Ngày soạn 12.8.2010
Ngày giảng 16.8.2010
Chng I: ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tit 1: TP HP PH N T CA TP HP
I. Mc tiờu:
Kin thc: HS c lm quen vi khỏi nim tp , hiểu về tập hợp thông qua những ví dụ
cụ thể, đơn giản và gần gũi. Nhn bit mt tp hp thuc hay khụng thuc mt tp hp
ó cho.
K nng: biết dùng các thuật ngữ tập hợp , phần tử tập hợp.
- Sử dụng đúng các kí hiệu ,
- Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
Thỏi : T duy linh hot khi dựng nhng cỏch khỏc nhau vit mt tp hp.
II. Chun b:
GV: Thc thng, phiu hc tp, phn mu.
HS: Thc thng, c trc bi hc
III. Tin trỡnh lờn lp:
1.n nh lp :
2.Ki m tra b i c :
3.B i m i :
Phơng pháp
Học sinh Giáo viên
1.Cỏc vớ d:
-Tp hp HS lp 6A .
-Tp hp cỏc s t
nhiờn nh hn 10.
-Tp hp cỏc ch cỏi a,
b, c, d
H1 gm:
Sỏch, bỳt
- Tp hp cỏc quyn
sỏch .
- Tp hp cỏc cõy
bỳt
Nhỡn H1( SGK) c tờn cỏc
vt trờn mt bn .
Giới thiệu:(sỏch, bỳt) ú gi
l:tp hp cỏc vt.
Kể tên các bạn trong bàn của
em?
Vậy tập hợp em vừa kể là tập
Trng THCS Vit n Nm hc 2010-2011
1
2)Cỏch vit cỏc kớ
hiu.
-t tờn tp hp bng
ch cỏi in hoa .
VD: A={0; 1; 2; 3}
Hay A={1; 2; 3; 0}
Hay A={x N /x<4}
0, 1, 2, 3 l cỏc phn t
ca tp hp A
Kớ hiu: (SGK trang 5)
Chỳ ý: (SGK trang 5)
Bi 1:
A={9; 10; 11; 12; 13}
hoc
A={x N/ 8 < x < 14}
12 A ; 16 A
Cho tp hp:
A={x N/ x<4}
Kể tên
Kể tên: các bạn cùng tổ,
cùng dãy, cùng lớp.
Ch cỏi in hoa
-Cỏc phn t c vit
trong hai du {}
-Ngn cỏch bi du ,
hoc du ;
-Mt ln
-Th t lit kờ tu ý
-Cú hai cỏch
HS c trong khung
trang 5
-L tp hp cỏc s t
nhiờn nh hn 4
-Cú 5 phn t
hợp các bạn trong bàn của em.
Hãy lấy ví dụ về tập hợp lớn hơn
tập hợp em vừa kể trong lớp
học.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu
sgk/5 trả lời câu hỏi:
Cách thờng dùng để đặt tên tập
hợp?
- GV a ra ba cỏch vit tp
hp A.
Quan sát cách viết trên bảng
,nhn xột xem:
a. Cỏc phn t ca tp hp
c vit õu ?
b. Gia cỏc phn t cú du gỡ
c. Mi phn t c lit kờ
my ln?
d. Th t cỏc phn t ra sao?
Nờu tớnh c trng ca tp hp
Cú my cỏch vit mt tp hp?
4. Củng cố
Chia lớp làm hai đội thi đua giữa hai đội
Học sinh bàn luận nhanh , cử đại diện lên bảng làm bài ?1 và ?2
5. H ớng dẫn về nhà :
Ngy son 14.8.2010
Ngy ging 17.8.2010
Trng THCS Vit n Nm hc 2010-2011
2
Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự
trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu
diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
Kỹ năng: HS phân biệt được các tập N, N
*
, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥, biết
viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.
- HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5, thước thẳng có chia khoảng.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách viết tập hợp , viết tập hợp A gồm các số lớn hơn 4 v à nhỏ hơn 10
3. Bài mới:
Phương pháp
Học sinh Giáo viên
1. Tập hợp N và tập hợp N
*
- Các số 0, 1, 2, 3, … là các
số tự nhiên. Tập hợp các số
tự nhiên ký hiệu là N.
- Điểm biểu diễn số tự
nhiên a trên tia số gọi là
điểm a.
- Tập hợp các số tự nhiên
khác 0 được ký hiệu N
*
.
- 0, 1, 2, 3, … là các số tự
nhiên.
- Điền vào ô vuông các ký
hiệu ∈ và ∉.
12 N;
4
3
N
- Gọi tên các điểm 0, điểm
1, điểm 2, điểm 3.
- Gọi HS lên bảng ghi trên
tia số các điểm 4, 5
- Nêu các số tự nhiên?
Tập hợp các số tự nhiên
được ký hiệu là N.
- Vẽ tia Ox.
- Biểu diễn các số 0, 1, 2, 3,
… trên tia số
- GV giới thiệu tập hợp N
*
.
- GV gọi HS đọc mục a
trong SGK.
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
3
0 1 2 3 4 5
Tập N = {0, 1, 2, 4, …}
N
*
= {1, 2, 3, 4, …}
2. Thứ tự trong tập hợp số
tự nhiên.
a. Trong hai số tự nhiên
khác nhau có một số nhỏ
hơn số kia.
- Nếu a nhỏ hơn b, viết a <
b hay b > a.
a ≤ b nghĩa là a < b hoặc a
= b
-Nếu a < b và b < c thì a < c
- So sánh N và N
*
- Điền ký hiệu > hoặc < vào
ô vuông cho đúng:
3 9 ; 15 7 ; 0 2
- Tìm số liền sau của các số
4, 7, 15?
Lên bảng:
A = {6;7;8}
1 hs lên bảng các số liền
trước của các số 9, 15, 20
lần lượt là: 8; 14; 19
- Tìm hai số tự nhiên liên
tiếp?
- Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp
tăng dần?
24, …, …
…, 100, …
Yêu cầu học sinh quan sát
tia số và trả lời:
- Trên tia số biểu diễn điểm
nhỏ hơn nằm về phía nào
của điểm lớn hơn?
