Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

tiểu luận kinh tế lượncác nhân tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu cho trà sữa trong một tháng của sinh viên 3 trường đại học trên đường chùa láng hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.6 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

==========

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC CHI TIÊU CHO TRÀ
SỮA TRONG MỘT THÁNG CỦA SINH VIÊN 3 TRƯỜNG ĐẠI
HỌC Ở TRÊN ĐƯỜNG CHÙA LÁNG HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thúy Quỳnh
Lớp: KTE309.2
Nhóm 24
Nguyễn Thị Quỳnh Nga – 1713310108
Bùi Thương Hiền - 1713310049

Hà Nội – 5/2019


Mục lục
Lời mở đầu......................................................................................................................3
Chương 1: Cơ sở lí luận..................................................................................................4
1. Lý thuyết Thu nhập và Tiêu dùng..........................................................................4
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu............................................................................6
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 7
1. Phương pháp và mô hình được sử dụng................................................................ 7
2. Biến số và các thước đo.........................................................................................8
3. Mô tả số liệu.......................................................................................................... 8
Chương 3: Kết quả ước lượng và suy diễn thống kê...................................................... 9
1. Mô hình ước lượng................................................................................................ 9


2. Kiểm định khuyết tật của mô hình.......................................................................11
3. Kiểm định giả thuyết........................................................................................... 15
Chương 4: Đề xuất giải pháp........................................................................................16
KẾT LUẬN...................................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 20
PHỤ LỤC..................................................................................................................... 21
BẢNG ĐÁNH GIÁ...................................................................................................... 26


Lời mở đầu
Từ xưa tới nay, giải trí luôn là nhu cầu không thể thiếu của con người, đặc biệt là
tầng lớp thanh niên. Trong số đó, sinh viên với đặc điểm về số lượng đông đảo cùng
nhu cầu cực lớn, trải rộng nhiều phân khúc thị trường của mình, đã trở thành một bộ
phận quan trọng, một đối tượng phục vụ mà các doanh nghiệp không thể bỏ qua.
Thế nhưng do quỹ thời gian hữu hạn, tài chính eo hẹp nên việc có thể cung cấp
cho sinh viên một loại hình giải trí phù hợp, chất lượng cao và giá cả phải chăng là rất
khó khăn. Qua quá trình nghiên cứu, nhóm chúng em nhận thấy rằng: bên cạnh các
loại hình giải trí khác nhau như thể dục thể thao, văn nghệ… thì việc tìm đến những
quán nước được khá nhiều bạn sinh viên lựa chọn như một giải pháp cho nhu cầu giải
trí của mình. Lí do là các quán nước hầu như đã đáp ứng được phần lớn các yêu cầu
mà sinh viên đặt ra cho một loại hình giải trí như về giá cả, không gian cũng như về
cung cách phục vụ… Và địa điểm được giới trẻ ưu tiên tìm đến hiện nay chính là
những quán trà sữa.
Cơn sốt trà sữa không phải là hiện tượng độc quyền ở Việt Nam mà còn toàn
châu Á. Xâm nhập thị trường Việt Nam vào năm 2002, trà sữa ban đầu chỉ được bán
kèm trên những chiếc xe bán đồ uống rong vỉa hè và không mấy được chú ý bởi
thực đơn nghèo nàn và mẫu mã kém hấp dẫn. Cho đến khi những phiên bản trẻ trung
hơn của dòng đồ uống này nở rộ từ năm 2008, trà sữa đã tạo nên “đế chế” riêng ở
Việt Nam.
Tuy nhiên, việc đáp ứng được nhu cầu của sinh viên không phải là dễ dàng, các

