Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4 5 tuổi trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.42 KB, 14 trang )

1. Phần mở đầu.
1.1. Lý do chọn đề tài.
Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đây
là nền móng ban đầu có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và phát
triển nhân cách cho trẻ.
Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình và là tương lai của đất nước. Trong
mỗi đứa trẻ luôn có những tài năng tiềm ẩn và sự chuẩn bị kỹ càng ngay từ lúc
đầu đời là chìa khóa thành công cho tương lai sau này. Trẻ sinh ra có quyền được
chăm sóc, bảo vệ và được giáo dục một cách toàn diện.
Vì vậy việc giáo dục trẻ ngay từ những năm tháng đầu đời là một việc làm
hết sức cần thiết. Trong đó giáo dục lễ giáo là một phần quan trọng không thể
thiếu được bởi giáo dục lễ giáo có ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ.
Giáo dục lễ giáo ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành tính chủ định và quá
trình tâm lí của trẻ. Bắt đầu hình thành cho trẻ những biểu tượng, sự chú ý, ghi
nhớ và cách giao tiếp có chủ định khi tiếp xúc với bài thơ, câu chuyện, hay giao
tiếp hàng ngày trẻ sẽ in sâu kiến thức và hiểu biết của mình với mọi người, mọi
vật xung quanh, trẻ luôn hành động đúng và tập trung ghi nhớ một cách có chủ
định.
Ngoài ra còn ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Khi
giao tiếp trẻ sẽ nói năng nhẹ nhàng, mạch lạc, có văn hóa trong các câu nói, cử
chỉ, hành động của trẻ đối với mọi người.
Các nhà nghiên cứu cũng đã đánh giá cao vai trò của giáo dục lễ giáo với
sự phát triển nhân cách cho trẻ. Trẻ có sự giao tiếp mạnh dạn trẻ ngoan ngoãn
vâng lời người lớn biết kính trên nhường dưới biết thưa gửi lễ phép, tất cả đều
có sự giáo dục của cô giáo và mọi người xung quanh trẻ.
Ngày nay thì việc giáo dục lễ giáo cho trẻ lại vô cùng quan trọng và cần
thiết. Giữa cuộc sống bộn bề lo toan và ngày càng phức tạp. Nhiều tệ nạn xã hội,
và hành vi phạm pháp của những em nhỏ chưa đủ tuổi vị thành niên đã làm không
ít người phải đau lòng. Phải chăng đạo đức của các em chưa được quan
tâm giáo dục đúng mức và đúng cách? Vấn đề này không phải là của riêng mỗi
cá nhân ai hay tập thể nào mà nó là vấn đề của toàn xã hội, xã hội cần chung tay


nhằm cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết, mối quan hệ trong giao tiếp với cộng đồng,
đưa trẻ vào môi trường sống thật lành mạnh, trong sáng, giúp trẻ phát triển toàn
diện về nhân cách.
Thấy được sự cần thiết của việc giáo dục lễ giáo cho trẻ ở trường mầm non
và mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ Tôi đã quyết định
1


chọn đề tài: “ Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi trong trường
mầm non” để nghiên cứu.
1.2. Điểm mới của đề tài.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của việc “Giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi”
trong giai đoạn hiện nay là một việc làm vô cùng quan trọng và có ý nghĩa. Nhưng
làm thế nào để việc tổ chức các hoạt động lồng ghép giáo dục lễ giáo một cách có
hiệu quả? Điều này quả không dễ dàng đối với tất cả các giáo viên mầm non.
Giáo dục lễ giáo ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành tính chủ định và quá
trình tâm lí của trẻ.
Giáo dục lễ giáo bắt đầu hình thành cho trẻ những biểu tượng, sự chú ý, ghi
nhớ và cách giao tiếp có chủ định khi tiếp xúc với bài thơ, câu chuyện, hay giao
tiếp hàng ngày trẻ sẽ in sâu kiến thức và hiểu biết của mình với mọi người, mọi
vật xung quanh, trẻ luôn hành động đúng và tập trung ghi nhớ một cách có chủ
đích.
Giáo dục lễ giáo ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Qua
giáo dục lễ giáo với nhiều hình thức khác nhau, trẻ sẽ tiếp thu và học theo sự thể
hiện của từng nhân vật của các bài thơ, câu chuyện, hình ảnh biến những cái có
trong bài thơ, câu chuyện thành sự hiểu biết và tiếp xúc hàng ngày cuả mình, trẻ sẽ
ngoan hơn, giỏi hơn.
Khi giao tiếp trẻ sẽ nói năng nhẹ nhàng, mạch lạc, có văn hóa trong các câu
nói, cử chỉ, hành động của trẻ đối với mọi người.
Phương tiện tốt nhất để hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ là giáo dục

lễ giáo.
Qua các hình thức giáo dục lễ giáo có tác động rất mạnh đến sự phát triển đời
sống tình cảm của trẻ đối với mọi người, đặc biệt là giao tiếp với cô giáo và bạn bè
trong lớp.
Phẩm chất đạo đức và ý chí của trẻ mẫu giáo chỉ hình thành mạnh mẽ trong
việc giáo dục lễ giáo, mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, cô giáo và người lớn tuổi
chỉ bắt nguồn từ giáo dục lễ giáo, trẻ luôn có ý thức trong cách ăn, nói, và hành
động đều thể hiện sự nhẹ nhàng, khéo léo.
Giáo viên có phương pháp giáo dục trẻ tốt và có sự phối hợp chặt chẽ giữa
gia đình và nhà trường thì trẻ sẽ tuân theo hành vi chuẩn mực của người lớn.
Thông qua giáo dục lễ giáo trẻ phát huy nhận thức và hình thành lên nhân cách
cho trẻ.
Qua các hoạt động trẻ luôn luôn củng cố các kiến thức giáo dục trong các tiết
học và các hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường mầm non, kích thích ngôn ngữ,
sự thông minh, nhanh trí, linh hoạt và nhanh nhẹn trong cách ứng xử với bạn bè.
2