- Giáo viên giới thiệu các
ký hiệu ≥ và ≤ .
- Viết tập hợp
A = {x ∈ N / 6 ≤ x ≤ 8}
bằng cách liệt kê các phần
tử của nó.
- GV giới thiệu số liền
trước, số liền sau của một
số tự nhiên.
- Tìm các số liền trước của
các số 9, 15, 20?
- Giới thiệu hai số tự nhiên
liên tiếp
4. Củng cố
-Cho học sinh làm bài tập 7 .Chia lớp làm 4 nhóm hoạt động trong 5 phút sau đó đưa kết
quả lên bảng.
Gv: chữa đúng
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 6
HS1: các số tự nhiên liền sau các số 17; 99; a l à: 18; 100; a+1
5. Hướng dẫn về nhà
L m à các b i tà ập 8,9,10.l m b i 11,15 (sbt)à à
Ngày soạn 16.8.2010
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
4
Ngày giảng 18.8.2010
Tiết 3:GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ
trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
* Kỹ năng:
- HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
* Thái độ:
- HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ. Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và
chữ số, bảng các số La Mã tứ 1 đến 30.
- HS: Bảng phụ, bút dạ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 11(sbt)
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét, gv đánh giá cho điểm
3. Bài mới:
Phương pháp
Học sinh Giáo viên
1. Số và chữ số
Với 10 chữ số 0, 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8, 9 ta ghi được
mọi số tự nhiên
Ví dụ: (sgk)
Trả lời.
- Mỗi số tự nhiên có thể có
một, hai, ba, … chữ số.
+ số trăm: 24
+ số hàng trăm là: 4
Trả lời :số trục là 245
Số hàng trục là 5
1hs lên bảng : 1357
- Gọi HS phân biệt số và
chữ số của số 325; 2274
- Giới thiệu 10 chữ số để
ghi các số tự nhiên.
Yêu cầu học sinh tự đọc ví
dụ (sgk)
Gv: Giới thiệu số và chữ số
của số 2456
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
5
2. Hệ thập phân:
Ví dụ:
32 = 30+ 2 = 3.10+ 2
127 = 100 + 20 + 7
= 1.100 + 2.10 + 7
ab
= a.10 + b (a≠0)
abc
= a.100 + b.10 + c
Các số tự nhiên được viết
theo hệ thập phân.
3. Chú ý: Cách ghi số La
Mã:
I V X
1 5 10
IV = V-I =4;VI = V + I=6
VII = V+II =7
X I =X +I = 11
32 = 30 + 2
Lên bảng :127= 100+20 + 7
=1 .100 +2.10 +7
ab=10.a +b
abc =100.a +10.b +c
Thảo luận nhanh trong bàn
làm bài tập ?
Số nn có 3 chữ số là: 100
Số ln có 3 chữ số là 987
HS : Nghe và hiểu cách ghi
số La M ã
IV = V-I= 4
IX =X-I= 9
VII = V + I + I = 7
VIII = ?
Gọi HS lên bảng viết
Tương tự phân biệt số trục
và số hàng trục.
- Gọi 1HS làm bài tập 11b.
Nêu chú ý khi viết số có 5
chữ số trở lên.
-Hãy viết số 32 thành tổng
của các số?
- Sửa sai
Tương tự, hãy viết 127,
ab
,
abc
thành tổng của các số?
- Gọi HS đọc 12 số La Mã
trên mặt đồng hồ.
- Giới thiệu các chữ số I, V,
X và IV, IX.
Lưu ý cho học sinh cách ghi
số La Mã
4. Củng cố -Luyện tập
Yêu cầu học sinh làm bài 14 và bài 15 (a,b)/10
Học sinh lên bảng:
Các số có 3 chữ số viết từ số 0,1,2 l à: 102; 201; 210;120
a) Các số: 14; 26
b) 17: XVII; 25: XXV
5. Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 11b; 12; 13(sgk) ; 17; 18; 19(sbt).Đọc bài mới
Ng y sà oạn 17. 8.2010
Ngày giảng 23.8.2010
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
6
Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
I. Mục tiêu:
- Biết dung các thuật ngữ tập hợp , phần tử của tập hợp.
- Sử dụng đúng các kí hiệu
; ; ;∈ ∉ ⊂ ∅
- Đếm đúng số phần tử của tập hợp.
II. Chuẩn bị
Giáo án, phấn màu, bảng phụ
III. các bước lên lớp
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử
}
{
{ } }
{
A = x N/10 x 16 ;B= x N/ x 1 ;C= x N/12<x 13∈ ≤ ≤ ∈ ≤ ∈ ≤
3. Bài mới
Phương pháp
Học sinh Giáo viên
1. Số phần tử của một tập hợp:
* Nhận xét: Học SGK trang 12
2. Tập hợp con:
a. Ví dụ 1:
A = {a, b}
B = {a, b, c, d, e, g, h}
Ký hiệu: A ⊂ B
A là tập hợp con của A hay A
chứa trong B
Nghe hiểu áp dụng
làmbài ?1+2
?1: trả lời
D- 1 ptử
E- 2 phần tử
H- 11 phần tử
?2:Tập M không có phần tử
nào.
HS giải bài 16/13 (SGK)
a). A = {20} có 1 phần tử
b). B = {0} có 1 phần tử
c). C = N có vô số phần tử
d). D = ∅
HS giải bài 19 trang 13 vào
phiếu học tập.
A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8;
9}
Giới thiệu phần tử tập hợp
thông qua bài cũ.
- GV cho HS tìm số phần tử
trong các tập hợp b i ?1à
- HS nhận xét mỗi tập hợp có
bao nhiêu phần tử?
Cho tập M = {x∈N/ x +5 =
2}. Tập hợp M có bao nhiêu
phần tử?
Hình thành tập hợp rỗng, ký
hiệu
- GV tổng kết chung số phần
tử của một tập hợp, yêu cầu
HS học phần đóng khung.
- Yêu cầu học sinh làm bài
16 theo nhóm.
