Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

skkn ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.8 KB, 19 trang )

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC NHẰM PHÁT
HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH
2.Đặt vấn đề.
Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã
nêu rõ : “Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác đ ộng
mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương th ức dạy và học. Công ngh ệ
thông tin là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập”.
Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi m ới các
phương pháp và hình thức dạy học. Những phương pháp d ạy h ọc theo
cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy h ọc theo
hợp đồng, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện
để ứng dụng rộng rãi. Các hình th ức dạy học như dạy theo lớp, dạy theo
nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi tr ường công ngh ệ
thông tin.
Ngày nay, khi công nghệ thông tin càng phát triển thì vi ệc ph ải ứng d ụng
công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất y ếu. Trong lĩnh
vực giáo dục đào tạo, Công nghệ thông tin (CNTT) bước đ ầu đã đ ược ứng
dụng trong công tác giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so v ới nhu cầu th ực
tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục ở các tr ường nước ta
còn rất hạn chế. Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao ch ất l ượng,
nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý, chúng ta không nên t ừ ch ối nh ững
gì có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại, chúng ta nên biết cách t ận d ụng nó,
biến nó thành công cụ hiệu quả cho công việc của mình, mục đích của
mình.


Hơn nữa, đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác d ụng
mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy và h ọc. CNTT là
phương tiện để tiến tới “xã hội học tập”. Mặt khác, giáo dục và đào tạo
đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua vi ệc
cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Bộ giáo dục và đào tạo cũng yêu c ầu


“đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các c ấp h ọc,
bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT nh ư là m ột công cụ h ỗ tr ợ
đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các môn”.
Thực hiện tinh thần chỉ đạo trên của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục
và đào tạo, nhận thức được rằng, việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc
đổi mới phương pháp dạy học là một trong những hướng tích cực nhất,
hiệu quả nhất trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Nh ưng làm th ế
nào để ứng dụng CNTT hiệu quả trong dạy học, chất lượng dạy và h ọc
ngày càng được nâng cao là vấn đề mà bất cứ một cán bộ quản lí hay m ột
giáo viên nào đều quan tâm khi có ý định đưa CNTT vào trong dạy h ọc.
Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng và hiệu quả của ứng dụng CNTT
trong công tác quản lí và dạy học; được sự quan tâm của lãnh đạo các c ấp
và đặc biệt là sự chỉ đạo sâu sát của Phòng GD&ĐT, trường THCS Quảng
Long, cá nhân tôi đã có nhiều cố gắng trong việc xây d ựng, tri ển khai k ế
hoạch ứng dụng CNTT trong nhà trường và bước đầu thu đ ược một số kết
quả nhất định.
3.

Cơ sở lí luận.

3.1. Khái niệm Công nghệ thông tin.
Công nghệ thông tin ( IT – Information Technology) là ngành ứng d ụng
công nghệ quản lý và xử lý thông tin, là ngành sử dụng máy tính và các
phần mềm của nó để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền và thu


nhập thông tin. Theo Nghị quyết 49/CP của Chính phủ ngày 4 tháng 8 năm
1993 thì “công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các
phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại – chủ yếu là kĩ thuật máy tính và
viễn thông – nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài

nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động
của con người và xã hội”. Như vậy, công nghệ thông tin là tập hợp các
phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại như ti vi, máy tính, máy chi ếu
Projector, mạng Internet, các phần mềm… để cung c ấp ngu ồn tài nguyên
vô cùng phong phú, đa dạng cho mọi lĩnh v ực trong đ ời sống con ng ười và
xã hội. Đặc biệt, ngày nay Internet với các kết nối băng tầng rộng đã đi t ới
tất cả các trường học đã giúp cho việc ứng dụng các kiến th ức, kĩ năng và
hiểu biết về công nghệ thông tin vào dạy học đã dần trở thành hiện th ực.
3.

2. Vai trò của công nghệ thông tin.
Ngày nay, việc đổi mới phương pháp dạy học trong tr ường phổ thông

đang rất được nhà nước và xã hội quan tâm. Định h ướng đ ổi m ới ph ương
pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quy ết Trung ương 4 Khóa VII
(1.1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12.1996), được th ể chế hóa
trong Luật giáo dục (2005). Đặc biệt, theo Luật Giáo dục điều 82.2 đã
ghi: “…phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của t ừng l ớp h ọc,
môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng ki ến
thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú h ọc
tập cho học sinh”. Như vậy, theo quy định của Luật giáo dục, giáo viên phải
chuyển dần từ phương pháp dạy học truyền thống (giáo viên gi ữ vai trò
trung tâm) sang phương pháp dạy học tích cực – lấy học sinh làm trung
tâm của hoạt động dạy và học để có thể phát huy đ ược tính tích c ực, ch ủ
động, sáng tạo của học sinh, tạo cho học sinh h ứng thú trong h ọc t ập.