đòi hỏi của sinh viên ngày nay có phần khác với thế hệ trước, tiêu chuẩn cao hơn, yêu
cầu cũng khắt khe hơn, đặc biệt là đối với một quán trà sữa. Tuy việc mở cửa một
quán trà sữa không khó, nhưng sẽ rất khó khăn để thu hút sinh viên nếu không tìm
hiểu đúng nhu cầu của họ, chưa bàn đến việc giữ chân họ lâu dài, do sinh viên là đối
tượng khách hàng hay thay đổi. Đó thực sự là vấn đề lớn đối với các nhà quản trị,
không thể làm sơ sài, mà cần được quan tâm đúng mức, đầu tư hiệu quả và thực hiện
một cách nghiêm túc.
Từ những lí do trên, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Các nhân tố ảnh
hưởng đến mức chi tiêu cho trà sữa trong một tháng của sinh viên 3 trường Đại
học trên đường Chùa Láng Hà Nội” nhằm khảo sát mức chi tiêu cho trà sữa của
sinh viên đang học tập ở trên con đường được mệnh danh là “thiên đường của trà
sữa”, đồng thời xác định các nhân tố và mức độ tác động của các nhân tố đến việc chi
tiêu cho trà sữa. Từ đó làm cơ sở để các doanh nghiệp khởi nghiệp trà sữa hay đưa ra
các giải pháp giúp phát triển bền vững thị trường này.


Chương 1: Cơ sở lí luận
1. Lý thuyết Thu nhập và Tiêu dùng
1.1. Định nghĩa
1.1.1. Tiêu dùng
Tiêu dùng trong kinh tế là việc sử dụng hàng hóa và dịch vụ của từng cá nhân.
Các nhà kinh tế tân cổ điển (các nhà kinh tế chính thống) thường coi tiêu dùng là
mục đích cuối cùng của hoạt động kinh tế, và do đó mức tiêu dùng trên mỗi người
được xem là thước đo trung tâm của một nền kinh tế thành công.
Các nhà kinh tế nghiên cứu hành vi tiêu dùng vì nhiều lý do khác nhau, thí dụ
như sử dụng dữ liệu tiêu dùng để đo lường nghèo đói, để khảo sát các hộ gia đình
chuẩn bị nghỉ hưu, hoặc để kiểm tra lý thuyết về cạnh tranh trong ngành bán lẻ. Những
nguồn dữ liệu cấp hộ gia đình phong phú (ví dụ như Khảo sát chi tiêu tiêu dùng do
chính phủ Hoa Kỳ thực hiện) có thể cho phép các nhà kinh tế kiểm tra hành vi chi tiêu
hộ gia đình một cách chi tiết.

1.1.2. Thu nhập
− Thu nhập là khoản của cải thường được tính thành tiền mà một cá nhân, doanh
nghiệp hoặc một nền kinh tế nhận được trong một khoảng thời gian nhất định từ
công việc, dịch vụ hoặc hoạt động nào đó. Thu nhập được sử dụng cho các
khoản chi tiêu thường nhật.
− Thu nhập có thể gồm các khoản như tiền lương, tiền công, tiền cho thuê tài sản,
lợi nhuận kinh doanh.
1.2. Lí thuyết
1.2.1. Lí thuyết thu nhập và tiêu dùng: (Keynes, J.S. Duesenberry)
Keynes đã đề cập đến một số yếu tố chủ quan và khách quan quyết định mức
tiêu thụ của xã hội. Tuy nhiên, theo Keynes, trong tất cả các yếu tố được xem xét,
chính mức thu nhập hiện tại sẽ quyết định mức tiêu thụ của một cá nhân và cả xã hội.
Vì Keynes đặt trọng tâm vào quy mô thu nhập tuyệt đối là yếu tố quyết định hành
vi tiêu dùng, nên lý thuyết tiêu dùng của ông còn được gọi là lý thuyết thu nhập tuyệt
đối. Hơn nữa, Keynes đưa ra một quy luật tâm lý của tiêu dùng mà theo đó, khi thu
nhập tăng tiêu dùng tăng nhưng không nhiều bằng mức tăng thu nhập. Nói cách khác,
xu hướng cận biên để tiêu thụ ít hơn một. 1 > ΔCΔY > 0
Kể từ khi lí thuyết tiêu dùng của Keynes được đề xuất đã có thêm nhiều
phát triển quan trọng trong lĩnh vực này cùng một số lý thuyết thay thế về hành
vi của người tiêu khác.
Một nhà kinh tế người Mỹ J.S. Duesenberry đưa ra lý thuyết về hành vi của người
tiêu dùng mà trong đó nhấn mạnh đến thu nhập tương đối của một cá nhân thay vì thu
nhập tuyệt đối của anh ta như một yếu tố quyết định tiêu dùng. Một sự nguyên tắc