- Cho học sinh liệt kê các
phần tử của tập Avà B
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
7
•
c
• d
• e
•
a
• b
•
g
• h
A
B
*Nhận xét: SGK trang 13
b. Ví dụ 2:
M = {1; 3; 5} ta có M ⊂ N
N = {3; 5; 1} và N ⊂ M
Hay N = M
* Chú ý: SGK trang 13
3. Luyện tập:
F
F
E E = {a; b; c; 1; 2; 3}
F = {a; b; c} D = {a; b; c}
E F D F
D F 3 E
C E D F
Bài ?3
Cho các tập hợp :
}
{
}
{
}
{
1;5
1;3 ; 5;1;3
M
A B
=
= =
B={0; 1; 2; 3; 4; 5}
B ⊂ A
HS giải nhanh bài 20, phân
biệt ⊂, ∈
a) 15 ∈ A; b) {15} ⊂ A;
c) {15; 24} = A
HS làm ra bảng
E F D F
D F 3 E
C E D F
Nhận xét bài làm
HS lên bảng làm bài , các
học sinh khác làm bài cá
nhân nhận xét bài ?3
M ⊂ A; M ⊂ B; A = B
trong b ài 19
Nhận xét số phần tử của B
trong A
Giới thiệu tập con:
A B⊂
- Tiến hành ví dụ 1
- Từ 2 ví dụ hình thành nhận
xét trong SGK
- Yêu cầu học sinh phân biệt
∈, ⊂.
-GV yêu cầu học sinh làm ví
dụ 2
- Thông qua ví dụ 2 hình
thành hai tập hợp bằng nhau
Rút ra nhận xét
GV vẽ biểu đồ Ven.
Yêu cầu HS viết thành tập
hợp
- Có bao nhiêu tập hợp?
HS xác định tập hợp.
Yêu cầu học sinh điền vào ô
trống nhằm luyện tập tổng
kết
GV yêu cầu HS là bài tập ?3
trang 13 SGK.
4.Hướng dẫn về nhà:
-Học bài . Làm bài tập :17; 20;21;22
* Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn 22.8.2010
Ngày giảng 24.8.2010
Tiết 5: LUYỆN TẬP
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
8
•
a
• b • c
•
1
• 2
• 3
•
a
• b • c
D
I. Mục tiêu
* Kiến thức:
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập
hợp được viết dưới dạng dạy số có quy luật).
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng,
chính xác các ký hiệu ⊂, Þ, ∈.
* Thái độ:
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập.
- HS: Bảng phụ, bút dạ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài tập 7/13(sgk)
3. Dạy học bài mới
Nội dung
Phương pháp
Học sinh Giáo viên
Bài 21 tr.14 (SGK )
A = {8; 9; 10; … ; 20}
Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử
Tổng quát:
Tập hợp các số tự nhiên từ
a đến b có b – a + 1 phần tử
Bài 23 SGK :
- Tập hợp các số chẵn từ số
a đến số b có:
(b – a):2 + 1 (phần tử)
- Tập hợp các số chẵn từ số
a đến số b có:
(n – m):2 + 1 (phần tử)
Nghe, hiểu
Áp dụng công thức vừa tìm
được, tìm số phần tử của
tập hợp B.
HS1 Lên bảng
B = {10; 11; 12; … ; 99}
Có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử
Nghe, hiểu cách làm.
HS làm việc theo nhóm
trong 5 phút.
Các nhóm trưởng phân chia
công việc cho các thành
viên trong nhóm
D = {21, 23, 25, …, 99}
Có:
(99 – 21):2 + 1 = 40
phần tử.
E = {32, 34, 36, …, 96}
Có:
(96 – 32):2 + 1 = 33
phần tử
Giới thiệu cách tính số phần
tử của tập hợp các số tự
nhiên liên tiếp.
Hướng dẫn cách tìm số
phần tử của tập hợp A như
SGK.
Gọi 1 HS lên bảng tìm số
phần tử của tập hợp B:
B = {10; 11; 12; … ; 99}
GV yêu cầu HS làm bài
theo nhóm. Yêu cầu của
nhóm:
-Nêu công thức tổng quát
tính số phần tử của tập hợp
các số chẵn từ số chẵn a đến
số chẵn b(a<b).
- Các số lẻ từ số lẻ m đến số
lẻ n (m < n).
-Tính số phần tử của tập
hợp D,E.
GV gọi một đại diện nhóm
lên trình bày.
Tập hợp D là tập hợp có
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
9
Bài 22 tr.14 (SGK)
a). Viết tập hợp C các số
chẵn nhỏ hơn 10?
b). Viết tập hợp L các số lẻ
lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn
20.
c). Viết tập hợp A có 3 số
chẵn liên tiếp, số nhỏ nhất
là 18.
d). Viết tập hợp B có bốn số
lẻ liên tiếp trong đó số lớn
nhất là 31.
Bài 24 SGK
Cho tập A là các số tự
nhiên nhỏ hơn 10
Tập N
*
các số tự nhiên khác
0
Tập B là tập các số chẵn.
Dùng kí hiệu để chỉ mối
quan hệ của tập A, B , N
*
với t ập N
HS nộp bảng nhóm
a.C = {0,2,4,6,8}
b.L = {11,13,15,17,19}
c.A = {18,20,22}
d.B = {25,27,29,31}
HS tr ả l ời:
số phàn tử của tập C là:
(8-0):2+1=5
S ố ph ần t ử c ủa t ập h ợp
L l à:
(19 – 11 ) : 2 +1 =5
2 HS lên bảng làm bài.
HS dưới lớp làm bài vào
bảng phụ
*
A N
B N
N N
⊂
⊂
⊂
tính chất gì?
- Tập hợp E là tập hợp có
tính chất gì?
Áp dụng công thức nào để
có được số phần tử của tập
hợp D và E.
- Gọi HS nhận xét.
- Kiển tra bài các nhóm còn
lại
- GV yêu cầu 2 học sinh lên
bảng làm bài 22/14(sgk).
