Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

SKKN rèn luyện kỹ năng giải một số dạng toán định lượng hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.23 KB, 20 trang )

Rèn luyện kỹ năng giải một số dạng toán định lượng Hóa học 9
1.Phần mở đầu.
1.1 Lí do chọn đề tài.
Hoá học là bộ môn khoa học thực nghiệm, có tầm quan trọng trong tr ường
phổ thông và trong thực tiễn đời sống con người.. Tuy nhiên đây l ại là m ột
môn học mà học sinh được tiếp cận muộn so với các môn khoa học tự
nhiên khác như: Toán, Lí … Vì vậy kinh nghiệm bộ môn, kỹ năng gi ải các
dạng bài tập đối với học sinh lớp 9 nói riêng và v ới học sinh THCS nói
chung còn lúng túng, khó giải được các dạng bài tập ở lớp 9 từ đó khó h ơn
khi học lên THPT.
Với bộ môn Hóa học có hai dạng bài tập cơ bản là bài t ập đ ịnh tính nh ư
nhận biết các hóa chất dạng dung dịch, rắn, khí hay là l ập ph ương trình,
viết chuổi phản ứng hóa học… Dạng thứ hai là làm các bài tập định l ượng
như tính khối lượng, thể tích chất tham gia, chất tạo thành, lập công th ức
hóa học…
Đối với dạng bài tập định lượng này ngoài phải n ắm đ ược tính ch ất hóa
học của chất thì phải nắm được các công th ức, kỹ năng tính toán đ ặc bi ệt
là kỹ năng, phướng pháp giải các dạng toán định lượng Hóa h ọc.
Với đặc thù như vậy thì Hóa học là một môn học mà đa số h ọc sinh ở cấp
trung học cơ sở nói chung và học sinh lớp 9 nói riêng đều cho là môn h ọc
khó, nhàm chán thậm chí là cảm giác sợ học của một số h ọc sinh nh ất là
đối với học sinh yếu.
Trong chương trình Hóa học lớp 9, tiết luyện tập chỉ có sau m ỗi ch ương
hoặc là sau khi nghiên cứu về tính chất của một ch ất. Trong ti ết d ạy ch ỉ có


45 phút, thời gian để rèn luyện cho các em kỹ năng gi ải các bài t ập toán
định lượng Hóa học không được nhiều nên nhìn chung học sinh đa số yếu
và thậm chí không tự tin trong học tập bộ môn này.
Trường THCS là một trường thuộc vùng miền đặc biệt khó khăn, dân c ư
làm nghề thủ công Mây – Đan nên hầu như toàn bộ thời gian ở nhà các em


dùng để đan Mây, đan Nón và ít có thời gian học nên kỹ năng bộ môn càng
yếu.
Rèn luyện kỹ năng giải 1 số dạng bài tập định lượng Hóa học 9 là
một biện pháp rất quan trọng để cũng cố và nắm vững các đ ịnh luật, các
khái niệm và tính chất hóa học của các chất. Nh ưng th ực tế ở các tr ường,
thời gian giải bài tập trên lớp của các em rất ít, bản thân h ọc sinh ch ưa
nắm vững cách giải và hệ thống hóa được các dạng bài tập, vì th ế các em
không thể tự học ở nhà nhất là các học sinh lớp 9. Kết quả là h ọc sinh ít
làm bài tập, chỉ học những lí thuyết suông, không đáp ứng được yêu cầu do
môn Hóa học đề ra, từ từ các em cảm thấy sợ học môn Hóa. Là giáo viên
dạy Hóa 8-9, tôi luôn băn khoăn, trăn trở nhiều về vấn đề này.
Từ những thực trạng nêu trên, tôi thiết nghĩ cần phải có một bộ tài liệu hệ
thống hóa kỹ năng giải một số dạng bài tập định lượng, c ơ bản ở bậc
THCS nói chung và lớp 9 nói riêng nhằm giúp các em có th ể t ự học, t ự gi ải
bài tập ở nhà, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Hóa
của học sinh.
Trong đề tài của mình tôi sẻ nghiên cứu “Rèn luyện kỹ năng giải một số
dạng toán định lượng Hóa học 9” cho học sinh lớp 9 trường THCS nhằm
có cái nhìn rõ nét về thực tế của vấn đề này, giúp tìm ra nguyên nhân c ủa
những khó khăn mà học sinh gặp phải trong quá trình học tâp. Đ ồng th ời,