quan trọng khác được phát triển bởi Duesenberry từ lý thuyết tiêu dùng của Keynes, là
theo ông, mức tiêu thụ của một người không phụ thuộc vào thu nhập hiện tại của họ
mà dựa vào mức thu nhập nhất định trước đó.
Theo giả thuyết thu nhập tương đối của Duesenberry, tiêu dùng của một cá nhân
không phải là chức năng của thu nhập tuyệt đối của anh ta mà là vị trí tương đối của

anh ta trong phân phối thu nhập trong xã hội, nghĩa là tiêu dùng của anh ta phụ thuộc
vào thu nhập của anh ta so với thu nhập của các cá nhân khác trong xã hội. Ví dụ, nếu
thu nhập của tất cả các cá nhân trong xã hội tăng theo cùng một tỷ lệ phần trăm, thì
thu nhập tương đối của anh ta sẽ giữ nguyên, mặc dù thu nhập tuyệt đối của anh ta sẽ
tăng.
Theo giả thuyết thu nhập tương đối của Duesenberry, tiêu dùng của một cá nhân
không phải là chức năng của thu nhập tuyệt đối của anh ta mà là vị trí tương đối của
anh ta trong phân phối thu nhập trong xã hội, nghĩa là hành vi tiêu dùng phụ thuộc vào
thu nhập của anh ta so với thu nhập của các cá nhân khác trong xã hội. Ví dụ, nếu thu
nhập của tất cả các cá nhân trong xã hội tăng theo cùng một tỷ lệ phần trăm, thì thu
nhập tương đối của anh ta sẽ giữ nguyên mặc dù thu nhập tuyệt đối của anh ta sẽ tăng.
Như đã đề cập ở trên, các nghiên cứu thực nghiệm dựa trên dữ liệu chuỗi thời
gian do Kuznets thực hiện cho thấy rằng trong khoảng thời gian dài thì xu hướng tiêu
thụ trung bình gần như không đổi. Bây giờ, giả thuyết thu nhập tương đối của
Duesenberry cho thấy về lâu dài, cộng đồng sẽ tiếp tục tiêu thụ cùng một tỷ lệ thu
nhập khi thu nhập của nó tăng lên.
Do đó, kết luận của giả thuyết thu nhập tương đối đã có sự khác biệt so với lý
thuyết tiêu dùng của Keynes, theo đó, khi thu nhập tuyệt đối của một cộng đồng tăng
lên, nó sẽ dành một khoản thu nhập nhỏ hơn cho chi tiêu tiêu dùng và APC của nó sẽ
suy giảm.
Điều quan trọng cần lưu ý đối với lý thuyết thu nhập tương đối ngụ ý rằng với sự
gia tăng thu nhập của cộng đồng, phân phối thu nhập tương đối sẽ giữ nguyên, không
di chuyển theo cùng một hàm tiêu dùng tổng hợp nhưng chức năng tiêu dùng của nó
sẽ tăng lên. Vì thu nhập tăng, chuyển động dọc theo đường cong hàm tiêu dùng tương
tự ngụ ý giảm xu hướng tiêu dùng trung bình, giả thuyết thu nhập tương đối của
Duesenberry cho thấy rằng khi thu nhập tăng đường cong chức năng tiêu dùng sẽ thay
đổi trên mức sao cho xu hướng tiêu dùng trung bình không đổi.

1.2.2. Mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu
Trong kinh tế vi mô, quy luật của nhu cầu quy định rằng, nếu tất cả các yếu tố khác

không đổi, giá của hàng hóa càng cao thì càng ít người sẽ tiêu thụ hàng hóa đó. Nói
cách khác, giá càng cao, lượng cầu càng thấp. Số lượng hàng hóa mà người mua mua