Các nhà nghiên cứu đã đánh giá cao vai trò đặc biệt của giáo dục lễ giáo với
sự phát triển nhân cách cho trẻ. Trẻ có sự giao tiếp mạnh dạn trẻ ngoan ngoan vâng
lời người lớn biết kính trên nhường dưới biết thưa gửi lễ phép, tất cả đều có sự
giáo dục của cô giáo và mọi người xung quanh trẻ. Vì vậy giáo dục lễ giáo cho trẻ
là rất cần thiết trong trường mầm non.
1.3. Phạm vi áp dụng:
Kết quả của sáng kiến “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi
trong trường mầm non” được áp dụng tại trường mầm non chúng Tôi trong năm
học 2018- 2019 và những năm học tiếp theo. Ngoài ra còn áp dụng cho các trường
mầm non trong toàn Huyện và các trường mầm non trong Tỉnh và ngoại Tỉnh.
2. Phần nội dung.
2.1. Thực trạng của nội dung cần ngiên cứu.

* Thuận lợi.
Ban giám hiệu nhà trường đầu tư về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ và lớp 45 tuổi mà Tôi phụ trách được chọn làm lớp điểm cho khối.
Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và các đợt học
chuyên đề, tổ chức các cuộc hội thảo cho chị em đồng nghiệp học tập và rút kinh
nghiệm. Đa số trẻ trong lớp đều khỏe mạnh, đi học đều.
Bản thân là một giáo viên có trình độ chuẩn về chuyên môn, nhiệt tình yêu
nghề. Luôn gương mẫu trong cách giao tiếp, ứng xử hàng ngày đối với trẻ và
được phụ huynh tin tưởng. Lớp học luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các
bậc cha mẹ học sinh trong việc phối kết hợp với nhà trường để giáo dục trẻ đạt
hiệu quả cao hơn.
* Khó khăn: Phụ huynh đa số là những gia đình làm kinh doanh nên không
có nhiều thời gian quan tâm đến đời sống tình cảm, tâm lý của trẻ. Một số gia đình
thì quá nuông chiều con nên việc giáo dục lễ giáo cho con mình còn chưa được
thực hiện đúng mức. Đôi lúc phụ huynh chưa thấy được tầm quan trọng của việc
giáo dục lễ giáo cho trẻ, nên chuyện trẻ ứng xử không phù hợp cũng chưa thực sự
được quan tâm.
* Đánh giá thực trạng giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm
non.
Thời gian đầu trẻ đến lớp còn hay khóc nhè, còn có những thói quen tự do
như ở nhà, trả lời câu hỏi của cô còn trả lời trống không, ra vào lớp tự nhiên
nói năng tự do ở trong lớp, không chú ý học bài mà ngồi chơi, không vứt rác đúng
vào nơi quy định... Đứng trước tình hình như vậy, Tôi thực sự trăn trở và tìm ra các
giải pháp dạy trẻ để tất cả trẻ đều ngoan và có những thói quen, hành vi đúng đắn.
3


Tôi quyết định thực hiện khảo sát chất lượng hành vi lễ giáo ở lớp mình
và thu được kết quả như sau:
Bảng khảo sát kết quả đầu năm:
STT

Nội dung giáo dục
TS
Mức độ đạt được
Tốt
Khá
TB
trẻ
SL % SL % SL %
1 Biết xưng hô, chào hỏi lễ phép
36 15 41,7 15 41,7 6
16,6
2 Biết nói cảm ơn, xin lỗi đúng lúc 36 16 44,5 13 36,1 7
19,4
3 Biết giữ gìn, cất, sắp xếp đồ 36 18 50,0 14 38,9 4
11,1
chơi theo quy định
4 Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, 36 17 47,2 15 41,7 4
11,1
vệ sinh môi trường
5 Biết nhường nhịn giúp đỡ bạn
36 17 47,2 15 41,7 4
11,1
6 Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp
36 14 38,8 16 44,5 6
16,7
2.2. Các biện pháp thực hiện.
2.2.1. Biện pháp 1: Xây dựng cảnh quan sư phạm trong lớp học.
Cùng với toàn ngành thực hiện chủ đề năm học xây dựng môi trường lấy trẻ
làm trung tâm. Thì việc tạo cảnh quan sư phạm trong phòng học, môi trường xung
quanh cũng là một chuyên đề mà Tôi chú trọng trong năm học này.