Ngoài ra, giáo viên còn phải bồi dưỡng cho học sinh kĩ năng nhận bi ết b ản
chất vấn đề, có năng lực tư duy độc lập và vận dụng sáng t ạo ki ến th ức đã

học vào thực tiễn. Để đạt mục tiêu trên, giáo viên phải tăng cường việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình dạy h ọc vì nh ững lí do
sau:
– Thứ nhất, nó phù hợp với yêu cầu của thời đại vì “thời đại tin học
thật sự đến rồi và thời đại công nghiệp coi như kết thúc. Nền giáo dục c ủa
thời đại công nghiệp nay không còn thích hợp với xã hội nữa” . Trong hệ
thống giáo dục của phương Tây, công nghệ thông tin chính th ức đ ược đ ưa
vào chương trình học phổ thông từ rất sớm. Người ta nhanh chóng nhận ra
rằng nội dung về công nghệ thông tin đã có ích cho tất cả các môn h ọc
khác nhau. Do đó, việc ứng dụng nó vào dạy h ọc ở tr ường ph ổ thông Vi ệt
Nam là phù hợp với quy luật phát triển của thời đại.
– Thứ hai, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học là phù h ợp
với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Chiến l ược phát tri ển
giáo dục đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu rõ: “ từng bước phát
triển giáo dục dựa trên công nghệ thông tin…công nghệ thông tin và đa
phương tiện sẽ tạo ra thay đổi lớn trong hệ thống quản lí giáo dục, trong
chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cuộc cách mạng
về phương pháp dạy và học. Như vậy, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng xác
định con đường phát triển cho giáo dục Việt Nam là “d ựa trên công ngh ệ
thông tin” và nó là phương tiện để thúc đẩy cuộc “cách m ạng v ề ph ương
pháp dạy và học” – nghĩa là thay đổi phương pháp dạy h ọc trong nhà
trường. Thời gian gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quy ết đ ịnh
“cấm sử dụng phương pháp đọc chép” trong tr ường ph ổ thông càng làm
cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đ ược đ ẩy m ạnh h ơn.
Tuy nhiên, giáo viên không nên quá lạm dụng máy chiếu đ ể thay cho t ấm


bảng đen, không nên biến “đọc – chép” thành “chiếu – chép”. Th ời gian qua,
nhiều giáo viên vẫn còn quan niệm đồng nhất giữa “ứng d ụng công ngh ệ
thông tin vào dạy học” với giáo án trình chiếu, giáo án điện t ử. Do đó, khi

soạn một bài giảng bằng Powerpoint, giáo viên đưa tất cả nh ững công
việc của mình (ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, câu h ỏi ki ểm tra bài cũ, d ặn
dò…) và toàn bộ nội dung bài giảng lên các Slides đ ể “chi ếu cho h ọc sinh
chép”. Theo chúng tôi, đây là một quan niệm ch ưa th ật sự chuẩn xác vì
công nghệ thông tin không phải là một giáo án, nó ch ỉ đóng vai trò h ỗ tr ợ
cho quá trình giảng dạy và giúp giáo viên cung cấp cho h ọc sinh nhi ều
nguồn tư liệu khác nhau về một sự vật, hiện tượng nh ư: kênh chữ, kênh
hình, phim tư liệu…để cho học sinh tự tìm ra tri thức cho mình. Từ đó, phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong h ọc t ập.
– Thứ ba, công nghệ thông tin đã góp phần hiện đại hóa các ph ương tiện
dạy học, các phần mềm dạy học như Activestudio, Powerpoint, Violet, …sẽ
giúp giáo viên tạo bài giảng phù hợp nhu cầu của h ọc sinh, giúp h ọc sinh
có nhiều phương pháp tiếp thu kiến thức. Đặc biệt, nó sẽ giúp cho giáo
viên tạo ra một lớp học mang tính tương tác hai chiều: giáo viên – học sinh
và ngược lại. Điều này phù hợp với quan điểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo
vì “học là quá trình thu nhận thông tin có định hướng, có s ự tái t ạo và phát
triển thông tin; dạy là quá trình phát thông tin và giúp người học thực hiện
quá trình trên một cách có hiệu quả” . Do đó, ứng dụng công nghệ thông
tin sẽ giúp học sinh tiếp nhận thông tin bài h ọc hiệu quả h ơn và sẽ bi ến
những thông tin đó thành kiến thức của mình. Đồng th ời, nó cũng phát huy
được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, khai thác nhi ều giác
quan của người học để lĩnh hội tri thức.
–Thứ tư, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lí giúp cho cán
bộ quản lí giải quyết công việc kịp thời, nhanh chóng, hiệu qu ả cao h ơn,