ở mức giá cao hơn ít hơn bởi vì giá của hàng hóa tăng lên, chi phí cơ hội của việc mua
hàng hóa đó cũng tăng theo. Do đó, mọi người sẽ tự nhiên tránh mua một sản phẩm sẽ
buộc họ từ bỏ việc tiêu thụ một thứ khác mà họ coi trọng hơn.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong những năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ.
Nếu như trước đây, người ta ngày đêm chỉ ăn sao đủ no, mặc sao đủ ấm và xoay
quanh vấn đề tiền bạc vật chất thì giờ đây chúng ta chứng kiến sự khác biệt lớn trong
suy nghĩ và nhận thức của mỗi người. Những quán bán nước chè, nước mía ven
đường giờ được thay thế bằng những quán cà phê, trà sữa,.. và không khó để bắt gặp
những hàng dài xe máy, xe đạp đậu chật ních trước cửa hàng trà sữa để vào uống.
Nhất là khu phố chùa Láng, nổi tiếng với hơn 15 cửa hàng đủ các thương hiệu trà sữa
bên cạnh các trường Học viện Ngoại Giao, Đại học Ngoại Thương và Học viện Thanh
thiếu niên luôn luôn tấp nập nhộn nhịp. Nhận thấy nhu cầu cao của giới trẻ về thức
uống hiện đại này, nhóm chúng em đã quyết định làm một bài nghiên cứu về đề tài
“Các nhân tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu cho trà sữa trong một tháng của sinh
viên 3 trường đại học ở trên đường Chùa Láng Hà Nội”.
Nhóm chúng em cảm thấy đây là một đề tài gần gũi và có tính thực tế cao.
Bài tiểu luận của nhóm chúng em sẽ nghiên cứu với các biến độc lập là Giá tiền
một cốc trà sữa, Thu nhập, Giới tính và Mức độ yêu thích; biến phụ thuộc là Mức
chi tiêu cho trà sữa.
2.1 Các nghiên cứu có liên quan
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, nhóm đã tham khảo một số đề tài có nét tương đồng
như Nghiên cứu về thực trạng sử dụng trà sữa của sinh viên trường Đại học Kinh tế
TPHCM (link đính kèm kinh-doanhtra-sua-hanh-vi-tieu-dung-cua-sinh-vien-quan-tri-kinh-doanh-de-an-kh- 251106.htm ).
Đây là đề tài của nhóm sinh viên trường Đại học Kinh tế TPHCM với mục đích cung
cấp những thông tin thiết thực để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh mở quán trà sữa đáp

ứng nhu cầu của sinh viên Kinh tế cũng như tìm hiểu thái độ, thói quen tiêu dùng của
sinh viên Kinh tế TPHCM. Nhóm dùng các biến là Thương hiệu quán, giá cả, khả năng
tài chính, không gian quán, nhà cung ứng, chất lượng đồ uống, chất lượng phục vụ để
phân tích cả định lượng và định tính. Với phương pháp định lượng, nhóm đã sử dụng
phương pháp phỏng vấn trực tiếp. Sau khi thu thập được dữ liệu và mã hóa, nhóm sử
dụng phần mềm SPSS 11,5 để xử lý dữ liệu đã thu thập ở trên và sử dụng phép kiểm
định phù hợp để kiểm định mô hình. Như vậy, với biến là Xu hướng sử dụng trà sữa,
nhóm đến từ trường Kinh tế TPHCM đã nêu ra 2 biến lớn là Cá nhân và Nhà cung ứng.
Trong biến Cá nhân, Khả năng tài chính và Mục đích là yếu tố quyết định, còn trong
biến Nhà cung ứng thì Giá cả, Thương hiệu quán, không gian quán, Chất lượng đồ uống
và Chất lượng phục vụ là những nhân tố chính.


Đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu cho trà sữa trong một
tháng của sinh viên 3 trường Đại học ở trên đường Chùa Láng Hà Nội” và “Nghiên
cứu về thực trạng sử dụng trà sữa của sinh viên trường Đại học Kinh tế TPHCM” là 2
đề tài khá giống nhau về mục tiêu và nội dung nghiên cứu. Hai đề tài trên khác nhau ở
mẫu, không gian, thời gian, phương pháp nghiên cứu là chủ yếu . Nếu đề tài của chúng
em lấy mẫu là những sinh viên học tại 3 trường Đại học ở trên đường Chùa Láng Hà
Nội, thời gian là trong tháng 5 năm 2019 và dùng phương pháp nghiên cứu định lượng
thì đề tài của nhóm đến từ trường Kinh tế TPHCM lấy mẫu là sinh viên trường Kinh tế
TPHCM, bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và nghiên cứu phân tích định tính và
định lượng

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp và mô hình được sử
dụng 1.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu đã thu thập thuộc dạng thông tin sơ cấp, dạng dữ liệu chéo, thể hiện
thông tin về một hay nhiều yếu tố tại cùng một thời điểm trong phạm vi trường
đại học Ngoại Thương cơ sở Hà Nội.