Tôi luôn chú ý tạo cảnh quan sự phạm trong phòng học, đồ dùng đồ chơi
được sắp xếp, gọn gàng, ngăn nắp, từng góc riêng biệt mỗi kệ góc Tôi đều làm
mới, để hấp dẫn trẻ, tạo cảm giác thích thú luôn mong muốn được sắp xếp ngăn
nắp.
Đặc biệt là góc thiên nhiên được trang trí và trồng nhiều cây cảnh để tạo cho
trẻ một không gian xanh, để mỗi ngày trẻ có thể tự mình chăm sóc cây xanh, giáo
dục trẻ biết yêu cái đẹp. Qua hoạt động này kích thích trẻ yêu lao động, tạo tình
cảm của trẻ với thế giới tự nhiên, gần gũi và thân mật, đã trở thành thói quen ở trẻ.
Để tạo cảnh quan sân trường, trước giờ học Tôi thường cho trẻ nhặt rác, lá
cây để tạo môi trường sạch đẹp. Còn đối với kệ góc đồ chơi đầu tuần Tôi thường tổ
chức cho trẻ thi đua lau dọn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng. Nhờ vậy, qua mỗi lần tổ
chức hoạt động vui chơi trẻ chơi xong thu dọn đồ chơi gọn gàng và ngăn nắp.
Trong lớp Tôi có sọt rác, để vào góc lớp, sau mỗi giờ nêu tiêu chuẩn bé
ngoan xong, Tôi thường nhắc nhở, động viên trẻ sau khi ăn quà vặt nên vứt rác vào
giỏ để giữ vệ sinh chung và trẻ thực hiện tốt, nhất là sau hoạt động tạo xé dán trong
lớp không còn mảnh giấy vụn nào rơi xuống sàn.
2.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng góc lễ giáo, góc tuyên truyền cho trẻ.
4


Xây dựng kế hoạch và biện pháp thực hiện chuyên đề giáo dục lễ giáo cho trẻ
mẫu giáo.
Từng tháng Tôi lên kế hoạch có yêu cầu nội dung cao hơn, góc lễ giáo thường
để ngoài lớp học cố bảng tuyên truyền để phụ huynh dễ nhìn, biết được kế hoạch
chăm sóc của nhà trường để có hướng nhắc nhở trẻ lúc ở nhà.
Họp phụ huynh đầu năm để từ đó tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách
nhiệm của các bậc phụ huynh trong việc giáo dục con cái lứa tuổi mầm non.
Đưa ra những nội qui, qui chế của trường, lớp, thông qua cuộc họp phụ
huynh, nhất trí để công tác phối hợp với phụ huynh đạt hiệu quả cao. Thông qua đó
mà phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục lễ giáo.

Tuyên truyền về cách chăm sóc và giáo dục con theo khoa học cho gia đình về
kiến thức cơ bản và công tác chăm sóc giáo dục trẻ vào giờ đón trả trẻ.
Góc lễ giáo của lớp không thể thiếu đây là biện pháp rất hữu hiệu đối với
chuyên đề lễ giáo bởi lẽ trẻ có đặc điểm dễ nhớ nhưng lại mau quên. Song trẻ được
trực quan bằng hình ảnh những gương tốt hoặc qua thơ, truyện thì trẻ dễ tiếp thu,
dễ phân biệt việc làm nào tốt, việc làm nào xấu.
Ở góc này tôi trang trí hấp dẫn sưu tầm những tranh ảnh có nội dung giáo dục
lễ giáo dán vào cho trẻ xem, kèm theo một bài thơ hay nội dung phù hợp với hình
ảnh, thời gian rảnh Tôi cho trẻ đến xem và trò chuyện giáo dục hành vi của trẻ đối
với mọi người, mọi vật xung quanh đàm thoại với trẻ những hành vi văn minh
trong giao tiếp.
Ví dụ: Tôi dán lên tường một bức tranh một em bé đang lấy tăm cho bà hoặc
một em bé đang đưa cho ông quyển sách bằng hai tay trẻ nhìn tranh và biết được
hành động của em bé này ngoan hay hư nên làm theo hay không làm theo nội dung
của bức tranh.
Hằng tuần Tôi lên kế hoạch chủ đề lễ giáo và thay tranh ảnh bài thơ có nội
dung phù hợp với chủ đề từng tuần.
Ngoài ra, Tôi còn sưu tầm tranh truyện, sách báo nhi đồng có hình ảnh và nội
dung về lễ giáo làm một album có nội dung và hình ảnh phù hợp với trẻ, để đến
giờ hoạt động góc trẻ vào góc học tập có thể mở ra xem.
Đối với góc tuyên truyền không những dành cho trẻ mà Tôi cũng dành một
góc để tuyên truyền giáo dục lễ giáo cho phụ huynh nắm bắt, từ đó phụ huynh sẽ
chú trọng đến việc giáo dục lễ giáo cho trẻ lúc ở nhà.
Để phụ huynh có thể tham khảo sau mỗi giờ đón, trả trẻ phụ huynh hiểu biết
thêm về các hành vi giáo dục lễ giáo cho trẻ. Cô giáo thường xuyên trao đổi, thông
báo nội dung giáo dục, để từ đó thống nhất nội dung giáo dục cho trẻ giữa nhà
trường và gia đình.
5