số liệu chính xác, thuyết phục hơn; giúp cho người giáo viên rút ng ắn th ời
gian thuyết giảng, có thời gian đầu tư cho quá trình d ẫn dắt, t ạo tình
huống có vấn đề để kích thích tư duy sáng tạo của h ọc sinh. H ọc sinh có
thể dễ dàng hình dung và có khái niệm chính xác về các hình ảnh, s ự v ật,

hiện tượng khi tiếp xúc với chúng bằng những hình ảnh tr ực quan (hình
tư liệu, bản đồ, những đoạn phim tư liệu …) Nh ư v ậy, ngày nay việc ứng
dụng công nghệ thông tin vào dạy học là một nhu cầu c ấp thi ết đ ối v ới h ệ
thống giáo dục Việt Nam vì nó giúp giáo viên có nhiều th ời gian h ơn đ ể
dẫn dắt học sinh nắm bắt vấn đề, tạo tình huống có vấn đề để kích thích
sự tư duy sáng tạo của học sinh. Mặt khác, nó cũng sẽ giúp h ọc sinh ch ủ
động hơn trong quá trình lĩnh hội tri thức khi được tiếp xúc v ới nhi ều
nguồn tư liệu khác nhau. Từ đó, hình thành cho người học kĩ năng t ự tiếp
thu tri thức, độc lập trong tư duy và hứng thú, hăng say trong h ọc t ập.
4.

Cơ sở thực tiễn.

Trong những năm học qua, qua quá trình công tác, giảng dạy tại l ớp, t ại
trường việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy bản thân tôi có
nhiều thuận lợi lớn song bên cạnh đó cũng gặp một số khó khăn cụ th ể là:
Thuận lợi:
+ Được sự quan tâm tạo điều kiện lớn của ngành thông qua việc t ập hu ấn
sử dụng các phần mền đa phương tiện.
+ Nhà trường đã trang bị đầy đủ máy tính có n ối m ạng vào t ận phòng h ọc
cho mỗi giáo viên, có máy chiếu lớn và màn hình 32 in dùng chung cho các
khối lớp.
+ Có rất nhiều tư liệu, tài liệu phục vụ cho việc soạn giảng nh ư: hình ảnh,
phim, nhạc, thông tin,… từ Internet. Phim và các t ư liệu t ừ CD. Đặt biệt nhà


trường đã có bộ tranh ảnh cho các khối l ớp được chụp t ừ sách giáo khoa
các khối học giúp cho giáo viên tiết kiệm được th ời gian tìm kiếm hình
ảnh đưa vào bài giảng.
+ Được sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của BGH nhà tr ường và các anh ch ị

đồng nghiệp.
Khó khăn:
+ Để soạn được một bài giảng có chất lượng phải tốn nhiều th ời gian và
công sức.
+ Đòi hỏi giáo viên phải sử dụng linh hoạt các phần mền có liên quan đ ể
hỗ trợ cho bài soạn.
+ Giáo viên sẽ bị động khi mất điện.
5.

Các giải pháp để ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy h ọc.
5.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên.

Đẩy mạnh tuyên truyền cho giáo viên thấy rõ hiệu quả và yêu cầu mang
tính tất yếu của ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp gi ảng d ạy
thông qua việc triển khai các văn bản chỉ đạo của Bộ, ngành v ề ứng d ụng
CNTT trong dạy học; thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ kh ối, h ội
thảo chuyên đề; thông qua dự giờ thăm lớp và qua việc triển khai các cuộc
thi có ứng dụng CNTT do ngành tổ chức.
Phát động sâu rộng thành phong trào và đề ra yêu cầu c ụ th ể v ề s ố ti ết
ứng dụng CNTT đối với mỗi giáo viên để chính họ qua áp d ụng th ấy đ ược
hiệu quả và sự cần thiết của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy, đ ặc
biệt là đối với đổi mới phương pháp dạy học.


5.2. Nâng cao trình độ Tin học cho đội ngũ.
Tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ Tin h ọc ( 01 giáo
viên Tin học của trường được tạo điều kiện về thời gian đ ể tham gia h ọc
nâng cao trình độ từ Cao đẳng lên Đại học Tin học).Vận động các bộ, giáo
viên tích cực học Tin học, trao đổi kinh nghiệm và kĩ năng s ử dụng Tin h ọc.
Bố trí sắp xếp để cán bộ giáo viên được tham gia đầy đủ các lớp tập huấn,

