng THCS, việc thực hiện giảng dạy
theo phơng pháp mới còn nhiều điều trăn trở, có không ít giáo


viên vẫn theo nếp cũ, trình bày theo phơng pháp truyền thống,
học sinh không chủ động lĩnh hội kiến thức do đó hiệu quả giờ
dạy cha cao. Đối với bộ môn Địa lí hiện nay,nội dung sách giáo khoa
không những đòi hỏi ngời giáo viên phải nghiên cứu kĩ, phải đổi
mới hình thức kiểm tra đánh giá học sinh, phải sử dụng có hiệu
Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ

1


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

quả các phuơng tiện dạy học và quan trọng là phải đổi mới phơng
pháp dạy học, phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn, có sự tích hợp các
phơng pháp dạy học lúc đó hiệu quả tiết dạy mới đạt nh mong
muốn. Song làm thế nào để một tiết dạy học Địa lí có hiệu quả
cao nhất, đó là một câu hỏi đợc nhiều giáo viên quan tâm, đó
cũng là vấn đề trăn trở, suy nghĩ, thử nghiệm và rút ra kinh
nghịêm qua nhiu năm dạy học địa lí bc THCS của bản thân.
II. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi của đề tài.

1. Mục đích:
Với đề tài này tôi muốn tìm hiểu mt s phng phỏp mi trong
giảng dạy Địa lí ở trờng THCS ra sao? Trên cơ sở đó đa ra một số

giải pháp để nâng cao hiệu quả một tiết dạy học Địa lí theo hớng tích cực nhằm nâng cao hiệu quả bộ môn.
2. Nhiệm vụ của đề tài .
- Tìm hiểu thực trạng ng dng phng phỏp dy hc mi trong giảng
dạy Địa lí ở Trờng THCS nói chung và Trờng THCS Liên Thủy nói
riêng.
- Xây dựng cơ sở lí luận về phơng pháp dạy học mi trong
giảng dạy Địa lí bc THCS .
- Đề xuất những giải pháp, những khó khăn, vớng mắc, nhợc
điểm của ngời dạy, ngời học và yêu cầu đặt ra.
- Nâng cao hiệu quả kĩ năng trong giảng dạy Địa lí bc THCS .
3. Phạm vi của đề tài:
Đổi mới phơng pháp dạy học kiểu bài rèn kỹ năng trong chơng
trình Địa lí bc THCS theo hớng lấy học sinh làm trung tâm
B. Nội dung
I. Cơ sở lí luận của đề tài:

Đổi mới phơng pháp dạy học ( PPDH ) theo định hớng tích cực
hoá hoạt động học tập của học sinh không có nghĩa là loại bỏ các
phơng pháp dạy học hiện có và thay vào đó là các phơng pháp mới
Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ

2


Sáng kiến kinh


nghiệm .....

hiện đại, bởi các phơng pháp hiện có nh thuyết trình, giảng giải,
vấn đáp ... vẫn rất cần thiết trong quá trình dạy học .Cần kế thừa
và phát huy những mặt tích cực ca các phơng pháp dạy học
truyền thống đồng thời phải học hỏi, vận dụng PPDH mới phù hợp
với hoàn cảnh, điều kiện dạy học ở nuớc ta hiện nay .
Hơn nữa, đối với SGK Địa lí mới nói chung và SGK Địa lí nói
riêng, nội dung đợc chú trọng thể hiện đồng bộ trên cả kênh hình
và kênh chữ . Những tranh, ảnh , hình vẽ trong SGK không hoàn
toàn chỉ là minh hoạ cho bài giảng mà chúng gắn bó hữu cơ với
bài học, là một phần không thể thiếu đợc của nội dung bài học .
Vấn đề là phải tìm ra cách vận dụng và phối hơp các PPDH một
cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của học sinh trong học tập . Để đạt đợc mục đích đó thì ngời
giáo viên và học sinh phải thực hiện tốt các vấn đề sau :
1. Yêu cầu đổi mới PPDH trong nhà trờng phổ thông đặt
ra cho giáo viên giảng dạy Địa lí .
Phải có sự vận dụng linh hoạt các PPDH, phải biết kết hợp nhuần
nhuyễn các PPDH mới sao cho phù hơp, lo gic, thể hiện đợc vai trò
của ngời giáo viên không phải đơn thuần là truyền đạt kiến thức
mà phải trỡ thành nguời thiết kế, phải hình dung đợc bài dạy của
mình một cách tờng tận, chi tiết .
Tuỳ vào từng nội dung tiết học để giáo viên có cách thiết kế
giáo án riêng . Phải biết cách tổ chức lớp học nh hoạt động cá
nhân, hoạt động chung cả lớp, hoạt động theo nhóm nhỏ . Là ngời
dẫn dắt học sinh giải quyết những tình huống có vấn đề , biết
khơi dậy và kích thích trí tò mò, lòng ham muốn các kiến thức
địa lí . Bên cạnh đó, trong quá trình dạy học cũng phải sử dụng
nhiều phơng tiện dạy học phù hợp với nội dung bài dạy, đồng thời hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ các phơng tiện học tập

địa lí khác nhau nh bản đồ, lợc đồ, biểu đồ, tranh ảnh, băng
Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ

3


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

hình .. khuyến khích, động viên thành tích học tập của học
sinh .
2. Yêu cầu đổi mới phơng pháp học tập đối với học sinh .
Cần phải có sự đổi mới trong cách học, phải giác ngộ mục
đích học tập, chủ động sáng tạo, có ý thức trách nhiệm về hoạt
động học tập của mình, phải biết tự học và học mọi nơi, mọi lúc
khi cảm thấy cần thiết .
Cần biết rõ mục đích yêu cầu của giờ học, không chỉ về kiến
thức mà còn cả về kĩ năng Địa lí và những thao tác t duy cần vận
dụng nh t duy biện chứng, t duy lô gic, nắm bắt đợc các sự vật
hiện tợng, mối quan hệ nhân quả ...Phải làm quen dần với cách
độc lập suy nghĩ để chiếm lĩnh kiến thức bài học .
Dành thời gian thích đáng để tự làm việc, nghiên cứu với SGK (
kênh hình , kênh chữ ), với tập bản đồ, với các nguồn cung cấp
kiến thức khác nhau theo sự hớng dẫn của giáo viên, qua đó học
sinh rèn luyện về kĩ năng và phơng pháp học tập bộ môn Địa lí

nhiều hơn .
Học sinh biết cách làm việc theo nhóm, hợp tác với bạn để hoàn
thành nhiệm vụ giáo viên giao cho, qua đó có cơ hội để đợc thể
hiện mình, đợc trình bày lại kết quả các phơng tiện học tập .
II. CƠ Sở THựC TIễN:
1. Về giáo viên.

Có thể nói, trong những năm gần đây ,việc thực hiện chơng trình và SGK mới cũng đồng nghĩa với với cải tiến, đổi mới
PPDH đã dấy lên phong trào thi đua diễn ra sôi nổi ở các truờng
THCS . đa số giáo viên có tâm huyết với nghề nghiệp,có hiểu biết
sâu sắc về bộ môn Địa lí đã sử dụng các phơng pháp dạy học
mới khá tốt, khêu gợi đợc sự suy nghĩ, tìm tòi tự lực của học sinh.
Tuy nhiên, bên cạnh đó do cha hiểu thấu đáo đợc tinh thần đổi
mới của phơng pháp nên một số ít giáo viên đã thể hiện sự qúa tải
Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ

4


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

trong việc đổi mới, vì vậy đã làm cho tiết học trở

nên căng


thẳng, mệt mỏi
Việc thay đổi SGK Địa lí bc THCS mới khiến giáo viên cũng
gặp ít nhiều khó khăn trong khi giảng dạy . Mặc dù việc thực hiện
SGK mới đã khá nhiều năm, song để dạy tốt một tiết Địa lí theo
phơng pháp đổi mới, giáo viên còn nhiều lúng túng và cha hiệu
quả .Trong một tiết dạy, nhiều giáo viên hầu nh chỉ sử dụng đợc
một phơng pháp, ít quan tâm đến việc phát huy tính tích cực
học tập của học sinh, có những nội dung giáo viên cần thuyết
trình giảng giải thì lại yêu cầu học sinh tự nghiên cứu .Vì vậy làm
cho tiết học trở nên nhàm chán, nhiều bài có nội dung dài, nặng
nề cũng đễ học sinh làm việc nhiều nên nội dung bài không thực
hiện hết trong một tiết.
2. Về học sinh
Đây là năm học tiếp tục thực hiện chơng trình và SGK Địa lí
bc THCS mới Nhìn chung đại đa số học sinh đã tiếp cận đợc với
nội dung, kiến thức, chơng trình và phơng pháp học tập mới, song
quá trình tiếp thu của học sinh cha đồng đều , cha linh hoạt
trong quá trình hoạt động của mình, việc tiếp cận với các phơng
pháp dạy học mới và thiết bị dạy học mới đối với một số học sinh
còn khó khăn do đó kết quả tiếp thu của học sinh cha đạt hiệu
quả cao nhất .
Bên cạnh đó, một số ít học sinh cha chịu khó rèn luyện kĩ
năng, học tập một cách thụ động, cha chủ động tìm tòi, suy
nghĩ và giải quyết vấn đề đặt ra trong bài học . Hơn nữa có
một số ít học sinh còn có tâm lí không yêu thích bộ môn Địa lí
và coi đó là môn học phụ do đó xem nhẹ, không chú ý đến
môn học dẫn đến kết quả học tập của học sinh cha cao .
3. Về cơ sở vật chất


Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ

5


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

Một số trờng phơng tiện dạy học cha đầy đủ, giáo cụ dạy học
còn thiếu, cơ sở vật chất cha đảm bảo, phòng học bộ môn Địa lí
một số trờng cha có .
4. Kiểm tra kết quả học tập của học sinh .
Vào học kì 1 của năm học 2011 - 2012 tôi đã tiến hành khảo sát
quá trình tiếp thu bài của học sinh mt s lp trong ú cú lớp 9B trờng
THCS Liên Thuỷ, qua nội dung bài 32 : Vùng đông nam

bộ

( kiểm tra 15)
* Câu hỏi : Dựa vào 32.2, em hãy trình bày tình hình phát
triển ngành công nghiệp của vùng ? Giải thích tại sao lại phát triển
nh vậy ?
Kết quả khảo sát nh sau .
SL


Giỏi

%

Khá

%

TB

%

Yếu

%

HS
37

04

10,8

11

29,7

15

40,5


07

19,0

III. Một vài kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả dạy học
MễN Địa lí BC THCS
Qua quá trình tìm hiểu điều tra thực trạng khi dạy kiểu bài rèn
kĩ năng trên bản đồ ở trờng THCS nói chung và trờng THCS Liên
Thủy nói riêng bản thân tôi xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp
sau để dạy kiểu bài nâng cao hiệu quả dạy học Địa lí bc THCS
theo hớng lấy học sinh làm trung tâm tốt hơn.
1. Đối với giáo viên :
a. Đầu t nhiều hơn vào việc soạn bài theo tinh thần dạy học
thông qua tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh
- Xây dựng đợc kế hoạch hoạt động của giáo viên và học sinh
một cách hợp lí , kế hoạch này đợc thể hiện ở giáo án của giáo viên
.Việc soạn giáo án phải theo một quy trình gồm nhiều bớc nhằm
định ra các hoạt động và dự kiến thực hiện các hoạt động đó .
- Trớc hết giáo viên nghiên cứu kĩ bài học trong SGK ( kể cả kênh
hình và kênh chử ) để xác định kiến thức và kĩ năng cơ bản
6
Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc
Đơn vị :
Trờng THCS Liên Thuỷ