- Các HS khác làm bài và
bảng phụ.
Yêu cầu HS dưới lớp nhận
xét bài làm của bạn, GV
kiểm tra bài của 5 HS và
nhận xét bài làm của bạn.
GV yêu cầu thêm: Hãy tính
số phần tử của các tập hợp
vừa viết? Áp dụng công
thức nào?
Yêu cầu HS đọc đề bài
24/14(sgk).
Gọi 1 học sinh lên bảng
4.Hướng dẫn về nhà BTVN: 34 37; 41, 42 tr.8 (SBT)
Ngày soạn 22.8.2010
Ngày giảng 25.8.2010
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
10
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân
số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết
dạng tổng quát của các tính chất đó.
* Kỹ năng: HS biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phần màu, bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên như
SGK tr.15.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tính nhanh: a. (15+36) + 85=
b. 2.9.5 =
3.Bài mới:
Nội dung
Phương pháp
Học sinh Giáo viên
1. T ổng và tích của hai số
tự nhiên
Phép cộng:
a + b = c
(Shạng)+(Shạng)=Tổng
Phép nhân:
a . b = d
(Tsố) .(Tsố)=Thương
* Chú ý :
a.b = ab
4.x.y = 4xy
?1 Điền vào chỗ trống
a 12 21 1
b 5 0 48 15
a+b
a.b 0
?2 Điền vào chỗ trống
a. Tích của một số với số 0
thì bằng.....
b. Nếu tích của hai số bằng
0 thì có ít nhất một thừa số
bằng .........
Nhớ lại kiến thức tiểu học
Hiểu cách ghi gọn
Lên bảng làm bài
HS điền vào chỗ trống:
a 12 21 1 0
b 5 0 48 15
a+b 17 21 49 15
a.b 60 0 48 0
Các học sinh khác làm ra
nháp, đối chiếu kết quả.
Trả lời miệng:
a. Tích của một số với số 0
thì bằng 0.
b. Nếu tích của hai thừa số
mà bằng 0 thì có ít nhất một
thừa số bằng 0
Kết quả của tích bằng 0
Thừa số còn lại bằng 0
HS Lên bảng:
Vì ( x - 34).15=0
Nên x - 34=0
x = 0+34=34
Gv: Nhắc lại cách quy ước
của tổng và tích.
GV giới thiệu thành phần
phép tính
cộng và nhân: số hạng, dấu
“+” tổng,
thừa số, dấu “ x”, tích.
Giới thiệu cách viết gọn
của tích , đặc biệt là các
tích chứa chữ hoặc chứa số
và chữ.
GV đưa bảng phụ ghi bài
?1
Yêu cầu một HS Lên bảng
làm bài
+ Gọi 2 HS trả lời ?2
GV chỉ và cột 3 và 5 trên
bảng phụ của ?1
Ap dụng câu b ?2 giải bài
tập:
Tìm x biết: (x – 34) . 15 =
0
Em hãy nhận xét kết quả
của tích và thừa số của
tích.
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
11
2. Tính chất của phép cộng
và phép nhân số tự nhiên:
Cộng Nhân
a+b = b+a a.b = b.a
(a+b)+c
= a+(b+c)
(ab)c
= a(bc)
a+0 = 0+a
=a
a.1=1.a =
a
a. (b + c) = ab + aac
*Các tính chất: (SGK)
?3 Tính nhanh:
a. 46 + 17 + 54
b. 4 . 37 . 25
c. 4 . 37 . 25
Nhắc lại:
Giao hoán
Kết hợp
Cộng với 0
HS Ph át biểu
Lên bảng
46 + 17 + 54 = 46 +54 +17
= 100+17 = 117
Học sinh nhận xét
Phát biểu :
Phép nhân cố tính chất :
Giao hoán
Nhân với 1
Kết hợp
Phân phối với phép cộng
Học sinh : 4.37.25 = 4.25.37
= 3700
Học sinh thảo luận nhanh
sau đó một học sinh lên
bảng
87.36 + 87.64 = 87(36+64)
= 87.100 = 8700
HS quan sát- ghi nhớ.
- Phép cộng và phép nhân
đều có tính chất kết hợp và
giao hoán.
Vậy thừa số còn lại phải
như thế nào?
Tìm x dựa trên cơ sở nào?
Nhắc lại tính chất của phép
cộng mà em đã học.
Gv : Ghi lên bảng
Yêu cầu HS phát biểu lại
các tính chất.
Áp dụng
Tính nhanh: 46 + 17 + 54
- Phép nhân số tự nhiên có
tính chất gì? Phát biểu các
tính chất đó?
Yêu cầu HS phát biểu lại
các tính chất.
Áp dụng tính nhanh:
4 . 37 . 25
Tính chất nào liên quan
đến cả phép cộng và nhân?
Phát biểu tính chất?
Ap dụng tính nhanh:
87.36 + 87.64
Giáo viên đưa bảng tquát.
- Phép cộng và phép nhân
có tính chất gì giống nhau?
4. Củng cố
Gv: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài 27/16(sgk)
Hoạt động nhóm.Cả lớp kiểm tra
Tóm tắt lại nội dung bài học, sửa sai cho học sinh.
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm bài 30,31,32/17(sgk)
Ngày soạn 24.8.2010
Ngày giảng 30.8.2010
Tiết 7: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
* Kiến thức:
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
12
- Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. HS biết vận
dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ, phấn mầu, bảng nhóm
III. các bước lên lớp
1. Ổn định:………………
2. Kiểm tra: 2 học sinh lên bảng
Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
Áp dụng làm bài tập 27/16 (sgk)
3. Dạy học bài mới
Nội dung
Phương pháp
Học sinh Giáo viên
Bài 44/8(sbt)
Tìm số tự nhiên biết :
a) ( x-45).27 = 0
b) 23.(42-x)=23
Bài 31/17(sgk)
Tính nhanh
a) 135 + 360 + 65 + 40
b) 463 + 318 + 137 + 22
c) 20 + 21 + 22 + …..+ 30
Bài 32/ 17( sgk)
Tính nhanh:
a) 996 + 45
b) 37 + 198
HS1:
(x – 45 ) .27 = 0
x – 45 = 0
x = 45
HS2:
23. ( 42 – x ) = 23
42 – x = 1
x= 41
HS khác nhận xét, sửa sai
Hoạt động nhóm làm bài.