Số liệu được thu thập thông qua phiếu khảo sát online.
1.2. Phương pháp xử lý số liệu và phân tích mô hình
Ta sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (OLS) chạy trên
phần mềm Stata để ước lượng ra tham số của mô hình hồi quy đa biến.
1.3. Mô hình nghiên cứu
Consumption = f(Fondness, Income, Price, Male)
Trong đó:
- Consumtion: Mức chi tiêu cho trà sữa
- Fondness: Mức độ yêu thích
- Income: Thu nhập
- Price: giá 1 cốc trà sữa
- Male: giới tính
Từ những lý thuyết đã đề cập ở phần…, để kiểm tra ảnh hưởng của các yếu tố đến
mức chi tiêu cho trà sữa trong 1 tháng, nhóm xin đề xuất dạng mô hình nghiên cứu
như sau:
- Hàm hồi quy tổng thể:
=0+1

+2

+3

+4 +


=̂0+̂1

- Hàm hồi quy mẫu:

+̂2


+̂3

+̂4

+ ̂

2. Biến số và các thước đo
STT

Kí hiệu biến

Nội dung

Đơn vị

1
2
3
4
5

Consumption
Fondness
Income
Price
Male

Mức chi tiêu cho trà sữa
Mức độ yêu thích

Thu nhập
Giá 1 cốc trà sữa
Giới tính

VNĐ
Theo mức độ từ 1-5
VNĐ
VNĐ
Nam(1), Nữ(0)

Dấu kỳ
vọng
+
+
+
-

Trong đó
- Consumption: là biến phụ thuộc
- Fondness, Income, Price, Male là biến độc lập
3. Mô tả số liệu
3.1. Nguồn số liệu
Trong bài tiểu luận này, nhóm em đã sử dụng số liệu thu thập được thông qua
mẫu phiếu khảo sát sau ạ: />Đối tượng:
Căn cứ theo đề tài và mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu về dự định dử
dụng, hành vi sử dụng trà sữa của toàn bộ sinh viên 3 trường đại học khu Chùa Láng
đang sống và làm việc tại Hà Nội năm 2018 – 2019.
Phạm vi:
• Phạm vi không gian:
Nghiên cứu được tiến hành tại 3 trường Đại học (Đại học Ngoại Thương, Học viện

Ngoại giao, Học viện thanh thiếu niên) ở trên đường Chùa Láng Hà Nội.
• Phạm vi thời gian:
Toàn bộ nghiên cứu được thực hiện trong vòng 2 tuần trong tháng 5/2019. Việc
nghiên cứu lấy mẫu số liệu được thực hiện trung tuần tháng 05/2019 cho nên kết quả
nghiên cứu sẽ mang tính cập nhật mới nhất.
3.2. Mô tả thống kê số liệu
Sử dụng lệnh sum để mô tả số liệu ta có:


Tên biến

Số lượng
quan sát
Consumption 195
Fondness
195
Income
195
Price
195
Male
195

3.3.

Giá trị
trung bình
142769.2
3.446154
3105128

39769.23
0.3076923

Độ lệch
chuẩn
137647.9
1.188833
1229145
13143.66
0.4627265

Giá trị
nhỏ nhất
0
1
0
10000
0

Giá trị lớn
nhất
700000
5
6000000
70000
1

Ma trận tương quan giữa các biến

Sử dụng lệnh corr để xem xét mức độ tương quan giữa các biến (trong đó Male

là biến giả nên ta không xét tương quan) ta có:
- Mức độ tương quan giữa biến Consumption và biến Fondness là
62,02%
- Mức độ tương quan giữa biến Consumption và biến Income là 53,3%
- Mức độ tương quan giữa biến Consumption và biến Price là 69,91%

Chương 3: Kết quả ước lượng và suy diễn thống kê
1. Mô hình ước lượng
1.1. Chạy mô hình hồi quy
Ta dùng lệnh reg để chạy hồi quy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các
biến độc lập, ta nhận được kết quả như sau:
Source

SS

df

MS

Number of obs =

195

Model
Residual

2.3683e+12
1.3074e+12

4

190

5.9207e+11
6.8811e+09

Prob > F
R-squared

=
=

0.0000
0.6443

Total

3.6757e+12

194

1.8947e+10

Root MSE

=

82952

consumption


Coef.