đề tài đưa ra một số giải pháp để góp phần nâng cao kỹ năng giải một
số dạng toán định lượng Hóa học cho học sinh lớp 9.
Trong phạm vi đề tài này đồng nghiệp chưa có ai nhiên c ứu, mặt khác
trong quá trình giảng dạy tại trường, thực tế kỹ năng giải một số dạng
toán định lượng hóa học cúa học sinh lớp 9 nói riêng và của toàn học
sinh nói chung còn yếu nên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài này đ ể nh ằm
nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn của mình tại trường sở tại.
1.2. Phạm vi áp dụng cho đề tài.

Đề tài này áp dụng cho học sinh lớp 9 nói chung và học sinh THCS nói
riêng và được áp dụng cụ thể tại cấp THCS và cũng có thể là tài liệu tham
khảo cho đồng nghiệp dạy và học sinh học bộ môn Hóa học tại đ ịa
phương.
2. Phần nội dung.
2.1.Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu.
Học sinh của trường THCS đa số là học sinh con em nhà nông, làm rẫy, làm
nghề mây tre đan, nón lá… kinh tế gia đình khó khăn do đó ảnh h ưởng
không nhỏ đến tình hình học tập của học sinh. Th ực tế học sinh ch ất
lượng đại trà thấp, kỹ năng giải toán bộ môn kém. Đặc biệt ở khối 9 các
em muốn học nhưng không biết bắt đầu từ đâu vì một s ố em đã b ị m ất
gốc, thiếu phương pháp học tập, thiếu kỹ năng giải các dạng toán bộ môn.
Nhiều em không có hứng thú học tập, thấy sợ khi đến ti ết h ọc Hóa h ọc
nhất là khi tiếp xúc với công thức, phương trình, các bài t ập gi ải .Vì v ậy
nhiều em trên lớp không tham gia vào hoạt động học vì không hi ểu. Các
em chỉ đơn thuần ngồi chờ kết quả từ các bạn giỏi hơn hoặc từ phía th ầy
cô…Dù đã được học Hóa học từ năm lớp 8 và đầu năm lớp 9 nhưng kỷ


năng giải toán định lượng hóa học của học sinh còn yếu, mỗi khi lên lớp
tôi luôn gặp những ánh mắt lo âu. Giờ học rất trầm…Trong một lớp chỉ có
vài học sinh hoạt động tích cực trong các tiết h ọc còn lại thì ngồi im, làm
cho không khí lớp học rất buồn tẻ, thiếu sinh khí , quá chênh lệch. Đây là
một vấn đề làm tôi suy nghĩ,trăn trở tìm giải pháp để khắc phục.
Như chúng ta đã biết, Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, m ới mẻ
và tương đối khó đối với học sinh. Đặc biệt là đối với học sinh nông thôn,
học sinh thuộc vùng khó khăn. Vì vậy vấn đề “Rèn luyện kỹ năng giải
một số dạng toán định lượng hóa học 9” cho học sinh luôn là câu hỏi
thường xuyên mà tôi trăn trở muốn tìm ra câu trả lời để khắc phục được
thực trạng trên.

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi phải quyết tâm tìm ra giải pháp là làm
sao cho các em thấy những điều lý thú trong học Hóa học, kh ơi d ậy s ự ham
hiểu biết ở học sinh có thể giúp tất cả các đối t ượng học đều có kỹ gi ải
toán Hóa học… Qua nhiều năm học hỏi, tham khảo tài liệu và nh ững kinh
nghiệm được rút ra thông qua các giờ dạy thực tế ở trên lớp, bản thân tôi
đã tìm ra được phương pháp dạy phù hợp, thu hút được phần l ớn h ọc sinh
tham gia bài học một cách chủ động, sáng tạo nhất là trong các ti ết d ạy
luyện tập, ôn tập có sử dụng kỹ năng giải các dạng bài tập toán Hóa học.
Tình hình khảo sát chất lượng đầu năm năm học 2017 – 2018 khi
chưa áp dụng các giải pháp này ở lớp 9 trường THCS như sau:

* Nguyên nhân:


Qua quá trình giảng dạy và tìm hiểu học sinh khối 9 tôi đã tìm ra m ột số
nguyên nhân dẫn đến kỹ năng giải các dạng bài tập định lượng Hóa h ọc ở
học sinh còn thấp đó là:
Về học sinh :
Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm đòi hỏi học sinh v ừa ph ải n ắm
được lý thuyết, vừa phải có kỷ năng thực hành, mặt khác các d ạng bài t ập
lại rất rộng và khó.
Muốn giải được các dạng bài tập định lượng trong ch ương trình hóa h ọc
lớp 9 thành công thì đòi hỏi học sinh phải nắm chắc tính chất hóa h ọc c ủa
các chất,có lòng hăng say, yêu thích bộ môn và ph ải có ph ương pháp gi ải
các dạng toán…Với môn học như vậy nhưng các em chỉ mới được tiếp cận
bắt đầu từ năm lớp 8, bên cạnh đó cách học thụ động, đọc thuộc lý thuy ết,
thiếu tính thực hành, thiếu rèn luyện, kỹ năng giải các bài t ập c ụ th ể… do
đó hạn chế không nhỏ đến chất lượng học tập bộ môn của các em . Là
một bộ môn đòi hỏi học sinh phải chăm chỉ, thường xuyên học bài, th ường
xuyên luyện tập nhưng các em chưa dành nhiều th ời gian cho h ọc t ập do

điều kiện gia đình khó khăn. Một số học sinh còn l ười h ọc ho ặc ỷ l ại còn
khá lớn.Tinh thần tự học chưa cao, thiếu phương pháp học tập. Có học
sinh không học bài cũng như không soạn bài mới trước khi đ ến l ớp thậm
chí có em không biết bài học này nói về vấn đề gì? M ột s ố khác thì ham
chơi, các em không tha thiết với việc học của mình.
Học sinh nông thôn còn nhút nhát, tự ti th ấy bài tập khó thì nh ụt chí không
chịu học hỏi bạn, thầy để giải quyết nên dần dần kỹ năng gi ảỉ toán nh ất
là các dạng toán định lượng hóa học bị mai một, dần mất gốc.
Về giáo viên :


Bản thân tôi qua quá trình dự kiến tập ở một số tiết, tôi thấy giáo viên
vẫn có nhiều thiếu sót trong việc lên lớp. Trong các tiết dạy giáo viên còn
tập trung thời gian để truyền tải lí thuyết bài học như về tính ch ất hóa
học của chất, thời gian để rèn luyện cho học sinh kỹ năng gi ải toán ch ưa
nhiều nhất là phần cũng cố bài học hay là ph ần ki ểm tra bài c ủ nên h ọc
sinh đa số yếu trong khâu này. Bên cạnh đó vì các bài tập định l ượng liên
quan đến nhiều kỹ năng tính toán khó, mất nhiều th ời gian nên giáo viên
còn chưa quan tâm thích đáng đến các đối tượng yếu-kém vì s ợ không h ết
bài, chỉ chú trọng đến các đối tượng khá -giỏi và ch ỉ rèn luy ện cho nhóm
đối tượng này.Việc hướng dẫn học sinh học ở nhà của giáo viên ch ưa th ực
sự chú trọng nên dẫn đến tình trạng học sinh không biết cách làm.
Về nhà trường
Việc đẩy mạnh phương pháp dạy học mới nhằm tạo ra th ế hệ h ọc sinh
vừa giỏi về lý thuyết, vừa giỏi về thực hành của bộ môn Hóa học ở tr ường
sở tại còn gặp nhiều khó khăn do cơ sở vật chất. Tại tr ường THCS, bộ môn
Hóa học vẫn chưa được đưa vào dạy bổ trợ kiến thức trái buổi nh ư đối
với các bộ môn Toán, văn nên thời gian rèn luy ện kỹ năng gi ải các d ạng
toán định lượng hóa học cho học sinh vẫn chưa được thích đáng.
2.2. Các giải pháp.