Nhóm 1,2:
a) 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + ( 360 + 40)
= 200 + 400 = 600
c) 20 + 21 + 22 + …..+ 30
= ( 20 + 30 ) + ( 21 + 29) +
…+ ( 24+26) + 25 =
50 + 50 + 50 + 50 + 50 +
25
= 5.50 + 25 = 250 + 25=
275
Nhóm 3,4:
b) 463 + 318 + 137 + 22
= ( 463 + 137) + ( 318 +22)
= 600 + 400 = 1000
Thảo luận nhanh
HS1: lên bảng
996 + 45 = 996 + ( 4 + 41)
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
bài.
Yêu cầu các học sinh khác
làm bài cá nhân.
Nhận xét, chữa đúng.
Chia nhóm cho học sinh
làm bài.
2 nhóm làm ý a, c
2 nhóm làm ý b,c
Kiếm tra kết quả hoạt động
nhóm.
gợi ý học sinh cách tính
nhanh.
Nhận xét , chữa đúng.
Giáo viên cho học sinh đọc
sgk, hiểu cách làm
Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm trong bàn
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng
làm bài.
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
13
Bài 33/ 17 ( sgk)
Cho dãy số 1,1,2,3,5,8,…
Viết tiếp 4 số nữa của dãy
số
Máy tính bỏ túi:
Tính các tổng sau:
1364 + 4578
6453 + 1469
5421 + 1469
1534 + 217 + 217 + 217
= (996 + 4 ) + 41 = 100 +
41
= 141.
HS2: lên bảng
37 + 198 = ( 35 +2 ) + 198
= 35 + ( 198 + 2 ) =
35 + 200 = 235
Học sinh quan sat trả lời
HS lên bảng
4 số tiếp theo của dãy là:
13 , 21 , 44 , 65.
Ghi vở, hiểu cách làm
Thực hành tính toàn trong
bài
4 Học sinh đọc kết quả.
nhận xét, chữa đúng
Cho học sinh quan sát dãy
số , yêu cầu học sinh quan
sát dãy số và tìm quy luật.
Gọi học sinh lên bảng lamg
bài.
Giới thiệu các phím của
máy tinhSHARP TK- 340
Hướng dẫn học sinh thực
hành.
4. Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 45 , 47, 57(sbt/10)
Đọc trước bài : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………
Ngày soạn 28.8.2010
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
14
Ngày giảng 31.8.2010
Tiết 8: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
* Kiến thức:
HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhận các số tự
nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm,
tính nhanh.
* Kỹ năng:
HS biết vận dụng các tính chất trên vào giải toán.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định:……………
2.Kiểm tra: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên.
Áp dụng: Tính nhanh
a) 5.25.2.16.4 b) 32.47 + 32.53
3.Dạy học bài mới
Phương pháp
Học sinh Giáo viên
Bài 36 tr.19 (SGK)
Có thể tính tích của 45.6
bằng 2 cách :
Cách 1: 45.6 = 45.2.3
= 45.2.3 = 90.3 = 270
Cách 2: 45.6 = (40+5) .6 =
40.6 + 5.6 = 240 + 30 = 270
Tương tự tính: bằng hai
HS1:a) Áp dụng tính chất
kết hợp của phép nhân.
15.4 = 3.5.4 = 3.(5.4) = 3.20
= 60
25.12=25.(3.4)=(25.4.3)=
100.3=300
HS2:lên bảng
GV yêu cầu HS tự đọc
SGK bài 36 tr.19.
- Gọi HS lên bảng
GV hỏi: Tại sao lại tách 15
= 3.5, tách thừa số 4 được
không? HS tự giải thích
cách làm
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
15
cách
a) Cách 1: 15.4 ; 25.12
b) Cách 2: 25.12 ; 34.11
Bài 37 tr.20 (SGK)
Tính: 16.19
46.99 35.98
+ 19.16 = (20 – 1).16
=320 – 16 = 304
+ 46.99 = 46(100 – 1)
=4600 – 46 = 4554
+ 35.98= 35(100–2) = 3430
Bài 38 trang 20 (SGK).
Sử dụng mtbt tính
375.376 =
624.625 =
13.81.215 =
Bài 40 trang 20 (SGK)
Bình Ngô Đại Cáo ra đời
năm nào?
Năm
abcd
Nguyễn Trãi
Viết BNĐC biết
ab
là tổng
số ngày của 2 tuần ,
cd
Gấp đôi
ab
25.12=25(10+2)=
25.10 +25.2 = 250+50 = 300
áp dụng tính chất phân phối
của phép nhân với phép
cộng.
3HS lên bảng
*)19.16 = (20 – 1).16
=320 – 16 = 304
*) 46.99 = 46(100 – 1)
=4600 – 46 = 4554
*) 35.98= 35(100–2) = 3500
– 70 = 3430
HS khác làm việc cá nhân ,
nhận xét.
Thực hiện trên máy tính
375.376 = 141000
624.625 = 390000
13.81.215 = 226395
ab
là tổng số ngày trong 2
tuần lễ: là 14
cd
gấp
cd
đôi là 28
Năm
abcd
= 1428
- Gọi 3 HS lên bảng làm
bài 37 tr.20 (SGK)
Cho học sinh tự nghiên cứu
cách làm, giáo viên hướng
dẫn giải thích thêm (đối với
học sinh trung bình, yếu)
Yêu cầu học sinh nhận xét
Gv: chữa đúng
Giới thiệu cách sử dung
MTBT
Để nhân hai thừa số ta cũng
sử dụng máy tính tương tự
như với phép cộng, chỉ thay
dấu “+” thành dấu “x”.
- Gọi HS làm phép nhân
bài 38 trang 20 (SGK).
-
GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm làm 40 trang 20
(SGK).