bồi dưỡng CNTT do ngành tổ chức.
Hướng dẫn giáo viên kĩ năng sử dụng Văn Phòng trực tuy ến (office) ho ặc
sử dụng Email để gởi, nhận thông tin, làm việc tương tác tr ực tiếp trên hệ
thống Website của đơn vị. (Phụ lục 1)
5.3. Bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT.
Muốn ứng dụng CNTT vào công tác quản lí và dạy h ọc hiệu qu ả thì ngoài
những hiểu biết căn bản về nguyên lý hoạt động của máy tính và các
phương tiện hỗ trợ, đòi hỏi cán bộ quản lí, giáo viên cần phải có kỹ năng
thành thạo (thực tế cho thấy nhiều người có chứng chỉ hoặc bằng cấp cao
về Tin học nhưng nếu ít sử dụng thì kỹ năng sẽ mai một, ngược lại chỉ v ới
chứng chỉ A –Tin học văn phòng nhưng nếu bạn ch ịu khó h ọc h ỏi, th ực
hành thì việc ứng dụng CNTT vào quản lí và giảng dạy sẽ ch ẳng m ấy khó
khăn). Nhận thức được điều đó, nhà trường rất chú trọng bồi d ưỡng kỹ
năng ứng dụng CNTT cho giáo viên thông qua nhiều hoạt động, nh ư:
– Tổ chức các lớp bồi dưỡng kỹ năng sử dụng máy tính và các ph ần m ềm
Tin học với giảng viên là giáo viên Tin học và nh ững giáo viên có kỹ năng
tốt về Tin học của trường, theo hình th ức trao đổi giúp đ ỡ l ẫn nhau, t ập
trung chủ yếu vào những kỹ năng mà giáo viên cần s ử dụng trong quá
trình soạn giảng hàng ngày như lấy thông tin từ các trang Web phổ biến và


thông dụng, các bước soạn một bài trình chiếu, các ph ần m ềm thông
dụng, cách chuyển đổi các loại phông chữ, cách s ử dụng m ột s ố ph ương
tiện như máy chiếu, máy quay phim, chụp ảnh, cách thiết kế bài ki ểm tra…
– Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề để trao đổi về kinh nghi ệm
ứng dụng CNTT trong giảng dạy.
– Định hướng cho giáo viên luôn có ý th ức sưu tầm tài li ệu h ướng d ẫn ứng
dụng CNTT hiệu quả, bộ phận chuyên môn nghiên cứu chọn lọc photo
phát cho giáo viên ( bằng cách làm này nhà tr ường đã có nhiều tài li ệu hay,
dễ thực hành cho giáo viên sử dụng như: tài liệu hướng dẫn soạn giáo án

Power Point, hướng dẫn sử dụng máy chiếu, hướng dẫn thiết kế bài giảng
điện tử E-Learning, E Mind Maps, Violet, Lecture Maker, Photo Story…)
– Động viên giáo viên tích cực tự học, khiêm tốn học hỏi, sẵn sàng chia s ẻ,
luôn cầu thị tiến bộ, thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp; chuyên môn
nhà trường phải là bộ phận kết nối, là trung tâm tạo ra một môi trường
học hỏi chuyên môn tích cực.
– Tích cực tham gia các cuộc thi ứng dụng CNTT do tr ường, ngành t ổ ch ức.
Bởi vì khi tham gia bất cứ cuộc thi nào yêu cầu sản phẩm cũng đòi h ỏi
người tham gia cuộc thi phải có sự đầu tư nhiều hơn về th ời gian, công
sức, chất xám và cả việc phải học hỏi ở những người giỏi hơn. Nh ư vậy, vô
hình chung cả việc rèn kỹ năng, tự học và học hỏi đồng nghi ệp đ ều đ ược
đẩy mạnh.
Để làm được điều đó, cán bộ quản lí đặc biệt là phó hiệu tr ưởng, các t ổ
trưởng chuyên môn phải luôn quan tâm sâu sát, đi đầu g ương m ẫu, cùng
học hỏi- cùng làm với giáo viên thì mới hiểu được h ọ yếu ở điểm nào, g ặp


khó khăn ở khâu nào, cần giúp đỡ gì. Nói đi đôi với làm luôn đ ược coi là
biện pháp hữu hiệu nhất để thúc đẩy phong trào phát triển.
5.4. Công tác xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị
– Được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp cùng v ới s ự tích c ực tham m ưu
của nhà trường, đến nay tình trạng cơ sở vật chất về tin học và công nghệ
thông tin của nhà trường đã được cải thiện đáng kể.
Nhà trường có 10 tivi 43 ind, 1 máy chiếu Projector, và m ột s ố ph ương ti ện
khác. Nhà trường đã bắt được hệ thống cáp quang của VNPT v ới kh ả năng
phát sóng WIFI trong bán kính 50 m, vì vậy trong khuôn viên c ủa nhà
trường hiện nay ở các phòng làm việc, phòng h ọc đ ều có th ể truy c ập
Internet.
– Nhà trường luôn cố gắng bố trí sắp xếp khoa học để khai thác hiệu qu ả
và sử dụng tối đa số trang thiết bị hiện có.