Từ thực tế kết quả khảo sát và vốn kĩ năng giải các dạng bài tập định
lượng của học sinh lớp 9 trường tôi đang trực tiếp giảng dạy rất th ấp nên
tôi đã suy nghĩ, trăn trở và tìm nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng
bộ môn cũng như rèn luyện cho các em có được kĩ năng gi ải các bài t ập
định lượng trong chương trình THCS đáp ứng chuẩn kiến th ức, kĩ năng .
Trong nhiều giải pháp đó tôi tâm đắc nhất và quyết định sử dụng đó là h ệ
thống và hướng dẫn giãi các dạng bài tập định lượng cơ bản nhất trong


chương trình THCS để giúp học sinh lớp 9 có kĩ năng giãi các dạng bài tập
định lượng đáp ứng nhu cầu bộ môn và tôi mạnh dạn trình bày kinh
nghiệm thực tế của mình trước các đồng nghiệp để được trao đổi, học
tập, góp ý nhằm không ngừng nâng cao tay nghề v ới mục đích cuối cùng
là làm sao cho học sinh dể hiểu, say mê hơn nữa đối với bộ môn Hóa học
nhằm từng bước nâng cao chất lượng dạy và học.
Sau khi nghiên cứu kỹ các dạng toán định lượng trong ch ương trình,
sách giáo khoa Hóa học 9 tôi đưa ra một số dạng toán như sau để giúp
học sinh lớp 9 trường sở tại nghiên cứu, học tập, rèn luy ện và các đồng
nghiệp tham khảo:
Dạng 1: Toán tính theo phương trình hóa học tìm chất tham gia hoặc chất
tạo thành.
Dạng 2: Toán tính theo phương trình hóa học khi biết 2 chất phản ứng.
Dạng 3: Toán xác định công thức của hợp chất vô cơ.
Dạng 4: Toán xác định thành phần hỗn hợp.
Dạng 5: Toán về CO2 tác dụng với dung dịch kiềm.
Để làm được các dạng bài tập trên thì học sinh phải hệ thống lại và bắt
buộc nắm vững các nội dung lí thuyết sau để phục vụ việc giải toán:
* Nắm vững tính chất của các chất trong chương trình hóa học 8, 9 và vi ết
được phương trình phản ứng.
* Nắm được hệ thống công thức, định luật sau trong chương trình hóa h ọc

8,9 như:
– Tìm số mol chất.


+ Dựa và khối lượng chất.
Trong đó: · m: khối lượng chất (g)· M: khối
lượng mol (g)
+ Dựa vào thể tích chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc)
Trong đó: · V: thể tích chất khí đo ở đktc (lít)
+ Dựa vào nồng độ mol dung dịch.

n = CM.V

Trong đó: · CM: nồng độ mol dung dịch
(mol/lít)· V: thể tích dung dịch (lít)

– Công thức tính nồng độ phần trăm (C%).
mct: khối lượng chất tan (g)
mdd: khối lượng dung dịch (g)
mdd = mct + mdm
-Khi cho khối lượng riêng dung dịch D(g/ml)
mdd = D.V
-Khi trộn nhiều chất lại với nhau
mdd = mtổng các chất phản ứng – mchất không tan – mchất khí
– Tỉ khối của chất khí.
Trong đó: · MA: khối lượng mol của khí A.·
MB: khối lượng mol của khí B.
*Chú ý: Nếu B là không khí thì MB = 29



– Định luật bảo toàn khối lượng.
Định luật: Trong một phản ứng hóa học tồng khối lượng các chất phản
ứng bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm.
Phản ứng hóa học:

A+B®C+D

Ta có: mA + mB = mC + mD
– Ngoài ra việc giải bài toán hóa học đòi hỏi h ọc sinh ph ải biết cách gi ải
phương trình bậc nhất một ẩn số, giải hệ phương trình bậc nh ất hai ẩn
số, …
Sau đây là phương pháp giải và một số ví dụ cụ th ể minh ch ứng cho các
dạng toán định lượng hóa học như đã nêu trên nhằm rèn luyện cho h ọc
sinh lớp 9 có kỹ năng giải toán tốt hơn.
Dạng 1: Dạng toán tính theo phương trình hóa học để tìm chất tham
gia hoặc chất tạo thành.
* Phương pháp:
– Chuyển đổi các đại lượng bài toán cho như khối lượng (m), thể tích chất
khí (V) về số mol(n)
– Viết phương trình hóa học cho phản ứng và cân bằng ph ương trình.
– Đặt tỉ lệ số mol chất tham gia và chất tạo thành theo phương trình
– Từ phương trình suy ra số mol chất cần tìm từ số mol chất đã cho.
– Tính khối lượng hoặc thể tích chất khí đề bài yêu cầu theo công th ức:
m = n*M (gam) hoặc V(đktc) = n* 22,4(lít).