Sáng kiến kinh

nghiệm .....


của bài, xác định đợc mục tiêu bài học. Mục tiêu đề ra là cho học
sinh, do học sinh thực hiện, chính học sinh thông qua các hoạt
động học tập tích cực phải đạt đợc những mục tiêu ấy . Giáo viên
là ngời chỉ đạo ,tổ chức ,hớng dẫn, trợ giúp học sinh đạt tới đích
dự kiến của bài học
- Căn cứ vào mục tiêu, nội dung của bài, trình độ của học sinh và
các phơng tiện dạy học hiện có, giáo viên cần dự kiến các hoạt
động giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung bài học . Trớc hết
giáo viên cần xem xét nội dung nào có thể cho học sinh tự lực
tìm tòi, khai thác, để đi đến kiến thức mới .Để có thể phát
huy tính tích cực học tập cuả học sinh, trong khâu soạn bài
cần coi trọng việc chuẩn bị các câu hỏi, cần tránh khuynh hớng
hình thức , đặt các câu hỏi dễ, vụn vặt , hoặc các câu hỏi
quá khó .
- Giáo viên dự kiến các hoạt động của học sinh (sử dụng bản đồ, lợc đồ ..)để giải quyết các vấn đề , trã lời các câu hỏi , hình
thành các bài tập do giáo viên nêu ra .
+ Dự kiến những gợi ý để học sinh có thể tiếp cận và phát hiện
kiến thức mới .
+ Dự kiến hình thức tổ chức học tập của học sinh ( cá nhân hay
tốp nhóm, lớp )
và thời gian làm việc của học sinh . Tuỳ theo ni dung các vấn đề,
các bài tập, các câu hỏi đặt ra dễ hay khó, đơn giản hay phức
tạp mà giáo viên yêu cầu học sinh làm việc các nhân hay theo
nhóm và thời gian dành cho mỗi hoạt động nhiều hay ít .
Ví dụ

Bài 23 Địa lí 9 . Vùng Bắc Trung Bộ

Bài học này gồm ba phần :

1 . Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ .
2 . Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .
3 . Đặc điểm dân c và xã hội
Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ

7


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

Cả ba phần này đều có thể hớng dẫn học sinh tự lực khai thác và
chiếm lĩnh tri thức mới
Phần 1 : Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ .
- Yêu cầu đặt ra cho học sinh : Xác định vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ trên bản đồ .
- Hoạt động của học sinh : Xác định vị trí địa lí, kích thớc, các
điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây và phạm vi tiếp giáp của vùng
trên lợc đồ SGK và trên bản đồ treo tờng .
- Dự kiến hình thức hoạt động của học sinh : Học sinh làm việc cá
nhân, thời gian 4 phút .
Phần 2 : Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Câu hỏi đặt ra cho học sinh : Đặc điểm về điều kiện tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ .
- Hoạt động của học sinh : Tìm hiểu đặc điểm địa hình, khí

hậu,sông ngòi, tài nguyên rừng, khoáng sản của vùng Bắc Trung Bộ
qua hình 23.1 và 23.2 SGK .
- Dự kiến hình thức hoạt động của học sinh : Học sinh làm việc
theo nhóm, thời gian 5 phút .
Phần 3 : Đặc điểm dân c và xã hội
- Câu hỏi đặt ra cho học sinh : Đặc điểm về dân c và xã hội
vùng Bắc Trung Bộ .
- Hoạt động của học sinh : Tìm hiểu sự khác biệt trong c trú và
hoạt động kinh tế giữa phía Tây và Đông,sự chênh lệch về các
chỉ tiêu phát triển dân c -xã hội của vùng của vùng Bắc Trung Bộ
so với cả nớc qua hình 23.1 và bảng 23.1, 23.2 SGK
- Dự kiến hình thức hoạt động của học sinh : Học sinh làm việc
theo nhóm, thời gian 4 phút .
b. Đẫy mạnh việc đổi mới hoạt động dạy và học trên lớp .
b.1 Tổ chức hớng dẫn học sinh thu thập, xữ lí thông tin
trong SGK và trình bày lại .
Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ

8


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

Giáo viên hớng dẫn học sinh thu thập, xữ lí thông tin trong SGK

Địa lí cp THCS :
+ Thu thập thông tin của học sinh đợc tiến hành qua việc quan sát
các kênh hình và kênh chữ trong SGK, tuy nhiên cũng có thể cho
học sinh thu thập thông tin qua việc ôn lại kiến thức đã học ở lớp trớc .
+ Xữ lí thông tin qua các câu hỏi, bài tập, giáo viên hớng dẫn học
sinh căn cứ vào các thông tin đã thu thập để rút ra những kết
luận cần thiết về một đơn vị kiến thức cơ bản .
b.2 Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh
* Tổ chức và hớng dẫn học sinh hoạt động với các phơng tiện dạy
học địa lí nh bản đồ, mô hình, tranh ảnh địa lí, băng hình ..,
giáo viên hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ các phơng tiện
dạy học, qua đó học sinh vừa rèn luyện các kĩ năng, vừa có kiến
thức mới :
Cụ thể :
- Đối với bản đồ, lợc đồ: đó là nguồn kiến thức quan trọng và đợc
coi nh cuốn sách Địa lí thứ hai của học sinh . Tổ chức cho học
sinh làm việc với bản đồ, biểu đồ, giáo viên cần lu ý hớng dẫn
học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ, biểu đồ nh đọc tên trên
bản đồ để biết đối tợng địa lí đợc thể hiện trên bản đồ là