+ Bố trí thời khóa biểu lệch ca, lệch tiết để các lớp đều được học tin h ọc,
học sinh được thực hành nhiều hơn trên máy tính.
+ Khuyến khích cán bộ giáo viên trong nhà tr ường trang b ị máy tính cho
các mình, hiện tại có 100% giáo viên trong nhà trường đã có máy tính,
trong đó 80% giáo viên có máy tính xáh tay; kết nối Internet, mua Dcom
3G theo chương trình khuyến mại dành riêng cho ngành giáo dục.
– Song song với việc khai thác sử dụng, nhà trường luôn chú trọng khâu
quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị như: giao trách nhiệm cụ th ể cho các
bộ phận, thường xuyên bảo dưỡng, quan tâm bồi dưỡng kiến th ức cho
người sử dụng với phương châm “ giữ tốt – dùng bền” nh ằm khai thác t ối
đa, có hiệu quả trang thiết bị được cung cấp.


6.

Một số lưu ý khi ứng dụng CNTT trong dạy học.

– Việc ứng dụng CNTT trong quản lí và dạy học phải luôn hướng vào mục
tiêu đào tạo và phát triển năng lực giải quy ết vấn đề c ủa h ọc sinh, ph ải
góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực, phát triển tư duy độc lập của học sinh.
– Việc đưa CNTT vào quản lí và giảng dạy phải phù hợp với cơ sở vật ch ất,
đặc điểm và điều kiện của đơn vị, đặc biệt chú ý đến việc trang bị
phương tiện kỹ thuật đồng bộ với việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ và kỹ
năng ứng dụng CNTT của đội ngũ giáo viên.
– Giữa thiết bị thật và thí nghiệm ảo phải có s ự phù h ợp nh ất đ ịnh, đ ặc
biệt về yêu cầu sư phạm. Những thiết bị, dụng cụ thí nghiệm căn bản chỉ
được hỗ trợ bằng CNTT chứ không thể thay thế hoàn toàn bằng CNTT.
– Để xác định những đồ dùng dạy học nào nên ứng dụng CNTT, nh ững đồ
dùng dạy học nào không nên ứng dụng CNTT, chúng ta cần căn c ứ vào:

Chủng loại đồ dùng dạy học, tính chất vật lý của chúng (kích thước, hình
dạng, cấu tạo…); mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy h ọc của môn h ọc,
khả năng của phần mềm và các giải pháp CNTT; mục đích áp d ụng CNTT;
mức độ phù hợp giữa CNTT và thiết bị…
7.

Hương dân một số quy trình và nguyên tắc khi thực hiện bài
giảng ứng dụng Công nghệ thông tin

Khi chuyển từ bài giảng truyền thống ( thầy giảng- đ ọc trò ghi hay th ầy
vừa giảng vừa ghi – trò chép) sang việc giảng bài bằng GAĐT (ƯDCNTT
trong dạy học), hầu hết các giáo viên ở trường.


Nghĩa là nghĩ và sẻ trình bày những gì mình nói và viết tất cả các n ội dung
vào trong Slide. Điều này hoàn toàn sai lầm vì như thế HS sẻ cho r ằng giáo
viên chỉ nói những điều trong sách, không mở rộng các kiến th ức ngoài.
Chúng ta cần nhớ một điều: Slide (một trang màn hình của m ột ph ần
mềm nào đó) là nơi là chỉ chứa tên bài học, các đề mục và các cụm t ừ ch ốt
phục vụ cho bài giảng.Tùy theo từng môn học, chúnh ta có th ể bổ sung các
công thức, hình ảnh minh họa một cách hợp lý. Đây là b ước mà GV cần v ận
dụng khả năng, kiến thức về tin học của mình để xây dựng bài giảng. Nếu
Slide nào cần hình ảnh minh họa, giáo viên nên tìm kiếm hình ảnh đ ể chèn
vào. Hay Slide kia đang trình bày một kết quả của thí nghiệm vào đ ể tăng
tính thực tế. Công đoạn đưa nội dung vào giáo viên cũng nên luu ý v ề s ố
lượng chữ, màu sắt, kích thước trên một Slide.
Giáo viên nên tóm tắt vấn đề mình muồn trình bày một cách rỏ ràng, dể
hiểu. Nhìn vào Slide GV có nhiệm vụ giải thích kĩ càng và m ở r ộng nó ra
chứ không phải đọc các dòng chữ trên Slide. Nếu chưa quen với cách giảng
dạy này, GV cảm thấy khó khăn trong việc xác định xem slide tiếp theo sẻ