Ví dụ: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với vừa đủ với khí oxi ở nhi ệt đ ộ cao t ạo
thành oxit sắt từ.
a/ Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành?
b/ Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn đã tham gia ph ản ứng.?

Hướng dẫn giải
Số mol Fe = 5,6/ 56 = 0,1 (mol)
Phương trình: 3Fe
0,1 mol

0,07mol

+ 2 O2

t0

Fe3O4

0,03 mol

a/ Từ phương trình ta có số mol Fe3O4 = 0,03 ( mol)
Khối lượng Fe3O4 = 0,03* 232= 6,96 ( gam)
b/ Thể tích khí oxi( đktc) = 0,07 * 22,4 = 1,57 ( lít)
Dạng 2: Tính theo phương trình hóa học khi biết 2 chất phản
ứng( dạng toán dư).
* Phương pháp:
– Chuyển đổi các lượng chất đã cho ra số mol.
– Viết phương trình hóa học: A + B ® C + D

– Lập tỉ số:

Số mol chất A (theo đề bài)
Số mol chất B (theo đề bài)
Hệ số chất A (theo phương Và Hệ số chất B(theo phương
trình)


trình)


So sánh hai tỉ số này, số nào lớn hơn thì chất đó dư, chất kia ph ản ứng h ết.
Tính toán (theo yêu cầu của đề bài) theo chất phản ứng hết.
Ví dụ : Hoà tan 2,4 g CuO trong 200 gam dung dịch HNO 3 15,75%. Tính
nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
Hướng dẫn giải
nCuO = 2,4 : 80 = 0,03 (mol)
mHNO3 = = 31,5 (g)
Þ nHNO3 = 31,5 : 63 = 0,5 (mol)
PTHH:

CuO

+

2HNO3 Cu(NO3)2

mol ban đầu: 0,03
mol phản ứng 0,03

+ H 2O

0,5
®

0,06


®

0,03

Lập tỉ số: Þ < Þ HNO3 dư, CuO hết ta tính theo CuO.
Các chất sau khi phản ứng kết thúc gồm: Cu(NO3)2 và HNO3 còn dư
mCu(NO3)2 = 0,03 . 188 = 5,64(g) mHNO3dư = (0,5- 0,06).63 = 27,72(g)
mdd sau phản ứng = mCuO + mdd HNO3 = 2,4 + 200 = 202,4(g)
C% ddCu(NO3)2 = = 2,78%
C% ddHNO3 dư = = 13,7%
Dạng 3: Xác định công thức của hợp chất vô cơ.


Đối với dạng toán này khi giải học sinh gặp nhiều tr ừng h ợp khác nhau,
chúng ta sẽ xét các trường hợp cụ thể sau:
*Lập CTHH của oxit sắt.
Phương pháp:
– Đặt công thức của oxit sắt là FexOy
– Dựa vào dữ kiện của đề bài ta đưa về tỉ số . Thí dụ : = Þ Fe2O3, …
– Khi giải toán ta cần phải chú ý sắt chỉ có 3 oxit sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Thí dụ 1: Một oxit sắt có thành phần phần trăm về khối lượng sắt trong
oxit là 70%. Tìm công thức của oxit sắt.
Hướng dẫn giải
Đặt công thức của oxit sắt là FexOy
%Fe = = = 0,7
Û 16,8x = 11,2y Þ = = Þ x = 2, y = 3
Công thức của oxit sắt là Fe2O3.
Thí dụ 2: Xác định công thức của hai oxit sắt A. Biết rằng 23,2 gam A tan
tan vừa đủ trong 0,8 lít HCl 1M.
Hướng dẫn giải

nHCl = 1.0,8 = 0,8 (mol)
Đặt công thức của oxit sắt là FexOy


PTHH:
mol:

FexOy + 2yHCl ® xFeCl2y/x + yH2O
¬ 0,8

MFexOy = 56x + 16y = = 58y
Û 56x = 42y Þ = = Þ x = 3, y = 4
Công thức của oxit sắt là Fe2O3.
* Lập CTHH dựa vào phương trình hóa học (PTHH).
Phương pháp:
– Phân tích đề chính xác và khoa học.
– Quy đổi các dữ kiện ra số mol (nếu được)
– Viết phương trình hóa học
– Dựa vào lượng của các chất đã cho tính theo PTHH. Tìm M nguyên t ố.
Thí dụ : Cho 2,4 gam kim loại R hoá trị II tác dụng v ới dung d ịch
H2SO4 loãng dư thấy giải phóng 2,24lít H2 (đktc). Hãy xác định kim loại M.
Hướng dẫn giải
nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1mol

PTHH:
mol: 0,1

R + H2SO4 ® RSO4 + H2
¬


0,1

MR = = = 24 g. Vậy R là kim loại Magie (Mg).


Dạng 4: Bài toán xác định thành phần hỗn hợp.
*Phương pháp
– Qui đổi các dữ kiện về số mol.
– Phân tích đề bài một cách khoa học xem trong hỗn h ợp ch ất nào ph ản
ứng, chất nào không phản ứng hay cả hỗn hợp đều tham gia phản ứng.
– Đặt ẩn số cho các chất phản ứng (thường là số mol) và viết các PTHH.
– Dựa vào PTHH và dữ kiện đề bài để lập hệ phương trình (n ếu cần thiết).
– Tính thành phần của hỗn hợp theo công thức:
%Atrong hỗn hợp = .100%
Thí dụ 1: Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng
dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính thành ph ần % về l ượng các
chất trong hỗn hợp kim loại.
Hướng dẫn giải
nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
PTHH:
mol: 0,1

Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2
¬

mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)
%Zn = % = 61,9%

0,1

mCu = 10,5 – 6,5 = 4 (g)
%Cu = 100% – 61,9% = 38,1%


Thí dụ 2: Cho 3,15 gam hai kim loại vụn nguyên chất gỗm Al và Mg tác
dụng hết với H2SO4 loãng thì thu được 3,36 lít một chất khí (đktc). Xác định
thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Hướng dẫn giải
nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Al
24x + 27y = 3,15 (*)
PTHH:

Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2

mol: x

®

2Al + 6HCl

® 2AlCl3 + 3H2

mol: y

(1)

x
(2)


®

1,5y

Theo (1), (2): nH2 = x + 1,5y = 0,15 (**)
Giải (*), (**) ta được:

x = 0,075 ; y = 0,05

mMg = 0,075.24 = 1,8 (g)
%Mg = % = 57,14 %

mZn = 0,05.27 = 1,35 (g)
%Al = 100% – 57,14% = 42,86 %

Dạng 5: Dạng toán về CO2 tác dụng với kiềm.
* CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch NaOH (hoặc KOH)
Phương pháp:
Các phương trình hóa học:


NaOH + CO2 ® NaHCO3

(1)

2NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O

(2)

– Dựa vào dữ kiện đề bài tìm số mol của CO 2 và số mol của NaOH.

– Lập tỉ số:
– Từ tỉ số trên ta có một số trường hợp sau:


Nếu T £ 1 thì chỉ tạo NaHCO3, khí CO2 còn dư và ta tính toán dựa
vào số mol NaOH chỉ theo phương trình (1), dấu “=” x ảy ra khi ph ản ứng
vừa đủ.



Nếu T ³ 2 thì chỉ tạo Na2CO3, NaOH còn dư và ta tính toán dựa vào
số mol CO2 chỉ theo phương trình (2), dấu “=” xảy ra khi phản ứng v ừa đủ.