Std. Err.

t

P>|t|

[95% Conf. Interval]

fondness

37077.51

6559.098

5.65

0.000

24139.5

50015.51

income
price
male
_cons

.0180227

4.843774
-33976.87
-223147.1

.0061316
.5838056
15431.72
25679.52

2.94
8.30
-2.20
-8.69

0.004
0.000
0.029
0.000

.005928
3.692201
-64416.38
-273800.7

.0301174
5.995347
-3537.366
-172493.6



Dựa vào kết quả chạy hồi quy ở trên ta có bảng số liệu sau:
Tên biến
Hệ số tự do
Fondness
Income
Price
Male

Hệ số hồi quy
-223147.7
37077.51
0.0180227
4.843774
-33976.87

Khoảng tin cậy
(-273800.7 ; -172493.6)
(24139.5 ; 50015.51)
(0.005928 ; 0.0301174)
(3.692201 ; 5.995347)
(-64416.38 ; -3537.366

P-value
0.000
0.000
0.004
0.000
0.029

Từ đó ta có phương trình hàm hồi quy mẫu SRF:

Consumption = -223147.7 + 37077.51Fondness + 0.0180227Income + 4.843774Price - 33976.87Male + ̂

1.2.

Phân tích kết quả hồi quy
- Số lượng quan sát: 196 quan sát
- Tổng bình phương độ lệch của Consumption: TSS= 3.6757e+12
- Tổng bình phương độ lệch của Consumption được giải thích bởi SRF:
ESS= 2.3682e+12
- Tổng bình phương phần dư: RSS= 1.3074e+12
- Bậc tự do của phần được giải thích Dfm là 4
- Bậc tự do của phần dư Dfr là 190
2
- Hệ
số xác định bội là 0.6443 có nghĩa là các biến X trong mô hình giải thích được 64.43% cho sự dao
động của biến Y. Hay các biến Fondness, Income, Price, Male giải thích được 64.43% cho sự dao động của
biến Consumption.

- Hệ số xác định bội đã hiệu chỉnh = 0.6368
Ý nghĩa các hệ số hồi quy trong mô hình
̅2

1.3.
̂

0= -223147.7 tức là khi các biến độc lập trong mô hình nhận giá trị bằng 0 thì Consumption trung bình là -223147.7 VNĐ, trong điều
kiện các yếu tố khác không thay đổi.
̂

1=


37077.51> 0 tức là khi Fondness tăng 1 đơn vị thì Consumption trung bình tăng 37077.51 đơn vị, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.

̂

̂

2= 0.0180227 > 0 tức là khi Income tăng 1 đơn vị thì Consumption trung bình tăng 0.0180227 đơn vị, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.

3

= 4.843774> 0 tức là khi Price tăng 1 đơn vị thì Consumption trung bình tăng 4.843774 đơn vị, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.


̂

4= -33976.87< 0 tức là Mức chi tiêu cho trà sữa của 1 sinh viên nam ít hơn mức chi tiêu cho trà sữa của 1 sinh viên nữ là
33976.87VNĐ, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.

2. Kiểm định khuyết tật của mô
hình 2.1. Đa cộng tuyến
Bản chất:
− Đa cộng tuyến là 1 khuyết tật của mô hình tuyến tính bội( nhiều biến độc lập)
− Đa cộng tuyến xảy ra khi trong mô hình hồi quy tuyến tính có sự phụ thuộc
tuyến tính cao giữa các biến độc lập.
Nguyên nhân dẫn đến đa cộng tuyến:
− Do phương pháp thu thập dữ liệu:Mẫu dữ liệu không có tính ngẫu nhiên đại
diện cho tổng thể; Các giá trị của biến độc lập phụ thuộc lẫn nhau trong mẫu
nhưng không phụ thuộc lẫn nhau trong tổng thể.
− Do chọn dạng hàm mô hình sai