trình bày về vấn đề gì. Giáo viên có thể in ra một bảng đ ể v ừa gi ảng v ừa
nhìn vào để xác định vấn đề tiếp theo.
Sử dụng GAĐT không có nghĩa là giáo án truyền thống bị lảng quên. Chúng
ta hãy nhìn lại xem trong giáo án truyền thống chúng ta trình bày nh ững gì,
phải chăng là tất cả nội dung bài giảng? Vậy thì đối v ới GAĐT ch ỉ g ồm m ột
số các Slide chỉ chứa văn bản, hình ảnh,….thì làm thế nào mà GV có th ể
quan sát hết các vấn đề cần được giảng? Những nội dung c ảm th ấy thích
thì tập trung nhiều thời gian vào và giảm thời gian cho các n ội dung còn
lại? Liệu nếu một GV mới có thể nhớ hết nội dung đã chuẩn bị trước buổi
dạy hay không?


Chỉ cần chúng ta xây dựng kế hoạch giảng dạy thì vấn đề trên sẻ được
giải quyết ngay. Đề cương này sẽ ghi rõ tên bài dạy, các mục kiến th ức c ần
trình bày, vấn đề nào cần trình bày trước, vấn đề nào cần trình bày sau ?
Vấn đề nào trọng tâm và nhấn mạnh? Chúng ta phải chuẩn bị kĩ l ưỡng
như vậy là vì nếu tiết dạy đó GV chưa nói hết các nội dung trong các Slide
hay đã trình bày hết nội dung nhưng thời gian còn th ừa.
Tóm lai, chúng ta phải kết hợp đề cương này cùng v ới vi ệc trình bày trên
các slide một các hợp lý thì lúc đó GV ắt hẳn không còn băn khoăn gì v ề
cách dạy mới mẻ này.
Hướng dân khai thác và xử lý thông tin, tư liệu phục vụ cho bài giảng có
ứng dụng Công nghệ thông tin
Từ nhiều năm nay, ở các trường cũng đã tương đối ph ổ bi ến mô hình
giảng dạy sử dụng bài giảng điện tử cùng với các trang thi ết bị khác nh ư
máy tính, máy chiếu (projector),… Bài giảng điện tử và các trang thiết bị
này có thể coi là những công cụ dạy học đa năng vì nó có th ể thay th ế cho
hầu hết các công cụ dạy học khác từ truy ền thống (tranh vẽ, bản đ ồ, mô
hình,…) đến hiện đại (cassette,
ti vi,…). Hơn nữa, nếu các bài giảng điện tử được đầu tư xây dựng cẩn

thận thì sẽ đem lại hiệu quả hơn hẳn. Chẳng hạn khi mô phỏng một tr ận
đánh lịch sử, trên bản đồ giấy chỉ có thể diễn tả được bằng các mũi tên ch ỉ
hướng tấn công, còn trên phần mềm có thể diễn tả được hình ảnh của các
đoàn quân di chuyển, nên tạo được sự hấp dẫn và học sinh có th ể tiếp thu
bài giảng dễ dàng hơn.
Khác với các phần mềm giáo dục khác, bài giảng điện t ử không ph ải là
phần mềm dạy học, nó chỉ trợ giúp cho việc giảng dạy của giáo viên (đ ối


tượng sử dụng là giáo viên, không phải là h ọc sinh). Chính vì v ậy, vi ệc
truyền đạt kiến thức vẫn dựa trên giao tiếp thầy – trò, chứ không ph ải
giao tiếp máy – người. Mặt khác, vì giáo viên là người trực tiếp đi ều hành
việc sử dụng phần mềm nên có thể khai thác tối đa được nh ững kiến th ức
cần chuyển tải trong phần mềm, tuỳ thuộc vào trình đ ộ c ủa h ọc sinh và
phương pháp giảng dạy của giáo viên.
Rõ ràng việc sử dụng các bài giảng điện tử sẽ tăng hiệu qu ả đáng k ể đ ối
với các tiết dạy của giáo viên. Có thể nói đó là s ự kết h ợp nh ững ưu đi ểm
của phương pháp dạy học truyền thống và của các công nghệ hiện đ ại.
Tuy nhiên, nếu đầu tư xây dựng các bài giảng đóng gói đ ơn l ẻ nh ư sau thì
dễ thấy những mặt hạn chế như sau:
– Tính cứng nhắc trong nội dung bài giảng: Các bài giảng điện t ử xây d ựng
theo mô hình trên thường không thể ứng dụng trên quy mô rộng đ ược.
Một bài giảng do giáo viên này thiết kế khó có th ể áp d ụng cho m ột giáo
viên khác vì mỗi người sẽ có một phương pháp giảng dạy khác nhau.
Thậm chí với cùng một giáo viên nhưng với những trình đ ộ h ọc sinh khác
nhau thì cũng phải có những bài giảng khác nhau.
– Giá thành cao: Để có được những sản phẩm có chất l ượng phù h ợp v ới
yêu cầu của các giáo viên thì đòi hỏi phải có m ột đ ội ngũ kỹ thu ật viên có
đủ chuyên môn và kinh nghiệm làm việc, phải đầu tư không ít th ời gian
cho các việc thiết kế, sản xuất và bảo trì phần mềm. Do vậy, nếu tính theo