Gọi các nhóm trình bày, HS
ở dưới nhận xét.
4.Hướng dẫn về nhà
-Bài 36(b), 52, 53, 54, 56, 57, 60 (SGK)
-Bài 9, 10 (SBT)
-Đọc trước bài: Phép trừ và phép chia
Ngày soạn 29.8.2010
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
16
Ngày giảng 1.9.2010
Tiết 9 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Biết một số tính chất của phép cộng và phép chia, biết điều kiện thực hiện
được phép chia trong N
Kiến thức: Hiểu và thực hiện được các phép chia hết và chia có dư trong trường hợp số
chia không quá ba chữ số.
Tính nhẩm , tính nhanh một cách hợp lí.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định: ……………
2. Kiểm tra:
3 . Dạy học bài mới
Nội dung
Phương pháp
Học sinh Giáo viên
1. Phép trừ hai số tự
nhiên:
Phép trừ: a – b = c
a: số bị trừ.
b: số trừ
c: hiệu
Điều kiện thực hiện phép
trừ: a ≥ b.
* Chú ý: SGK trang 21
?1
a) a – a = 0
b) a – 0 = a
c) đk để có hiệu a–b là :
a ≥ b
2. Phép chia hết và phép
chia có dư:
Phép chia: a : b = c
- HS trả lời
- Ơ câu a tìm được x = 3
- Ơ câu b, không tìm được
giá trị của x.
HS dùng bút chì di chuyển
trên tia ở hình theo hương
dãn của GV
Theo cách trên tìm hiệu của
7 – 3; 5 – 6
?1 HS trả lời miệng
a) a – a = 0
b) a – 0 = a
c) đk để có hiệu a–b là a ≥ b
Gọi HS Trả lời
x = 4 Vì 3.4 = 12
GV đưa câu hỏi
Hãy xét xem có số tự nhiên
x nào mà
2+x=5 hay không?
6+x=5 hay không?
GV: ở câu a ta có phép trừ:
5-2=x
GV khái quát và ghi bảng
cho 2 số tự nhiên a và b,
nếu có số tự nhiên x sao cho
b+x=a thì có phép trừ a-
b=x.
GV giới thiệu cách xác định
hiệu bằng tia số.
GV giải thích 5 không trừ
được 6 vì khi di chuyển bút
từ điểm 5 theo chiều ngược
mũi tên 6 đơn vị thì bút
vượt ngoài tia số (hình 16 ).
* Củng cố bằng ?1
Khi nào phép trừ thực hiện
được.
GV: xét xem số tự nhiên x
nào mà 3.x = 12 hay
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
17
a: số bị chia.
b: số chia
c: thương
* Chú ý: SGK trang 21,22
VD: 12 : 4 = 3
14 : 4 = 12 (dư 2)
?2
a) 0 : a = 0 (a≠0)
b) a : a = 1 (a≠0)
c) a : 1 = a
?3
a) thương 35; số dư 5
b) thương 41; số dư 0
c) không xảy ra vì số chia
bằng 0
d) không xảy ra vì số dư >
số chia
?2 HS trả lời miệng
a) 0 : a = 0 (a≠0)
b) a : a = 1 (a≠0)
c) a : 1 = a
HS: phép chia thứ nhất có
số dư bằng 0, phép chia thứ
hai có số dư khác 0.
HS: đọc phần tổng quát
trang 22 (SGK).
Số bị chia = số chia x
thương +Số dư
Số chia ≠ 0
Số dư < số chia
không?
Nhận xét: ở câu a ta có phép
chia
12 : 3 = 4
GV: khái quát và ghi bảng:
cho 2 số tự nhiên a và b
(b≠0), nếu có số tự nhiên x
sao cho: b.x = a thì ta có
phép chia hết a:b=x
* Củng cố ?2
GV giới thiệu 2 phép chia
12 3 14 3
0 4 2 4
Hai phép chia trên có gì
khác nhau?
GV ghi lên bảng
+ GV hỏi: bốn số: số bị
chia, số chia, thương, số dư
có quan hệ gì?
- Số chia cần có điều kiện
gì?
- Số dư cần có điều kiện gì?
* Củng cố ?3
4. Hư ớng dẫn về nhà:
Học bài và làm bài tập 41; 42; 44; 45; 46 trong SGK
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
18
a = bq + r (0 ≤ r ≤ b)
Ng y à soạn 30.8.2010
Ngày giảng 6.9.2010
Tiết 10: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ
thực hiện được.
Kỹ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một
vài bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, bảng phụ để ghi một số bài tập
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết bảng.
III. Các bước lên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: cho 2 số tự nhiên a và b. khi nào ta có phép trừ: a – b = x.
Ap dụng: tính
425 – 257; 91 – 56
652 – 46 – 46 – 46
3.Dạy học bài mới:
Nội dung
Phương pháp
Học sinh Giáo viên
Tìm x
a) (x -35) –120 = 0
b) 124 + (118 – x) = 217
c) 156 – (x + 61) = 82
Bài 48 (tr.24 sgk)
Tính nhẩm bằng cách thêm
vào số hạng này và bớt đi ở
số hạng kia cùng một số
thích hợp.
35 + 98 =
46 + 29 =
Bài 49 (tr.24 sgk)
Tính nhẩm bằng cách thêm
3 học sinh lên bảng , các
học sinh khác làm việc cá
nhân
HS1:a) x – 35 = 120
x = 120 + 35 = 155
HS2:
b) 119 – x = 217 – 124
118 – x = 93
x = 118 – 93 = 25
HS3:c) x + 61 = 156 – 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61 = 13
Hai HS lên bảng
35 + 98 =
(35 – 2) + (98 + 2) =
33 + 100 = 133
HS2:46 + 29 =
(46 –1) + (29 +1)
Gọi 3 HS lên bảng thực
hiện
Sau mỗi bài GV cho HS
thử lại (bằng cách nhẩm)
xem giá trị của x có đúng
theo yêu cầu không?
HS tự đọc hướng dẫn của
bài 48, 49 (tr.24 sgk). Sau
đó vận dụng để tính nhẩm.