Trẻ thích giao tiếp vui vẻ với người xung quanh, biết lễ phép với mọi người,
nhường nhịn em bé, giúp đỡ bạn bè. Giáo dục trẻ có được tính thật thà, biết nhận ra
đúng sai, biết nhận lỗi và xin lỗi, biết những hành vi tốt xấu. Từ đó việc áp dụng
với biện pháp này, trẻ lớp Tôi trở nên ngoan hơn và thực hiện một cách tự nhiên.
2.2.3. Biện pháp 3: Cô giáo là một tấm gương chuẩn mực để trẻ noi theo.
Ở lứa tuổi của trẻ luôn thích được cô yêu thương, gần gũi, mọi hành vi của cô
được trẻ lưu tâm nhất.
Vì vậy cô luôn luôn chuẩn mực trong lúc giao tiếp với người lớn, với trẻ
không to tiếng quát tháo, xưng hô dịu dàng bằng cô và cháu, giờ đón trả trẻ Tôi
luôn ân cần dịu dàng thương yêu trẻ, khiêm tốn lịch sự trong giao tiếp với phụ
huynh, cháu hỏi gì Tôi trả lời rõ ràng, gọn gàng tôn trọng lời nói của trẻ, lắng nghe
ý kiến của trẻ.
Tôi hứa điều gì với trẻ là thực hiện đúng lời hứa, nếu trẻ có hành vi hoặc lời
nói không hay Tôi nhẹ nhàng góp ý và khuyến khích trẻ tránh sai phạm lần sau.
Tuyệt đối không chạm tự ái của trẻ hoặc làm trẻ phải sợ hãi lo lắng. Tác phong
quần áo Tôi luôn chú ý ăn mặc đẹp, lịch sự, cô tươi trẻ cháu rất thích.
Giáo viên thực sự yêu nghề, mến trẻ, luôn coi trẻ như con em của mình, tôn
trọng mọi ý kiến của trẻ luôn lấy tình cảm mẹ - con để giáo dục trẻ, luôn tạo cho
trẻ sự an toàn tuyệt đối khi ở bên cô.
Nghiêm túc thực hiện chế độ sinh hoạt trong một ngày của trẻ. Cô giáo phải
thực sự là tấm gương sáng cho trẻ noi theo.
Cô giáo phải luôn tìm tòi sáng tạo trong cách lên lớp thu hút cháu. Cô có thể
tự sáng tác ra những câu chuyện bài thơ về lễ giáo và kể cho trẻ nghe, hoặc cô có
thể ghi qua băng rồi để kể trẻ nghe trẻ sẽ tiếp thu rất nhanh. Cô giáo đã biết dùng
các công nghệ hiện đại cho trẻ xem qua Video các câu chuyện về lễ giáo. .
Tóm lại: Cô giáo luôn là tấm gương sáng cho trẻ noi theo, luôn là người mẹ
hiền thứ hai của trẻ, trẻ có hai mẹ hiền nhất định trẻ sẽ là con ngoan trò giỏi.
2.2.4. Biện pháp 4: Lồng ghép giáo dục lễ giáo vào các môn học và hoạt
động.
* Giáo dục lễ giáo vào các môn học.

Lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo vào các môn học có nhiều ưu thế nhằm
hình thành cho trẻ những thói quen, hành vi có văn hoá.
Ví dụ:
- Qua giờ khám phá khoa học "Một số loại hoa".
+ Cô giáo có thể đàm thoại với trẻ:
+ Hoa để làm gì? Hoa có ích lợi như thế nào?
+ Muốn hoa xanh tốt, ra nhiều hoa thì chúng ta phải làm gì?
6


+ Cụ giỏo trũ chuyn vi tr v li ớch ca hoa thụng qua ú cụ giỏo dc tr
khụng ngt ngn b cnh, m phi bit bo v chm súc hoa.
- i vi gi hc phỏt trin th cht bi Nộm trỳng ớch nm ngang
Cụ giỏo dc tr siờng nng th dc, tp u n giỳp c th kho mnh, trong
lỳc tp tr cú cỏc ky nng nộm. Thụng qua ú tr cú tớnh k lut khụng chen ln,
khụng xụ õy bn khi tr sinh hot tp th.
- i vi gi hc to hỡnh: "V ngi thõn trong gia ỡnh".
Cụ cú th m thoi vi tr:
+ Gia ỡnh con gm cú nhng ai?
+ Gia ỡnh con thuc gia ỡnh nh hay gia ỡnh ln?
+ Mi ngi sng trong gia ỡnh phi nh th no vi nhau?
+ Con inh v v ai trong gia ỡnh con?
Qua gi to hỡnh ú cụ giỏo dc tr bit yờu thng, kớnh trng i vi ụng
b, cha m, anh chi, bit nhng nhin em bộ.
- i vi gi hc tp tụ ch cỏi: Cụ nhc nh tr ngi ngay ngn ngõng cao
u khi lm xong ct dựng gn gng, ngn np vo ỳng ni quy inh v bit
gi gỡn bo qun dựng.
- i vi gi lm quen tỏc phõm vn hc.
Thụng qua ni dung truyn dn n giỏo dc l giỏo: Xut phỏt t nhng tỡnh
hỡnh c im ca lp Tụi ó mnh dn cho tr lm quen vi mt s truyn c tớch

Vit Nam mt cỏch nh nhng, phự hp vi la tui, khụng gũ bú ỏp t m t
hiu qu cao cho tr.
- Lập kế hoạch cho chủ đ;
Trớc hết để cho nội dung lôgíc và phù hhợp với chủ điểm, Tôi
xây dựng kế hoạch làm quen với văn học cho tr ngay từ đầu
năm.
Truyện cổ tích dù ở thể loại nào truyện cổ về loài vật,
truyện cổ tích thần kỳ hay truyện cổ tích sinh hoạt đều mang
nội dung tình cảm, nêu đợc những bài học đạo đức cho tr ở lứa
tuổi mầm non.
Chính vì vậy Tôi đã bỏ ra khá nhiều thời gian su tầm lựa
chọn một số truyện cổ tích Viêt Nam để đa vào chơng trình
để cho trẻ của tôi đợc học v giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ.
Ví dụ:
* Chủ điểm gia đình (Tấm Cám, ngời con út hiếu thảo)