Đọc bảng chú giải để biết ngời ta thể hiện đối tợng đó trên bản
đồ nh thế nào .Dựa vào các kí hiệu màu sắc trên bản đồ để
xác định vị trí các đối tợng địa lí .Dựa vào bản đồ kết hợp với
các kiến thức địa lí, vận dụng các thao tác t duy để phát hiện
mối quan hệ địa lí không thể hiện trực tiếp trên bản đồ .
Ví dụ : Hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ lợc đồ a hỡnh
Vit Nam trong SGK Địa lí 8 trang 103.
- Tên bản đồ :

a hỡnh Vit Nam


Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ

9


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

- Cách thể hiện : Các miền địa hình đợc thể hiện bằng thang
màu. Màu nâu đậm địa hình núi cao, màu vàng địa hình núi
thấp, màu xanh lá cây địa hình đồng bằng
- Dựa vào màu sắc thể hiện trên bản đồ để xác định vị trí các
núi cao, nỳi thp,i các cao nguyên, các đồng bằng ....
- Dựa vào bản đồ kết hợp các kiến thức đã học để xác lập mối
quan hệ giữa các yếu tố vĩ độ, vị trí địa lí, địa hình, khoáng
sản, khí hậu, sông ngòi và động thực vật .. từ đó tìm ra đợc mối
quan hệ nhân quả .
* Đối với biểu đồ : Giáo viên cần hớng dẫn học sinh phân tích
biểu đồ theo các bớc : Đọc tiêu đề của biểu đồ xem biểu đồ thể
hiện hiện tợng gì ? Xem các đại lợng thể hiện trên biểu đồ là gì ?
Dựa vào số liệu thống kê đã trực quan hoá trên biểu đồ, đối
chiếu, so sánh chúng với nhau và rút ra nhận xét về các đối tợng
và hiện tợng địa lí đợc thể hiện .
* Đối với tranh ảnh : Nêu tên bức ảnh, xác định xem bức ảnh đó

thể hiện đối tợng địa lí nào, ở đâu .
* Đối với bảng số liệu thống kê : Giáo viên cần hớng dẫn học sinh
khai thác kiến thức các bảng số liệu thống kê không bỏ sót số liệu
nào .Phân tích các số liệu tổng quát trớc khi đi vào số liệu cụ
thể, tìm các trị số lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình ,xác lập mối
quan hệ giữa các số liệu, so sánh, đối chiếu các số liệu . Đặt ra
các câu hỏi để giải đáp trong khi phân tích, tổng hợp các số liệu
nhằm tìm ra kiến thức mới .
b.3 Tổ chức hoạt động của học sinh theo những hình thức
học tập khác nhau :
* Hình thức học tập cá nhân có thể đợc thực hiện nh sau :
Giáo viên nêu nhiệm vụ, hớng dẫn học sinh nhận nhiệm vụ , cách
làm việc .
+ Làm việc cá nhân
Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ

10


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

+ Giáo viên chỉ định học sinh trã lời , học sinh khác theo dõi góp
ý và bổ sung
+ Giáo viên chuẩn xác kiến thức .

* Hình thức học tập theo nhóm có thể đợc thực hiện nh sau :
Tuỳ theo số lợng học sinh trong lớp mà giáo viên chia thành mấy
nhóm .Các nhóm có thể đựơc duy trì ổn định trong cả tiết học
hoặc thay đổi .Các nhóm đợc giao cùng một nhiệm vụ hoặc
nhiều nhiệm vụ khác nhau .
- Các bớc tiến hành tổ chức học tập theo nhóm có thể làm việc
chung cả lớp, hoặc làm việc theo nhóm . Giáo viên nêu vấn đề
để xác định nhiệm vụ, trong nhóm cử nhóm trởng, th kí, các
thành viên trao đổi thảo luận ,ghi kết quả , đại diện nhóm
trình bày kết quả , các nhóm khác bổ sung .
- Giáo viên tổng kết và chuẩn xác kiến thức .
c. Một số PPDH cần đựợc sử dụng nhiều hơn trong dạy học
Địa lí bc THCS
c.1 Phơng pháp hình thành biểu tợng, khái niệm địa lí .
Để đảm bảo sự thành công trong việc sử dụng này, ngời giáo
viên cần lu ý một số điểm sau :
- Cần hớng dẫn học sinh quan sát những hình ảnh, vi deo, đĩa
hình ...để tìm hiểu ,mô tả, nhận xét, giải thích những đặc
điểm đó .
- Không nên coi nhẹ việc quan sát tranh ảnh, mô tả sinh động về
những phong cảnh tự nhiên, hoạt động của con ngời ở từng vùng
kinh tế .
- Từ việc quan sát, mô tả những sự vật, hiện tợng địa lí riêng lẽ
để hình thành những biểu tợng địa lí .
- Hớng dẫn học sinh so sánh bổ sung những thuộc tính mới để
hình thành những khái niệm mới .
Ví dụ : Bài 12 .

iu kin t nhiờn khu vc ụng


Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ

11


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

Giáo viên cần hớng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh ( hình 12.1 )
trang 41 sách giáo khoa Địa lí 8 để mô tả các đặc điểm địa
hình, khí hậu, sông ngòi, sinh vật, khoáng sản đặc trng của
vùng Khu vc ụng : Lónh th khu vc ụng gm hai b phn (phn t lin
v phn hi o), h thng nỳi sn nguyên cao v him tr phớa tõy, ng
bng phớa ụng, khớ hu cn nhit v nhit i ....
c.2 . Phơng pháp so sánh .
Để có thể đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng phơng pháp so
sánh, giáo viên cần chú ý những điểm sau đây :
- Căn cứ vào nội dung mỗi bài, mỗi phần về một khu vực ... để hớng dẫn học sinh lựa chọn, tìm ra những đặc điểm, tính chất
nổi bật của các sự vật, hiện tợng địa lí ở mỗi nơi .
- So sánh những đặc điểm nổi bật nơi này với nơi khác, vùng
này với vùng khác ... để thấy đợc đặc điểm đặc trng của mỗi
địa phơng mà nơi khác không có .
Ví dụ : Khi dạy về các vùng kinh tế a lớ lp 9 có thể so sánh :
+ Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của
từng vùng