Nếu 1 < T < 2 thì tạo NaHCO3 và Na2CO3 phản ứng xảy ra theo hai
phương trình (1), (2). Với x, y lần lượt là số mol của 2 muối NaHCO 3 và
Na2CO3. Ta lập hệ Þ x, y.
Thí dụ 1: Cho 2,24 lít khí SO2 (đktc) tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH
1,5 M. Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
Hướng dẫn giải
nSO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)

nNaOH = 0,15.1,5 = 0,225 (mol)

T = = 2,25 > 2. Vậy sản phẩm chỉ tạo muối Na 2CO3 và NaOH còn dư.
PTTH:

2NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O


mol ban đầu: 0,225

0,1


mol phản ứng: 0,2 ¬ 0,1 ® 0,1
mNa2CO3 = 0,1.106 = 10,6 (g)

;

mNaOH dư = (0,225 – 0,2).40 = 1

(g)
Thí dụ 2: Cho 4, 84 gam CO2 đi qua dung dịch NaOH sinh ra 11,44 gam hỗn
hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3. Hãy xác định số gam mỗi muối trong hỗn
hợp.
Hướng dẫn giải
nCO2 = 4,84 : 44 = 0,11 (mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của NaHCO3 và Na2CO3
84x + 106y = 11,44 (*)
PTHH:
mol:

NaOH + CO2 ® NaHCO3
x

¬ x

2NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O
mol:


y

(1)

(2)

¬ y

Theo (1), (2) ta có:
Giải (*), (**) ta được:

nCO2 = x + y = 0,11 (**)
x = 0,01 ; y = 0,1

mNaHCO3 = 0,01.84 = 0,84 (g)
mNa2CO3 = 0,1.106 = 10,6 (g)


Để giúp học sinh lớp 9 có được kỹ năng giải được 1 số dạng toán đ ịnh
lượng như trên thì cả giáo viên và học sinh phải không ngừng n ỗ l ực th ực
hiện các giải pháp sau mới đạt hiệu quả.
Đối với Giáo viên
Phải rèn luyện kỹ năng phân tích đề cho học sinh để giúp học sinh nhận
dạng được bài toán. Giúp các em tìm ra đường đi cho bài toán đó. .
Nhiệt tình, chịu khó, kiên nhẫn trong quá trình nghiên cứu và th ực hiện.
Tìm hiểu rõ những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của v ấn đ ề.
Nghiên cứu tìm những phương pháp phù hợp với từng đối t ượng h ọc sinh.
Chỉnh sửa kịp thời những học sinh làm sai bài toán và đ ưa ra nguyên nhân
mà học sinh đã làm sai để rút kinh nghiệm.

Phải cần chú ý và quan tâm đến những học sinh trung bình, y ếu.
Phải hệ thống hóa kiến thức trọng tâm cho học sinh một cách khoa
học.
Nắm vững các phương pháp giải bài tập và xây dựng hệ th ống bài t ập ph ải
thật sự đa dạng, nhưng vẫn đảm bảo trọng tâm của chương trình phù hợp
với đối tượng học sinh.
Tận dụng mọi thời gian để có thể hướng dẫn giải đ ược l ượng bài t ập là
nhiều nhất, có hiệu quả nhất cho học và học sinh dễ hiểu nhất.
Luôn quan tâm và có biện pháp giúp đỡ các em h ọc sinh có h ọc l ực trung
bình, yếu. Không ngừng tạo tình huống có vấn đề đối v ới các em h ọc sinh
khá giỏi …


Đối với Học sinh
*Về kiến thức
Là phương tiện để ôn tập củng cố, hệ thống hoá kiến th ức m ột cách t ốt
nhất.
Rèn khả năng vận dụng kiến thức đã học, kiến thức tiếp thu được qua bài
giảng thành kiến thức của mình, kiến thức được nhớ lâu khi đ ược v ận
dụng thường xuyên.
Đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh đ ộng, phong phú, h ấp
dẫn.
* Về kỹ năng
Phải tích cực rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến th ức sau mỗi bài, m ỗi ch ương.
Phân loại bài tập hóa học và lập hướng giải cho từng dạng toán.
Bài tập hoá học là một trong những cách hình thành kiến th ức kỹ năng m ới
cho học sinh.
Rèn kỹ năng hoá học, khả năng tính toán một cách khoa h ọc.
Phát triển năng lực nhận thức rèn trí thông minh.
* Về thái độ

Có lòng yêu thích, đam mê học môn Hóa học khi đã hiểu rõ vấn đ ề.
Phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung th ực trên c ơ s ở
phân tích khoa học.
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH GIẠY TỐT HỌC T ỐT


Người trình bày
GV : Phạm Thị Hòa



×