7


* Chủ điểm nghề nghip (Sự tích quả da hấu, anh nông dân
và ba điều ớc).
* Chủ điểm động vật (Sự tích con khỉ, cóc kiện trời.)
* Chủ điểm thực vật (Sự tích cây thìa là, cây khế, cây tre
trăm đốt)
Chính vì vậy để đạt đc mục đích đề ra Tôi đã tổ chức
cho trẻ làm quen với truyện k vo mọi lúc mọi nơi mọi thời điểm
khác nhau trong ngày:
Giờ đón trẻ, giờ hot ng chung, giờ hoạt động ngoài trời, giờ
hot ng góc, giờ trả trẻ.
Trẻ mẫu giáo rất giu tình cảm, trong mọi hành động đều

chịu sự chi phối của tình cảm. Một hành vi tốt của trẻ thng do
cảm xúc khi đc khích lệ khen ngợi hoặc do tình yêu lòng
mong muốn giúp đỡ ngi mà trẻ yêu mến thúc đõy tr .
Những hành vi đạo đức của trẻ chỉ thực hiện đợc khi trẻ
phân biệt đợc điều tốt, điều xấu, những hành vi ứng xử nào
cần làm và làm nh thế nào. Chính vì vậy việc giáo dục các
chuẩn mực, quy tắc và động cơ hành vi coi là cốt lõi của công
tác giáo dục đạo đức và đợc thực hiện liên tục, thờng xuyên làm
giàu vốn kinh nghiệm đạo đức cho trẻ .
- Giờ đón trẻ, giờ trả trẻ là lúc cô áp dụng biện pháp cá thể
hiệu quả nhất.
Ví dụ: Cô trò chuyện cởi mở, tự nhiên gần gũi trẻ để trẻ tự
bộc lộ bản thân:
+ Cô hỏi trẻ nhà con có em bé không ?
+ Con thờng làm gì với em bé nếu em đòi đồ chơi của con
thì con làm gì ?
Từ đó cô có thể kể chuyện có nội dung về gia đình cho trẻ
nghe.
- Hoặc giờ hoạt động góc: Góc là khu vực riêng biệt trong
nhóm nơi trẻ có thể làm việc một mình hoặc theo nhóm nhỏ
theo hứng thú và nhu cầu riêng để trẻ xem xét và khám phá. Cô
giáo có thể làm việc riêng với từng nhóm nhỏ mà không sợ ảnh hởng đến sự hoạt động tích cực của trẻ ở đây trẻ đợc thoải mái
về không gian và thời gian
8


- Sinh hoạt chiều: Đây là thời gian lý tởng để cô giáo tổ chức
cho trẻ làm quen trọn vẹn với một truyện cổ tích đúng các bớc
làm quen với tác phẩm văn học.
Vớ d: Qua chuyn "tớch chu".

Cụ m thoi cựng tr:
Tớch chu l cu bộ nh th no?
Tớch chu cú yờu thng b khụng?
Cui cựng Tớch Chu cú nhn ra li ca mỡnh khụng?
Tớch chu ó lm gỡ khi nhn ra li ca mỡnh?
Con cú hc tp bn Tớch Chu khụng ? vỡ sao?
Cụ giỏo dc tr lũng tht th, chm lo lao ng, dy chỏu yờu cỏi thin, ghột
cỏi ỏc, hỡnh thnh cho tr lũng nhõn ỏi i vi mi ngi xung quanh.
- Gi hc õm nhc: Bi hỏt "Cụ v m
Cụ m thoi cựng vi tr.
+ Lỳc nh m l gỡ?
+ Khi n trng cụ giỏo nh th no?
+ Cỏc con cú yờu m v cụ giỏo ca mỡnh khụng?
+ Khi tng hoa cho m v cụ con tng bng my tay?
Thụng qua ú giỏo dc tr khi nhn hoc trao vt gỡ vi ngi ln nờn trao
hoc nhn phi bng hai tay, khi nhn cỏc con bit núi li cm n.
Qua mt thi gian thc hin nhng thúi quen v l giỏo cht lng lp Tụi
tng lờn rừ rt, tr bit cho hi cụ v khỏch n lp, tha trỡnh, bit núi li cm
n, xin li, tr ó bit, mun phỏt biu phi gi tay.
Thụng qua cỏc gi hc cụ ó hỡnh thnh cho tr tỡnh yờu mn vi mi ngi
xung quanh, on kt vi bn bố, Tụi thy vui mng v tip tc ỏp dng giỏo
dc l giỏo cho tr.
* Giỏo dc l giỏo vo hot ng vui chi:
i vi tr la tui ny tr hc m chi, chi m hc, trong gi vui chi tr c
thc hnh tri nghim nhiu vai chi khỏc nhau phn ỏnh sinh hot cuc sng ca
ngi ln, Tụi tin hnh lng ghộp l giỏo vo vui chi, qua ú tr c i thoi
nhng cõu cho hi l phộp, cõu cm n, xin li, trao nhn bng hai tay, Tụi theo dừi
quan sỏt lng nghe kip thi un nn tr khi cú biu hin cha chuõn mc. Qua ú
giỳp tr hỡnh thnh thúi quen hnh vi vn minh trong giao tip.
Vớ d: Qua trũ chi phõn vai Bỏc s v bnh nhõn.