Cả lớp làm vào vở rồi nhận
xét bài của bạn.
GV đưa bảng phụ có ghi
bài.
GV hướng dẫn HS cách
tính như bài phép cộng lần
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
19
vào số bị trừ và số trừ cùng
1 số thích hợp.
321 – 96 =
1354 – 997=
Bài 51 trang 25 (SGK)
4 9 2
3 5 7
8 1 6
Bài 71 trang 11 SBT
Việt và Nam cùng đi từ Hà
Nội đến Vinh
Tính xem ai đi hành trình
đó lâu hơn và lâu hơn mấy
giờ, biết rằng:
a) Việt khởi hành trước
Nam 2 giờ và đến nơi trước
Nam 3 giờ.
b) Việt khởi hành trước
Nam 2 giờ và đến nơi sau
Nam 1 giờ.
= 45 + 30 = 75
Hai HS lên bảng
HS đứng tại chỗ trình bày
321 – 96 =
(321 +4) – (96 + 4) =
325 – 100 = 225
1354–997=
(1354+3)-(997+3) =
1357 – 1000 = 357
HS: tổng các số ở mỗi
hàng, mỗi cột, mỗi đường
chéo đều bằng nhau (= 15).
a)Nam đi lâu hơn Việt
3 – 2 = 1(giờ)
b)Việt đi lâu hơn Nam
2 + 1 = 3 (giờ)
lượt HS đứng tại chỗ trả lời
kết quả.
Hoạt động nhóm:
GV hướng dẫn các nhóm
làm bài 51
Các nhóm treo bảng và
trình bày bài của nhóm
mình.
Yêu cầu HS đọc kỹ nội
dung đề bài và giải.
4.Hư ớng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 64-67(sbt)
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
20
Ngày soạn 5.9.2010
Ngày giảng 7.9.2010
Tiết 11: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
* Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán
thực tế
II. Chuẩn bị:
- GV: Phần màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm , máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Tìm x biết:
a) 6.x – 5 = 613 b)12.(x – 1) = 0
3.Dạy học bài mới:
Nội dung
Phương pháp
Học sinh Giáo viên
Bài 52 Trang 25 (SGK)
a)Tính nhẩm bằng cách
nhân thừa số này và chia
thừa số kia cho cùng một
số thích hợp.
Ví dụ:
26.5= (26:2)(5.2)=13.10
=130
b)Tính nhẩm bằng cách
nhân cả số bị chia và số
chia với cùng một số thích
hợp.
VD:120:5 = 120.2:(5.2)=
240:10 = 24
c)Tính nhẩm bằng cách :
(a+b):c=a:c+b:c (trường
HS1: 14. 50=(14:2)(50.2)
=7.100 = 700
HS2: 16. 25 =(16:4)(25.4)
=4 . 100 = 400
HS: Nhân cả số bị chia và
số chia với số 2
HS1 làm:
2100 : 50=(2100.2)(50.2)
= 4200 : 100 = 42
HS2:
1400 :25 = (1400.4): (25.4)
= 5600: 100 = 56
HS lên bảng
HS1:
132 : 12 =(120 +12) : 12
=120 : 12 + 12: 12
Gọi 2 HS lên bảng làm câu
a bài 52.
14.50 ; 16.25
Cho 2 h ọc sinh làm câu b
Cho phép tính: 2100:50.
Theo em, nhân cả hai số bị
chia và số chia với số nào
là thích hợp.
GV: tương tự tính với:
1400:25
Gọi 2 HS lên bảng làm
132:12 ; 96:8
Các học sinh khác làm viẹc
cá nhân nhận xét
Chữa đúng
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
21
hợp chia hết)
Bài 53 trang 25 (SGK)
Tóm tắt:
Số tiền Tâm có: 21000đ
Giá tiền 1 quyển loại I:
2000đ
Giá tiền 1 quyển loại
II:1500đ
Giải
21000 : 2000 = 10 dư 1000
Tâm mua được nhiều nhất
10 vở loại I.
21000 : 1500 = 14
Tâm mua được nhiều nhất
14 vở loại II.
B ài 54/25:
T óm t ắt:
Có 1000 khách
Có 12 khoang/1toa
8chỗ/1khoang
Số toa cần dùng để chở hết
số hành khách trên?
= 10 +1 = 11
HS2:
96 : 8 = (80 + 16):8
= 80 : 8 + 16 : 8
= 10 + 2 = 12
HS: tóm t ắt
HS1: Nếu chỉ mua vở loại I
ta lấy 21000 : 2000đ.
Thương là số vở cần tìm.
21000 : 2000 = 10 dư 1000
Tâm mua được nhiều nhất
10 vở loại I.
HS2: Nếu chỉ mua vở loại
II ta lấy 21000 : 1500đ.
Thương là số vở cần tìm.
21000 : 1500 = 14
Tâm mua được nhiều nhất
14 vở loại II.
Hoạt động nhóm làm bài
Giải:
Số chỗ ngồi của một toa
tàu là:
12.8 = 96 ( chỗ)
Ta có: 1000: 96 = 10 (dư
40)
Vậy cần dùng số toa tàu ít
nhất là: 10 + 1= 11(toa)
GV: Đọc đề bài, gọi tiếp 1
HS đọc lại đề bài, yêu cầu
1 HS tóm tắt lại nội dung
bài toán.
Hỏi:
a) Tâm chỉ mua loại I được
nhiều nhất bao nhiêu
quyển?
b) Tâm chỉ mua loại II
được nhiều nhất bao nhiêu
quyển?
HS: Nếu chỉ mua vở loại I
ta lấy 21000 : 2000đ.
Thương là số vở cần tìm.
Tương tự, nếu chỉ mua vở
loại II ta lấy 21000 : 1500đ.