giá thị trường thì giáo viên khó có thể đáp ứng được, th ậm chí đ ối v ới m ột
trường học thì giá thành cũng là một vấn đề lớn.
– Sự áp đặt máy móc: Hiện nay, nhiều cơ quan trong ngành Giáo d ục hay
các Sở Giáo dục địa phương cũng thường đầu tư xây d ựng hoặc mua ph ần


mềm hỗ trợ giảng dạy, sau đó đưa về các trường để sử d ụng. Tuy nhiên,
giáo viên phải tâm đắc với phần mềm nào thì quá trình gi ảng d ạy m ới đ ạt
hiệu quả. Mọi sự áp đặt từ cấp trên đưa xuống sẽ trở nên vô nghĩa.
Phương pháp giảng dạy tốt nhất là do giáo viên tr ực tiếp đ ứng l ớp quy ết
định, không phải một người khác sáng tác ra để áp đặt cho h ọ. Th ậm chí
việc áp đặt còn có thể gây ra hiệu quả xấu khi tạo cho ng ười giáo viên tính
lười soạn bài, không phát huy tính sáng tạo trong giảng d ạy và cũng không
nắm rõ được những ý đồ sư phạm trong một bài giảng.
Chỉ có một cách duy nhất là phải hướng dẫn, tập huấn các giáo viên đ ể có
thể tự xây dựng các bài giảng cho riêng mình. Tuy nhiên, việc t ập hu ấn
cũng chỉ dừng lại ở mức độ sử dụng thành thạo một vài công c ụ thiết k ế
bài giảng như Powerpoint hay Violet, cách tìm kiếm các tư li ệu qua m ạng
Internet, sử dụng máy quay phim, máy ảnh số, máy quét…
Ở mức độ này, giáo viên mới chỉ có thể tạo được bài giảng ở m ức c ơ b ản,
chất lượng trung bình. Chẳng hạn như họ không thể tự vẽ thêm m ột b ức
tranh, tự xây dựng một hình ảnh động hoặc lập trình tạo ra một thí
nghiệm mô phỏng, hoặc cũng không thể tự chỉnh sửa được các t ư liệu hình
ảnh sau khi quét ảnh hoặc lấy về từ Internet cho đẹp hơn, biên tập lại các
đoạn phim, dịch thuyết minh các tư liệu của nước ngoài thành tiếng Vi ệt,
v.v… đặc biệt rất khó có thể tìm kiếm thu thập được nh ững phim ảnh t ư
liệu quý hiếm. Tất cả những việc này đòi hỏi phải có một đ ội ngũ cán b ộ,
họa sĩ, kỹ thuật viên tin học chuyên nghiệp thì mới đảm nhiệm tốt đ ược.
Hiện nay, nhiều chuyên gia giáo dục đã cảnh báo tình trạng “l ạm d ụng
CNTT” khi các giáo viên tự xây dựng bài giảng. Do hạn ch ế về đ ịnh h ướng,

công nghệ nên giáo viên thường hay xây dựng những bài giảng mang n ặng
tính trình chiếu, ví dụ như sử dụng Powerpoint “bắn” rất nhiều ch ữ ra


màn hình và khi giảng bài thì gần như đọc lại n ội dung đó. Ph ương pháp
này thậm chí sẽ làm cho học sinh giảm hiệu quả tiếp thu khi ph ải đồng
thời nghe giảng, vừa đọc chữ, chưa kể là còn bị cuốn hút vào nh ững hiệu
ứng chữ chạy nhảy và âm thanh kèm theo.
Một trong những lý do của tình trạng trên là do các giáo viên ch ưa hi ểu
được rằng: cách sử dụng hiệu quả của ứng dụng phần mềm dạy học là
phải khai thác triệt để các nội dung tư liệu, đặc biệt là các t ư liệu
multimedia (âm thanh, hình ảnh, phim, Flash,…). Một lý do quan tr ọng n ữa
là kể cả khi hiểu được như vậy thì cũng khó có th ể th ực hiện, vì việc giáo
viên đưa một đoạn văn bản vào phần mềm thì dễ, chứ nếu t ự vẽ hình, t ự
tạo ảnh động hay tìm kiếm tư liệu bên ngoài thì sẽ rất khó khăn.
8.