Tr ó bit úng vai bỏc s tr ó bit thm hi bnh nhõn õn cn, xng hụ,
cụ, chỳ, bỏc,
Bỏc s bit hi bnh nhõn, chỏu au gỡ? au õu?
9


Và trẻ đã biết trả lời cháu bị chân, bụng…..
Trẻ đóng vai bác sĩ đã biết kê đơn thuốc cho bệnh nhân.
Trẻ đóng vai cô y tá phát thuốc dặn bệnh nhân uống thuốc ngày mấy lần.
Trẻ đóng vai bệnh nhân nhận thuốc, nhận đơn thuốc bằng hai tay và nói lời
cảm ơn đối với cô y tá, bác sĩ.
Ví dụ: Qua trò chơi bán hàng:
Người bán hàng hỏi: Cô, chú mua gì ạ?
Bác cho tôi mua con cá.
Người mua hỏi: Bao nhiêu tiền một kg cá vậy cô?
Qua hoạt động vui chơi cháu mạnh dạn dần, thành thạo dần trong giao tiếp,
trong ứng xử, chào hỏi đối với mọi người xung quanh mình.
Từ đây trẻ lớp Tôi đã hết nói trống không. Trẻ biết nói và trả lời đầy đủ câu,
biết xưng hô chuẩn mực đối với cô và bạn.
2.2.5. Biện pháp 5: Giáo dục lễ giáo ở mọi lúc mọi nơi đối với trẻ.
Trong giờ chơi tự do, hay giờ lao động, sinh hoạt ngoài trời nếu cháu làm việc
gì sai đối với bạn, cô giáo nhắc nhở trẻ phải biết xin lỗi cô, xin lỗi bạn, ai cho gì thì
nhận bằng hai tay và nói cháu cảm ơn cô, chú...
Giờ chơi cô giáo dục cháu đoàn kết với bạn bè, không tranh giành đồ chơi.
Giờ dạo chơi sinh hoạt ngoài trời.
Ví dụ:
Tham quan vườn rau của bé.
Cô đàm thoại với trẻ:
+ Khi đi tham quan các con phải đi như thế nào?
+ Muốn có nhiều rau sạch ta phải làm gì?

+ Rau cung cấp cho chúng ta chất gì?
Giáo dục trẻ kính trọng, yêu những người lao động, nhặt rau thì hái lá xanh để
chế biến còn lá vàng để riêng, khi ăn phải từ tốn, chậm rãi
Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh lớp, biết đoàn kết, giúp đỡ
bạn bè, mọi người xung quanh.
Trẻ ở trường cả ngày, ngoài các hoạt động có chủ đích trẻ được chơi tự do, cô
giáo phải là người thường xuyên quan sát trẻ khi thấy trẻ có hành vi đúng cô kịp
thời động viên trẻ. Việc giáo dục lễ giáo có thể tiến hành mọi lúc, mọi nơi.
Giờ đón trẻ hoặc trả trẻ Tôi rất ân cần và chuẩn mực trong xưng hô với bố mẹ
trẻ, Tôi tập cho trẻ đến lớp chào cô, sau đó chào tạm biệt bố mẹ để vào lớp học.
Khi tổ chức cho trẻ ăn, cô mời trẻ và gợi ý để trẻ mời cô, mời các bạn cùng ăn
cơm.
10


Giờ ăn bữa phụ chiều khi cô đưa cho trẻ, cô gợi ý để trẻ biết nói Cháu xin cô,
Cháu cảm ơn cô, và biết nhận quà khi người lớn cho bằng hai tay.
Khi có khách đến lớp, cô phải là người chào trước, trẻ sẽ chào theo cô, từ đó
tập cho trẻ thói quen chào hỏi khi có khách vào lớp. Kết hợp giáo dục trẻ chào mời
khách khi đến nhà.
Tâm lý của con người thích được khen hơn là chê nhất là đối với trẻ lúc nào
cũng muốn được khen và khen nhiều. Hằng ngày vào giờ nêu gương cuối ngày
trước khi cắm cờ, Tôi cho trẻ tự nhận xét về mình trong ngày đó có bạn nào có
hành vi lời nói hay Tôi nêu gương ra cho cả lớp và tặng trẻ một bông hoa. Tôi làm
mỗi màu hoa là một nội dung yêu cầu.
+ Hoa màu trắng: Bé sạch sẽ.
+ Hoa màu hồng: Bé lễ phép.
+ Hoa màu đỏ: Bé học ngoan.
Khi nào trẻ nhận được bông hoa màu gì, Tôi hỏi cả lớp vì sao bạn nhận được
bông hoa màu đó?