+ Việc con ngời khai thác ở từng vùng kinh tế nh thế nào ? ( Thể
hiện ở hoạt động công nghiệp ,nông nghiệp, dịch vụ ; ở mỗi vùng
kinh tế : hoạt động sản xuất của con ngời có những sản phẩm
gì, việc con ngời tác động tới môi trờng nh thế nào, có những
khó khăn gì cần phải giải quyết , tồn tại .... )
c.3

Phơng pháp sử dụng

bản đồ, tranh ảnh, hình vẽ, số

liệu thống kê ....
Để có thể giúp học sinh sử dụng có hiệu quả các loại bản đồ, lợc
đồ, bảng số liệu giáo viên cần chú ý một số điểm sau :
- Cần chú trọng hơn vào việc tiếp tục phát triển ở học sinh các kĩ
năng đọc và phân tích bản đồ : Học sinh biết cách đọc và khai
thác thông tin trong một tháp tuổi , bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
địa lí ... nhằm giúp học sinh có thêm những thông tin để bổ
12
Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc
Đơn vị :
Trờng THCS Liên Thuỷ


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

sung, khắc sâu những kiến thức ở kênh chữ trong SGK về những
đặc điểm đặc trng của một địa phơng, vùng kinh tế ... Việc

hình thành các kĩ năng này có mức độ từ thấp đến cao nh từ
việc đọc để biết tên bản đồ - lợc đồ, dựa vào bảng chú giải có
các kí hiệu để tìm ra một số đặc điểm của đối tợng, phải biết
xác lập mối quan hệ để rút ra những điều mà trên

bản đồ

không thể hiện trực tiếp .
Ví dụ :

Khi dựa vào lc đồ để tìm đặc điểm về tự nhiên

a hỡnh khu vc ng bng ( phần 2 của bài 29 SGK Địa lí 8 ) đầu tiên,
học sinh phải dựa vào màu sắc, chữ viết trên bản đồ tự nhiên
để tìm vị trí của vùng trên bản đồ, tiếp theo học sinh phải dựa
vào bản đồ để so sỏnh c im ging nhau v khỏc nhau gia ng bng
sụng Hng v ng bng sụng Cu Long, từ đó học sinh rút ra đặc
điểm khác nhau về a hỡnh ng bng sụng Hng v ng bng sụng Cu
Long .
c.4

Dạy học giải quyết vấn đề .

Đây là phơng pháp đặt ra trớc học sinh các vấn đề nhận thức
có chứa đựng những mâu thuẩn giữa cái đã biết và cái cha
biết, đa học sinh vào tình huống có vấn đề, kích thích họ tự
lực, tự chủ, chủ động và có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn
đề . Dạy học giải quyết vấn đề có thể đợc tiến hành nh sau :
- Đặt vấn đề ( tạo tình huống có vấn đề )
- Giải quyết vấn đề ( đề xuất các giả thuyết, lập kế hoạch giải

quyết )
- Kết luận ( Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu )
Ví dụ Bài 27 . Địa lí 7

Thiờn nhiờn Chõu Phi (SGK a lớ 7 trang

85 )
- Đặt vấn đề : Vì sao chõu Phi l chõu lc nằm sát biển nhng l chõu
lc nóng và khô hạn, hỡnh thnh nhng hoang mc ln ?
- Giải quyết vấn đề :
Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ

13


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

+ Học sinh nêu các giả thuyết và nguyên nhân làm cho khí hậu
chõu Phi

nóng và khô hạn, hỡnh thnh nhng hoang mc ln ( do yếu tố

vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, đờng bờ biển, kích thớc và sự
vận động các dũng bin núng v lnh .. )

+ Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận : Nêu các lí luận để bảo
vệ giả thuyết của mình .
+ Giáo viên cho học sinh quan sát và phân tích lợc đồ tự nhiên
chõu Phi,lc phõn b lng ma chõu Phi và kết hợp với kiến thực đã
học để tìm ra nguyên nhân dẫn đến chõu Phi l chõu lc nóng và
khô hạn, hỡnh thnh nhng hoang mc ln .
c.5 Phơng pháp xác lập các mối quan hệ địa lí .
Để xác lập đợc mối quan hệ này cần :
- Quan sát, nhận xét, các loại bản đồ có liên quan
- Dựa vào kiến thức địa lí để khai thác đợc những kiến thức ẩn
không thể hiện trên bản đồ
Ví dụ : Muốn giải thích Vì sao khai thác khoáng sản là thế
mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế
mạnh của tiểu vùng Tây Bắc thì phải xác lập mối quan hệ giữa
đặc điểm địa hình với đặc điểm khí hậu, sông ngòi, đặc
điểm kinh tế, đặc điểm dân c ... Cần dựa vào việc quan sát,
nhận xét bản đồ tự nhiên Việt Nam, lợc đồ tự nhiên vùng Trung du
và miền núi Bắc Bộ và kiến thức địa lí để khai thác đợc những
kiến thức ẩn không thể hiện trên bản đồ : ảnh hỏng của địa
hình, khí hậu, sông ngòi ... đối với vấn đề khai thác tiềm năng
kinh tế
( thuỷ điện và khoáng sản ) của vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ .
c.6 . Dạy học hợp tác nhóm nhỏ .
Tuỳ theo số lợng học sinh, giáo viên chia thành các nhóm, mỗi
nhóm từ 3 - 5 học sinh .Các bớc của một hoạt động theo nhóm có
thể là nh sau :
Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :


Trờng THCS Liên Thuỷ

14


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

* Làm việc theo nhóm :
- Trong nhóm cử nhóm trỏng, th kí , từng cá nhân làm việc
độc lập
- Trao đổi ý kiến thảo luận trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả đã thảo luận
* Làm việc chung cả lớp :
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
- Phân công nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Hớng dẫn cách làm việc
* Thảo luận tổng kết trớc toàn lớp :
- Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả
- Thảo luận chung
- Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả học tập của học sinh .
Vớ d Bi 22