Những điều kiện cần nhắc khi chọn phương tiện ứng dụng
CNTT – trình chiếu Power point trong giảng dạy:

– Nghiên cứu tài liệu và xác định bài dạy nào cần thiết phải trình chiếu
Power point.
– Mục đích trình chiếu là gì?
– Kết quả đat được từ việc trình chiếu đó như thế nào?
– Chọn thời điểm phù hợp của tiết học để sử dụng ph ương ti ện trình
chiếu nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
– Xác định được thời lượng sử dụng phương tiện đó.
– Cân nhắc những biện pháp, cách thức chuẩn bị cho h ọc sinh tri giác tài
liệu học tập cũng như việc nghiên cứu tài liệu sau khi đã quan sát ho ặc
nghe đày đủ.



– Xây đựng kế hoạch và tiến hành tổ chức tiết học một cách thích h ợp
nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận th ức của h ọc sinh trong việc lĩnh
hội kiến thức.
– Xác định tất cả các mục tiêu có trong bài dạy và ch ọn m ục tiêu nào phù
hợp với việc trình chiếu.
– Tìm tư liệu có liên quan.
– Xác định những phim ảnh, hình ảnh có liên quan đến bài giảng.
– Tiến hành soạn giảng trên máy.
9.

Kết quả.

– Cái được đầu tiên phải kể đến đó chính là giáo viên đã có s ự chuy ển đ ổi
về nhận thức, từ qui định (mang tính áp đặt) lúc ban đầu sang tâm th ế
thích thú với bài giảng ứng dụng CNTT. Từ yêu thích đến chủ động học hỏi
cho nên kỹ năng soạn giảng các tiết có ứng dụng CNTT của giáo viên không
ngừng được nâng lên, chất lượng bài dạy cũng tốt h ơn, h ấp d ẫn v ới h ọc
sinh hơn.
– Hiện nay, 100% giáo viên nhà trường có ch ứng ch ỉ Tin h ọc văn phòng t ừ
trình độ A trở lên và đều soạn bài bằng máy vi tính; 100 % giáo viên bi ết
sử dụng kỹ thuật trình chiếu hỗ trợ giảng dạy, sử dụng các phần mềm
dạy học bộ môn, các tư liệu điện tử, trong đó có nhiều giáo viên có kĩ năng
cao trong việc kết hợp nhiều phần mềm tiện ích khác nhau trong m ột bài
giảng.
– Thành lập được thư viện đề thi với tất cả các môn tại Website c ủa đ ơn v ị


– Giáo viên trong trường đều thường xuyên soạn giảng ứng d ụng CNTT

trong giảng dạy thành thạo, tạo nên tính năng động trong mỗi tiết h ọc,
làm cho bài học sinh động hơn.
– Hứng thú học tập của học sinh được nâng cao, tỉ l ệ h ọc sinh chuyên c ần
trong các tiết học thường đạt trên 90%. Chất lượng d ạy h ọc c ủa tr ường
ngày càng được nâng cao và củng cố vững chắc. T ỉ lệ học sinh giỏi, h ọc
sinh tiên tiến, học sinh lên lớp thẳng tăng dần theo h ằng năm. T ỉ l ệ h ọc
sinh yếu, kém giảm dần.
10.

Kết luận:

Tóm lại, công nghệ thông tin hiện nay được sử dụng phổ biến và có tác
động mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã h ội. Do đó, vi ệc ứng
dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực giáo dục nói chung và công tác
quản lí và giảng dạy nói riêng đang ngày càng trở nên c ấp thi ết. Th ực t ế
công tác tại trường THCS Quảng Long trong những năm qua, đ ặc bi ệt là
năm học 2018-2019 và năm học 2019-2020, việc ứng dụng CNTT đ ược
lãnh đạo nhà trường, toàn thể giáo viên trong đơn vị rất quan tâm, việc
ứng dụng CNTT đã đem lại nhiều kết quả to lớn cả trong nhận th ức, l ề l ối
làm việc, hiệu quả công tác của các bộ phận, tổ chức đoàn th ể, t ừng cá
nhân trong đơn vị từng bước được nâng cao và đi vào nề n ếp. Nếu chúng
ta biết khai thác tốt và ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin vào công
tác quản lí và giảng dạy thì công tác quản lí sẽ kịp th ời, hiệu qu ả và chính
xác hơn; trong công tác giảng dạy sẽ giúp các em hứng thú hơn trong h ọc
tập, chất lượng dạy học ngày càng nâng cao . Đó cũng là niềm mong mỏi và
hi vọng của tất cả những người làm công tác giáo dục. Hi v ọng trong
những năm học tới, cùng với sự đầu tư trang thiết bị ngày càng đ ồng b ộ,
hiện đại của cấp trên, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác



quản lí và giảng dạy sẽ trở nên phổ biến để góp phần nâng cao ch ất l ượng
giáo dục toàn diện của trường nói riêng và Ngành GD th ị xã nói chung.



×