Ngoài ra, vào mỗi sáng Tôi thường đưa ra những tiêu chuẩn bé ngoan về lễ
giáo để trẻ thực hiện.
Cuối tuần bao giờ cũng có tiết mục kể chuyện về gương tốt, tuần nào cũng
vậy Tôi không bao giờ bỏ qua.
Ví dụ: Tuần 1 tháng 10 tôi kể chuyện "Tích Chu" cho trẻ nghe.
Tuần khác Tôi kể cho trẻ nghe "Sự tích cây vú sửa"... hoặc những câu chuyện
về ăn uống có văn hoá do Tôi đặt ra hoặc sưu tầm, những giờ như vậy trẻ rất thích
lắng nghe, nhằm kích thích trẻ học ngoan, muốn được cắm cờ, trẻ sẽ nỗ lực như ý
muốn.
Vì trẻ ở lứa tuổi này thích động viên khen ngợi, được khen trẻ thêm tự tin và
hào hứng thực hiện tốt yêu cầu của cô.
Như vậy, mọi lúc, mọi nơi cô giáo cũng có thể giáo dục lễ giáo cho trẻ giúp
trẻ “Nói lời hay, làm việc tốt.”
2.2.6. Biện pháp 6: Phối hợp với các bậc phụ huynh.
Cùng với mục tiêu xã hội hoá giáo dục thì vai trò của phụ huynh có vai trò
không nhỏ trong việc giáo dục trẻ. Nhìn chung ta thường dạy trẻ "Cô và mẹ là hai
cô giáo, mẹ và cô là hai mẹ hiền".
Tôi hiểu rằng vì câu nói đó, lời dạy cô luôn có ý nghĩa gần gũi với trẻ và cô,
lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo và cô giáo ở trường giống như người me thứ hai của
trẻ, trẻ luôn bắt chước hành vi của cô giáo.
Trong buổi họp phụ huynh đầu năm Tôi mạnh dạn trao đổi với phụ huynh về
tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo đối với trẻ mẫu giáo, nhất là trong thời kỳ hội
11


nhập của nước ta tiếp nhận nhiều nền văn hoá và trò chơi giải trí đã ảnh hưởng một
phần không nhỏ về hành vi văn minh của trẻ.
Phụ huynh lớp Tôi phần đông làm nghề nông nghiệp nên họ ít quan tâm đến
con cái mình, qua các cuộc họp phụ huynh hoặc những buổi truyền thông Tôi luôn
phổ biến và tuyên truyền cách nuôi dạy con theo khoa học và cách giáo dục lễ giáo

đối với trẻ lúc ở nhà
Thông qua biện pháp này, Tôi thường xuyên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh
vào giờ đón và trả trẻ nhằm tìm hiểu và nắm bắt hoàn cảnh gia đình của từng cháu
để có biện pháp kịp thời, đối với trẻ có cá tính đặc biệt tôi phải gặp riêng từng phụ
huynh để trao đổi và thống nhất biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ..
Phụ huynh giành thời gian chăm sóc con cái như vệ sinh thân thể, chải răng
đúng cách, phụ huynh phải luôn mẫu mực trong giao tiếp ở nhà để trẻ noi theo.
Đồng thời chú ý sửa sai trẻ kịp thời những thiếu sót trong giao tiếp đối với bạn bè,
đối với người lớn.
Trao đổi với phụ huynh về giáo dục lễ giáo thông qua các bộ môn làm quen
văn học, làm quen với môi trường xung quanh, hoạt động vui chơi âm nhạc, cụ thể
về bài thơ, bài hát, câu chuyện qua đó, cô giáo có biện pháp và phương pháp giáo
dục trẻ một cách có hiệu quả nhất.
Ví dụ: Lớp Tôi chủ yếu là con bố mẹ công nhân, tiểu thương, nông dân gia
đình có điều kiện nên nuông chiều theo mọi yêu cầu của con, con muốn gì bố mẹ
đều đáp ứng, nếu bố mẹ không đáp ứng thì trẻ không chịu đến trường.
Thấy việc này, Tôi đã tham mưu với phụ huynh khi trẻ đã quen với sự nuông
chiều thì không phải một sớm một chiều trẻ thay đổi ngay mà phải có sự kết hợp
giữa phụ huynh và cô giáo, phải kiên trì dành nhiều thời gian để khuyên răn và nhắc
nhở trẻ.
Cô giáo cũng cần trao đổi với phụ huynh không nên nuông chiều con quá mức,
phải giải thích cho trẻ hiểu cái gì là tốt, cái gì chưa tốt. Dần dần trẻ sẽ hiểu ra những
mong muốn của mình đó là sai, là không đúng, là chưa ngoan.
Tôi luôn trao đổi với phụ huynh những lúc đón, trả trẻ về sự tiến bộ của mỗi
cháu để phụ huynh kịp thời nắm bắt. Qua thời gian trẻ lớp Tôi tiến bộ rõ rệt như
xưng hô lễ phép, lịch sự trong giao tiếp nhờ sự giáo dục bằng phương châm
"Trường học là nhà, nhà là trường học".
Do vậy, về việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường hết sức quan trọng để
chăm sóc và giáo dục trẻ là một vấn đề không có người lớn nào bỏ qua. Vì trẻ em
chóng nhớ, mau quên vì vậy ở lớp có cô giáo, ở nhà có mẹ. Trẻ học đi đôi với

hành, phải kết hợp cuộc sống hàng ngày không để trẻ tuỳ tiện trong mọi việc làm.
12