Cỏc i khớ hu trờn trỏi t (SGK a lớ 6 trang 67) .

i vi bi ny giỏo viờn t chc cho hc sinh làm việc theo nhóm ( 3
nhúm):
- Nhúm 1. c im khớ hu i núng


( hay nhit i )

- Nhúm 2. c im khớ hu hai i ụn ho ( hay ụn i )
- Nhúm 3. c im khớ hu hai i lnh
( hay hn i )
Cỏc nhúm trao i tho lun ý kin trong nhúm, sau ú i din nhúm tr li, cỏc
nhúm khỏc cú th b sung khi nhúm ú tr li cha chớnh xỏc .Rỳt ra kt lun v s
khỏc nhau v c im khớ hu ca i núng, hai i ụn ho, hai i lnh .
d. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
d.1 . Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
phải đảm bảo các yêu cầu của dạy học bộ môn , gồm kiến
thức , kĩ năng , thái độ .
* Kiến thức : Đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh theo 3
mức độ : (Tu theo tng khi lp m giỏo viờn cú s kim tra, ỏnh giỏ khỏc
nhau )
- Mức độ nhận biết ( ghi nhớ , tái hiện kiến thức đã học )
Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ

15


Sáng kiến kinh

nghiệm .....


- Mức độ hiểu : Giải thích đợc các hiện tợng, chứng minh và
phân tích đợc các mối quan hệ địa lí
- Mức độ vận dụng : Vận dụng kiến thức vào tình huống mới
hoặc để giải thích
một số vấn đề đơn giản của thực tiển có liên quan đến kiến
thức đã học
* Kĩ năng : Sử dụng bản đồ, lợc đồ, các bảng số liệu .. để đọc,
khai thác thông tin, trình bày, kiến thức địa lí .
* Thái độ : Xem xét mức độ thể hiện sự tôn trọng, bảo vệ thiên
nhiên, cuộc sống, quê hơng đất nớc .
d.2 Phơng pháp đánh giá
Đánh giá kết quả học tập của học sinh phải toàn diện, khách
quan, công bằng và chính xác . Vì vậy cần kết hợp các phơng
pháp trắc nghiệm tự luận với các câu hỏi mở và phơng pháp trắc
nghiệm khách quan với các câu hỏi trắc nghiệm nh đúng sai,
điền khuyết, câu nhiều lựa chọn ... Các câu hỏi trắc nghiệm
cần tạo điều kiện để học sinh bộc lộ đợc các năng lực của bản
thân . Giáo viên cũng tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá và
học sinh tham gia tự đánh giá lẫn nhau .
2. Đối với học sinh .
- Trớc hết phải tạo đợc sự đam mê hứng thú học tập bộ môn Địa lí
.
- Có tính độc lập, t duy, năng động, sáng tạo .
- Có sự chuẩn bị bài mới chu đáo theo sự hớng dẫn của giáo viên
và các câu hỏi trong SGK .
- Rèn kỉ năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng vốn có để
giải quyết mỗi vấn đề địa lí cụ thể, thông qua các bài tập, câu
hỏi ..của giáo viên đa ra trong một tiết dạy
- Phải su tầm tranh ảnh, các tài liệu có liên quan đến nội dung
bài học

Dới đây là một bài soạn về một đơn vị kiến thức minh hoạ
để dạy tốt một tiết học Địa lí theo phơng pháp đổi mới .
Tiết :39
Vùng đồng bằng sông
I Mục tiêu bài học
Sau bài học, học sinh cần.

Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ

Cửu long

16


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

-

Hiểu đợc ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất LT- TP lớn nhất cả
nớc. Vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu, nguồn nớc
phong phú,đa dạng, ngời dân cần cù, năng động, thích ứng linh
hoạt với sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trờng. Đó là ĐK quan trọng
để xây dựng ĐBSCL thành vùng KT động lực.
- Làm quen với khái niệm chủ động chung sống với lũ ở ĐBSCL.

- Vận dụng thành tạo kết hợp kênh hình với kênh chữ để giải
thích một số vấn đề ở ĐBSCL
II. Phơng tiện dạy học.
- Bản đồ tự nhiên VN
- Lợc đồ tự nhiên ĐBSCL
- T liệu tranh, ảnh về ĐBSCL ( su tầm)
III Hoạt độngdạy học
1 Bài củ. (5 phỳt)
? Sản xuất cụng nghip ở ĐNB thay đổi nh thế nào sau khi đất nớc thống nhất?
? Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà ĐNB trở thành vùng
trồng sản xuất cây CN lớn nhất của cả nớc?
2.Bài mới .
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV dùng lợc đồ Các vùng KT và
I Vị trí địa lý và giới hạn
vùng KT trọng điểm Giới thiệu
lãnh thổ.
giới hạn bùng ĐBSCL.
- DT: 39734 km2
- DS: 16,7 triệu ngơì
* Hoạt động 1. C lp ( 10phỳt)
(2002)
GV hớng dẫn h/s dựa
- Là vùng tận cùng phía nam
vàoH35.1sgk
? Xác định ranh giới vùng ĐBSCL? của nớc ta.
- Vị trí rất thuận lợi cho phát
+ Gọi h/s xác định các tỉnh,
triển KT trên đất liền cũng

thành phố thuộc ĐBSCL trên lợc
nh trên biển
đồ tự nhiên?
- Mở rộng quan hệ hợp tác với
? Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của
các nớc trong tiểu vùng sông
vùng ?
GV kết luận chốt kiến thức trên l- Mê Công.
II. Điều kiện tự nhiên và
ợc đồ.
* Hoạt động 2: Nhóm (16 phỳt) TN-TN.
1 Thuận lợi:
* Nhóm 1,2: Quan sát H35.1,
- ĐH: Thấp và bằng phẳng,
H35.2 sgk và kiến thức đã học,
diện tích tơng đối rộng
hãy chobiết.
Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ

17


nghiệm .....