HS: làm bài trên bảng
Cho học sinh tóm tắt bài
toán, yêu c àu học sinh hoạt
động theo nhóm làm bài
Kiểm tra - chữa đúng
4. Hư ớng dẫn về nhà : L àm b ài t ập 46,47,48(SBT)
- Đọc trước bài : LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
22
Ngày soạn 6.9.2010
Ngày giảng 8.9.2010
Tiết 12: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm
được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
* Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa,
biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phần màu, bảng phụ, bảng bình phương, lập phương của một số số tự nhiên đầu
tiên.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra : : Hãy viết các tổng sau thành tích:
5+5+5+5+5 = a+a+a+a+a+a =
3.Dạy học bài mới:
Nội dung
Phương pháp
Học sinh Giáo viên
1. Lũy thừa với số mũ tự
nhiên
a. Khái niệm:SGK tr. 26
n
n
a.a.a.a.......a =a
1 4 2 4 3
(n
≠
0)
b. Ví dụ:
7
2
= 7.7 = 49
2
5
= 2.2.2.2.2 = 32
3
3
= 3.3.3 =27
?1.
HS1: 7.7.7 = 7
3
HS2: b.b.b.b = b
4
HS: Lũy thừa bậc n của a là
tích của n thừa số bằng nhau,
mỗi thừa số bằng a.
HS: a.a … a (n ≠ 0)
n thừa số
HS làm ?1
Lũy Cơ Số Giá trị
GV:2.2.2 = 2
3
,a.a.a.a = a
4
Em hãy viết gọn các tích
sau: 7.7.7 ; b.b.b.b
hướng dẫn HS cách đọc
7
3
Tương tự em hãy đọc b
4
,
a
4
, a
n
.
Hãy chỉ rõ đâu là cơ số
của a
n
? sau đó GV viết:
Em hãy định nghĩa lũy
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
23
c. Chú ý:
a
2
đọc là a bình phương
a
3
đọc là a lập phương
quy ước: a
1
= a
2.Nhân hai lũy thừa
cùng cơ số
a. Tổng quát:
a
m
.a
n
= a
m+n
Chú ý: SGK tr.27.
b. Ví dụ: 3
2
.3
3
= 3
5
a
3
.a
4
= a
7
a.a.a.b.b.b.a.a = a
3
.b
3
.a
2
= a
5
.b
3
?2 Viết tích các luỹ thừa
sau thành một luỹ thừa:
x
5
.x
4
; a
4
.a
thừa số mũ của lũy
thừa
7
2
2
3
3
4
7
2
3
2
3
4
49
8
81
HS: 2
3
> 2.3
HS1:
2
3
.2
2
= (2.2.2).(2.2) = 2
5
= 2
2+3
HS2:
a
5
.a
3
= a
5+3
= a
8
7
4
.7
8
=7
4+8
= 7
12
HS: a
m
.a
n
= a
m+n
(m, n ∈N
*
)
HS: Muốn nhân hai lũy thừa
cùng cơ số
- Ta giữ nguyên cơ số
- Cộng các số mũ.
HS: a
m
.a
n
= a
m+n
(m, n ∈N
*
)
HS: lên bảng
x
5
.x
4
= x
4+5
= x
9
a
4
.a = a
4+1
=a
5
thừa bậc n của a.
Viết dạng tổng quát
Phép nhân nhiều thừa số
bằng nhau gọi là phép
nâng lên lũy thừa.
GV đưa bảng phụ.
Bài ?1 trang 27 (SGK)
Gọi từng HS đọc kết quả
điền vào ô trống.
Nhấn mạnh: trong một
lũy thừa với số mũ tự
nhiên (≠0):
- Cơ số cho biết giá trị
mỗi thừa số bằng nhau.
- Số mũ cho biết số lượng
các thừa số bằng nhau.
GV: so sánh 2
3
và 2.3
lưu ý: 2
3
≠ 2.3
GV: So sánh:a) 2
3
.2
2
v à
2
2+3
Tương tự hãy viết gọn:
7
4
.7
8
; a
5
.a
3
Tq: a
m
.a
n
GV: Qua hai ví dụ trên
em có thể cho biết muốn
nhân hai lũy thừa cùng cơ
số ta làm thế nào?
GV gọi thêm một vài HS
nhắc lại chú ý đó.
4. Củng c ố : Cho học sinh làm b ài ập 56; 60
GV: Giới thiệu luỹ thừa của một luỹ thừa
( )
.
m
n n m
a a=
Ví dụ:
( )
5
3 3.5 15
2 2 2= =
;
( )
3
3 2 2.3 6
9 3 3 3= = =
5. H ướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát.
+ Không được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ.
+ Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ).
+ BTVN: 57 - 60 tr.28 (SGK)
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
24
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 7.9.2010
Ngày giảng 13.9.2010
Tiết 13: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
HS phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Kỹ năng:
HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.
II: Chuẩn bị:
- GV: Phần màu, bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a?
Viết công thức tổng quát?Ap dụng: Tính: 10
2
= ?; 5
3
=?
3.Bài mới:
Nội dung
Phương pháp
Học sinh Giáo viên
B ài 61/28(sgk)
Trong các số sau số nào là
lũy thừa của một số tự
nhiên: 8, 16, 20, 27, 60,
64, 81, 90, 100?
Bài 62 /28 (sgk)
a).Tính: 10
2
=; 10
3
=
10
4
=; 10
5
=
10
6
=
b).Viết mỗi số sau dưới
HS lên bảng làm
8 = 2
3
; 16 = 4
2
= 2
4
27 = 3
3
; 64 = 8
2
= 4
3
= 2
6
81 = 9
2
= 3
4
; 100 = 10
2
.
HS khác nhận xét ( sửa sai)
HS1: 10
2
= 100; 10
3
= 100
10
4
= 10000; 10
5
= 100000
10
6
= 1000000
HS2:
1000 =10
3
; 1 tỉ = 10
9
1000000 = 10
6
Yêu càu học sinh lên bảng
làm bài, các học sinh khác
làm viẹc cá nhân.
Chữa dúng.
GV gọi 2 HS lên bảng làm
mỗi em một câu
GV hỏi: Em có nhận xét
gì về số mũ của lũy thừa
với số chữ số 0 sau chữ số
1 ở giá trị của lũy thừa?
Trường THCS Việt ấn Năm học 2010-2011
25