Qua đấy cũng đòi hỏi mỗi một cô giáo phải làm tốt công tác này, đó cũng là
cơ sở để giáo dục lễ giáo cho trẻ để đạt kết quả cao.
2. 3. Hiệu quả công tác.
Qua những biện pháp Tôi đã thực hiện, chất lượng giáo dục về lễ giáo tăng
lên rõ rệt đó là điều làm Tôi phấn khởi, yêu nghề, yêu trẻ nhiều hơn. Giúp Tôi có
nghị lực trong công tác, lớp Tôi đạt được kết quả như sau:
STT Nội dung giáo dục
TS
Mức độ đạt được
Tốt
Khá
TB
trẻ
SL % SL % SL %
1 Biết xưng hô, chào hỏi lễ phép
36 20
55,6 16 44,4 0
0
2 Biết nói cảm ơn, xin lỗi đúng lúc 36 20
55,6 16 44,4 0
0
3 Biết giữ gìn, cất, sắp xếp đồ 36 20
55,6 15 41,7 1
2,7
chơi theo quy định
4 Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, 36 21

58,3 15 41,7 0
0
vệ sinh môi trường
5 Biết nhường nhịn giúp đỡ bạn
36 20
55,6 15 41,7 1
2,7
6 Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp
36 20
55,6 15 41,7 1
2,7
Trẻ ngoan hơn, lễ phép hơn, trẻ được hình thành những thói quen vệ sinh văn
minh, biết chào hỏi khi có khách đến, biết trao nhận bằng hai tay, biết quan tâm
giúp đỡ bạn bè, cô giáo, bố mẹ, không nói tục, đánh bạn, kính trọng cô giáo và
người lớn.
Các bậc phụ huynh có những chuyển biến rõ về lời ăn tiếng nói, về phong
cách và quan tâm ngày càng nhiều đến con em mình.
* Bài học kinh nghiệm.
Khi thực hiện đề tài này, với những biện pháp thực hiện và kết quả thu được,
bản thân Tôi rút ra bài học khinh nghiệm như sau:
Ngay từ đầu năm giáo viên chủ nhiệm Tôi phải nắm rõ tình hình của lớp,
của từng cháu về sức khỏe, sở thích cũng như hoàn cảnh gia đình, mức độ quan
tâm của bố mẹ và tạo cho trẻ môi trường học tập và nề nếp tốt.
Bản thân Tôi phải luôn tìm tòi sáng tạo, sưu tầm tranh ảnh, thơ ca, vè để nội
dung giáo dục lễ giáo của trẻ ngày càng phong phú hơn, Tôi thay đổi theo từng chủ
đề để tạo sự mới lạ hấp dẫn trẻ. Các tiết học có lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo
dưới hình thức vè, ca dao, câu đố vào bài học để giáo dục trẻ. Phải thường xuyên
thực hiện giờ nêu gương và kể chuyện hàng tuần, tổ chức văn nghệ động viên tinh
thần trẻ.
Cô giáo phải thật sự là tấm gương sáng để trẻ noi theo, luôn giàu tình

yêu thương, luôn thận trọng trong mọi hành vi của mình, thân thiện yêu thương
13


để tạo tâm lý thoải mái cho trẻ thực hiện tốt mọi hành vi cũng như hoạt động
giao tiếp, nhằm giúp trẻ từng bước hình thành nhân cách cho trẻ.
3. Phần kết luận.
3.1. Ý nghĩa của đề tài.
Lễ giáo của con người là một kênh thông tin để đánh giá nhận xét về con
người. Giáo dục lễ giáo tuy không phải là một môn học trong giáo dục mầm non
nhưng giáo viên phải biết lồng ghép thích hợp nội dung giáo dục lễ giáo vào các
chủ đề các hoạt động chăm sóc giáo dục nhằm từng bước hình thành ở trẻ những
nề nếp thói quen những hành vi chuẩn mực về đạo đức để trẻ luôn biết hướng về
nhân- thiện - đức. Giáo dục lễ giáo là cả một nội dung cần thiết và không thể thiếu
được trong việc giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ. Giáo dục trẻ phát triển về
nhân cách con người cần phải có thời gian và tính kiên trì của giáo viên vì trẻ nhỏ
tất cả đều là “ tập” và “làm quen” dễ “thích” và nhanh “chán”. Vì vậy giáo dục lễ
giáo là một nội dung vô cùng then chốt không thể thiếu được trong giáo dục mầm
non. Giáo dục lễ giáo nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân cách và trí tuệ là
nhiệm vụ mà những người giáo viên luôn phải quan tâm và có biện pháp thực hiện.
3.2. Một số đề xuất:
- Để duy trì tốt kế hoạch giáo dục lễ giáo trong nhà trường tôi có một số
khuyến nghị đề xuất như sau.
* Đối với phòng giáo dục:
Cung cấp tài liệu, tập san chuyên đề có nội dung về giáo dục lễ giáo cho trẻ
mầm non để giáo viên học tập và nghiên cứu.
Tạo nhiều cơ hôi để giáo viên có điều kiện trau dồi kĩ năng sư phạm qua các
chuyên đề về nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non.
* Đối với nhà trường: Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục tạo cảnh quan nhà
trường luôn khang trang để cô và trẻ có một môi trường tốt nhất để thực hiện

nhiệm vụ giáo dục.
Thường xuyên theo dõi, đôn đốc nhắc nhở, dự giờ, rút kinh nghiệm, hướng
dẫn giáo viên các biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ.
* Đối với giáo viên: Mọi hành vi lời nói của giáo viên phải luôn chuẩn mực
để làm gương cho trẻ hành động theo, phải gần gũi quan tâm đến trẻ.
Khi áp dụng những biện pháp giáo dục lễ giáo bản thân Tôi không tránh khỏi
những thiếu sót, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của ban lãnh đạo bổ
sung cho đề tài của Tôi được hoàn thiện hơn./.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

14



×