Sáng kiến kinh


(39734 km2)
- KH cận xích đạo nóng ẩm
quanh năm, nguồn nớc
phong phú.
- SV trên cạn dới nớc phong
phú, đa dạng
- ĐB diện tích rộng. Có 3 loại
đất chính có giá trị KT lớn.
+ Đất phù sa ngọt 1,2 triệu
ha
+ Đất phèn mặn 2,5 triêụ ha
2 Khó khăn:
- Đất phèn mặn chiếm diện
tích lớn
- Lũ lụt gây ngập úng
- Mùa khô thiếu nớc, nguy cơ
xâm nhập mặn
3 Biện pháp.
+ Cải tạo và sữ dụng hợp lí
đất mặn
+ Tăng cờng hệ thống thủy
lợi .
+ Tìm các biện pháp thoát
lũ , chủ động sống chung với
* Hoạt động 3: Cá nhân (8 phỳt) lũ kết hợp với khai thác lợi thế
lũ sông Mê Công .
- Bằng vốn hiểu biết của mình
III Đặc điểm dân c- xã
và TT sgk.
? Hãy cho biết sự phân bố dân c hội

ở ĐBSCL có điểm gì giống và
khác biệt với ĐBSH ?
GV nhận xét, chốt kiến thức.
- Là vùng đông dân có
- Dựa vào bảng 35.1 sgk, hãy
nhiều dân tộc sinh sống :
+ Nhận xét tình hình dân c xã
Kinh , KhơMe, Chăm ,
hội ở ĐBSCL so với cả nớc?
Hoa ...
(Chỉ tiêu nào cao hơn, chỉ tiêu
nào thấp hơn so với cả nớc).Điều
- Ngời dân cần cù, năng
đó có ý nghĩa gì?
động thích ứng linh hoạt với
? Tại sao phải đặt vấn đề phát
sản xuất hàng hoá.
triển KT đi đôi với nâng cao
- Mặt bằng dân trí cha cao
mặt bằng dân trí và phát triển
18
Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc
Đơn vị :
Trờng THCS Liên Thuỷ
? ĐH vùng ĐBSCL có đặc điểm
gì nổi bật
? Kể tên các loại đất chính ở
ĐBSCL vag sự phân bố của
chúng?
- Nhận xét về thế mạnh TN- TN ở

ĐBSCL để sản xuất LT-TP?
* Nhóm 3,4: Dựa vào H35.1 và
TT sgk, tranh, ảnh và vốn hiểu
biết của mình, hãy
? Nêu một số khó khăn chính về
mặt tự nhiên ở ĐBSCL? Biện pháp
khắc phục?
? ý nghĩa của việc cải tạo đất
phèn mặn ở ĐBSCL?
GV nhận xét, chốt kiến thức.
Phân tích thêm cho h/s rõ thế
nào là sống chung với lũ.


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

đô thi ở ĐBSCL?
GV nhận xét, chốt kiến thức .
3 Cũng cố . (4phỳt)
- Gọi h/s lên xác định vị trí giới hạn các tỉnh, thành phố thuộc
vùng ĐBSCL trên lợc đồ?
- Nêu thế mạnh về một số TN-TN để phát triển KT-XH ở ĐBSCL?
- ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn mặn ở ĐBSCL?
- Tại sao phải đặt vấn đề phát triển KT đi đôi với nâng cao
mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở ĐBSCKL?
4 .Dặn dò. (2 phỳt)
- Học bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3 sgk
- Nghiên cứu phần tiếp theo của vùng ĐBSCL

- Su tầm tài liệu tranh, ảnh về vùng trồng lúa lớn nhất nớc ta .
IV. Kết quả đạt đợc:
Sau khi vận dụng các giải pháp trên tôi đã tiến hành kiểm tra
kiến thức học sinh cũng qua nội dung bài 32: Vùng Đông Nam Bộ
với nội dung câu hỏi nh trên đối với lớp 9D.
Kết quả đạt đợc nh sau:
SL

Giỏi

%

khá

%

TB

%

Yếu

%

HS
34

06

17,6


11

32,3

13

38.2

04

11,9

Qua quá trình áp dụng kinh nghiệm dạy học theo phơng
pháp mới vào giảng dạy một tiết học Địa lí bc THCS . Năm học
2011 - 2012 thu đợc kết quả sau :
- Về tâm lí: Đã từng bớc tạo đợc sự hứng thú, khơi dậy lòng
say mê học tập môn Địa lí ở học sinh.
- Về kiến thức: Tạo đợc sự hứng thú học tập của học sinh, học
sinh hoạt động tích cực, chủ động trong tiết học, chiếm lĩnh
kiến thức một cách nhanh chóng và chắc chắn.
- Về kĩ năng: Kĩ năng trực quan, t duy phân tích, tổng hợp
của học sinh đợc nâng cao và hoàn thiện hơn. Qua đó hình
thành và nâng cao kĩ năng phân tích và xử lý số liệu ở học sinh.
Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ


19


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

Đồng thời học sinh vận dụng những kiến thức Địa lí đã học vào
cuộc sống thực tiễn một cách dễ dàng và hiệu quả.
Chính vì vậy mà số học sinh khá giỏi tăng lên và số học sinh
yếu kém giảm hẳn đi so với năm truớc.
V. Bài học kinh nghiệm:
Qua quá trình tìm tòi ,suy nghĩ và nghiên cứu giảng dạy
theo phơng pháp đổi mới ở bộ môn Địa lí bc THCS bản thân rút
ra đợc một số kinh nghiệm sau:
a. Đối với Giáo viên :
- Để dạy tiết học Địa lí bc THCS theo hớng tích cực, trớc hết
bản thân mỗi giáo viên phải hứng thú dạy học bộ môn vì khi có
hứng thú mới đam mê công việc, đi sâu nghiên cứu, cải tiến soạn
giảng càng tích cực và tiến bộ hơn.
- Giáo viên phải chuẩn bị các thiết bị dạy học cần thiết có liên
quan đến nội dung của bài dạy. Ngoài ra ngời giáo viên cần phải tự
làm một số phơng tiện dạy học không có ở phòng thiết bị để
phục vụ cho công việc giảng dạy tốt hơn.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà, sau đó giáo
viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, nên chú ý nhiều hơn vào
đối tợng học sinh yếu, kém. Tuy nhiên giáo viên cũng cần động
viên tuyên dơng khuyến khích những học sinh có cách làm hay.
Đồng thời có câu hỏi nâng cao để phát huy tính tích cực, t duy
sáng tạo của đối tợng học sinh khá, giỏi.

- Luôn học hỏi đồng nghiệp, trau dồi kiến thức, nâng cao
nghiệp vụ.
- Chú trọng việc củng cố và phát triển ở học sinh các kĩ năng:
Kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lợc đồ, kĩ năng phân tích
bảng số liệu thống kê, kĩ năng xác lập mối quan hệ nhân quả,
đặc biệt là kĩ năng vẽ biểu đồ cột chồng, miền, đờng ...
- Tạo đợc niềm tin, sự hứng thú, đam mê trong học tập môn
Địa lí.
Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ

20


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

- Đầu t nhiều hơn vào việc soạn bài theo tinh thần dạy học
thông qua tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh. Giáo viên
phải thể hiện rõ ràng mục tiêu, nội dung bài học, hệ thống câu
hỏi logic, phân chia thời gian hợp lí.
- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức cuối mỗi bài
học. Đánh giá nhằm cho học sinh thấy đợc bản thân đã đợc tiếp
thu những điều đã học đến mức độ nào, những vấn đề nào
cần đợc bổ sung. Giúp giáo viên có cách nhìn tổng quát về mức
độ tiếp thu của học sinh để từ đó có hớng điều chỉnh, bổ

sung .
b. Đối với học sinh:
- Yêu thích, say mê hứng thú học tập môn Địa lí.
- Có đầy đủ các phơng tiện học tập: SGK, Vở BT, tập bản
đồ, tranh ảnh tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung bài
học (đặc biệt là các bài thực hành) .
- Biết cách học tập, làm việc theo nhóm, hợp tác với bạn để
tìm kiến thức mới.
- Luôn tìm tòi phát hiện những sự vật, hiện tợng xảy ra trong
cuộc sống có liên quan đến kiến thức Địa lí.
- Dành thời gian thích đáng để tự làm việc, nghiên cứu với
SGK( kênh hình, kênh chữ, bảng số liệu .. ), với các nguồn cung
cấp kiến thức khác theo sự hớng dẫn của giáo viên.

D

C. Kết luận

ạy bài Địa lí theo hớng lấy học sinh làm trung tâm là một
trong những nội dung quan trọng của đổi mới phơng
pháp dạy học môn Địa lí. Đáp ứng nhu cầu của ngời học

sinh nhằm phát huy đợc tính tích cực chủ động, sáng tạo đáp ứng
nhu cầu nâng cao chất lợng giáo dục, mục tiêu giáo dục .
Qua tìm hiểu và nghiên cứu, bản thân tự nhận thấy: để đạt
đợc hiệu quả trong quá trình vận dụng phơng pháp này vào bộ
môn Địa lí, nguời giáo viên có một vai trò hết sức quan trọng,
21
Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc
Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

bằng cả tâm hồn trí tuệ và bằng cả nghệ thuật giảng dạy của
mình để giúp học sinh khám phá chiếm lĩnh trí thức mới. Việc hớng dẫn tổ chức học tập khai thác kiến thức Địa lí với những phơng pháp dạy học thích hợp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, tạo
hứng thú, không khí cởi mở trong tiết học và kết quả là học sinh
lĩnh hội kiến thức vững chắc hơn làm cơ sở nền tảng cho học
sinh tiếp thu tốt hơn kiến thức ở lớp trên.
Thông qua việc thực hiện đề tài này và vận dụng vào thực
tế giảng dạy ở
Trờng THCS Liên Thuỷ. Bản thân nhận thấy nếu vận dụng các giải
pháp trên một cách sáng tạo và khoa học chắc chắn hiệu quả dạy
học bộ môn Địa lí ở Trờng THCS sẽ đạt hiệu quả cao. Từ những
vấn đề nêu trên bản thân sẽ tiếp tục vận dụng và phát huy có
hiệu quả phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm để khai
thác kiến thức từ các bản đồ ,lợc đồ bảng số liệu trong chơng
trình Địa lí bc THCS nhằm đóng góp một phần nhỏ bé vào thực
hiện mục tiêu của giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi đợc rút ra
từ thực tế giảng dạy bộ môn Địa lí

ở Trờng THCS trong những

năm gần đây. Mặc dù đã rất nhiều cố gắng song không tránh
khỏi sự thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của
đồng nghiệp để sáng kiến của tôi đợc hoàn thiện hơn nhằm đa

lại hiệu quả cao hơn trong quá trình dạy học môn Địa lí ở bậc
THCS những năm tiếp theo.
Liờn Thu, ngy 20 thỏng 04
nm 2012
Ngi vit

Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ

22


Sáng kiến kinh

nghiệm .....

Nguyễn
ánh Ngọc

í KIN NH GI CA HI NG KHOA HC TRNG THCS LIấN THU.

Liờn Thu, ngy 24 thỏng 05
nm 2012
T.M HI NG KHOA
HC
CH TCH


Lờ Quc Lp

Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc

Đơn vị :

Trờng THCS Liên Thuỷ

23



×