− Đa cộng tuyến không hoàn hảo xảy ra do bản chất hiện tượng kinh tế xã hội mà
các biến độc lập đã có sẵn mối quan hệ cộng tuyến với nhau.
Kiểm tra đa cộng tuyến:
Cách 1: Sử dụng lệnh corr để kiểm tra đa cộng tuyến
Nếu các biến độc lập có tương quan mạnh với nhau (r > 0.8) thì có thể xảy ra hiện tượng đa
cộng tuyến.
consum~n fondness
consumption

1.0000

fondness
income
price
male

0.6202
0.5330
0.6991
-0.3202

1.0000
0.3240
0.4091
-0.5132

income

price


male

1.0000
0.5862
0.0244

1.0000
-0.0984

1.0000

Ta thấy các biến độc lập có hệ số tương quan với nhau tương đối thấp, lớn nhất
58,62% nên không xảy ra hiện là tượng đa cộng tuyến


Cách 2: Sử dụng thừa số tăng phương sai VIF (variance inflation factor).
Nếu VIF > 10 thì xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Sử dụng lệnh vif trong phần mềm stata, ta thu được kết quả như sau:
Variable

VIF

1/VIF

fondness

1.71

0.583345


price
income
male

1.66
1.60
1.44

0.602401
0.624460
0.695629

Mean VIF

1.60

Ta thấy tất cả các giá trị VIF đều <10, do đó có thể đi đến kết luận mô hình không xảy
ra hiện tượng đa cộng tuyến.

2.2.

Phương sai sai số thay đổi

Bản chất:
− Trong các giả thiết cơ bản của phương pháp bình phương nhỏ nhất có nêu lên một
giả thiết quan trọng rằng cáccó phương sai thuần nhất (Homoscedasticity of

), tức là các có phương sai là một hằng số dương (không đổi), hàm ý rằng các
giá trị ước lượng của Y với các giá trị X khác nhau thì có độ tin cậy như nhau.
Trong trường hợp var( / ) biến đổi, thay vì bằng


2

thì var( / ) =

2

với

̅̅
̅

i= . Khi đó ta nói rằng đã xảy ra hiệ n tượng Phương sai sai số thay đổi.

1,

Nguyên nhân:
− Do bản chất các mối quan hệ kinh tế
− Do sự xuất hiện của các quan sát ngoại lai( một quan sát rất khác, có thể là rất
nhỏ hoặc rất lớn so với các quan sát khác trong mẫu)
− Do dạng hàm sai, một số biến bị loại ra khỏi mô hình
− Phương sai sai số thay đổi thường gặp trong số liệu chéo
Kiểm tra phương sai sai số thay đổi


Cách 1: Sử dụng kiểm định white
Ta sử dụng lệnh imtest, white để kiểm định:
White's test for Ho:
against Ha:
chi2(13)


homoskedasticity
unrestricted heteroskedasticity
=
69.52

Prob > chi2 =
0.0000
Cameron &
Trivedi's decomposition of IM-test
Source

chi2

df

p

Heteroskedasticity

69.52

13

0.0000

Skewness
Kurtosis
Total


38.96
-5.41e+07
-5.41e+07

4
1
18

0.0000
1.0000
1.0000

Kết quả kiểm định bằng lệnh imtest, white cho thấy Prob>chi2 = 0.0000 < 0.05
Do đó mô hình mắc lỗi phương sai sai số thay đổi.
Cách 2: Kiểm định Breusch-Pagan
Thực hiện lệnh hettest ta thu được kết quả sau:
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity
Ho: Constant variance
Variables: fitted values of consumption
chi2(1)
Prob > chi2

=
=

58.32
0.0000

Kết quả kiểm định bằng lệnh hettest cho thấy Prob > chi2 = 0.0000 < 0.05
Do đó mô hình mắc lỗi phương sai sai số thay đổi.

Kết luận: Từ 2 cách kiểm định trên có thể kết luận rằng mô hình mắc lỗi phương sai
sai số thay đổi.
❖ Khắc phục lỗi của mô hình


Sửa lỗi phương sai sai số thay đổi trong mô hình hồi quy mẫu
Mô hình trên đã mắc lỗi phương sai sai số thay đổi, để sửa lỗi mô hình ta sử dụng lệnh

reg [dep] [indep], robust như sau:
. reg consumption fondness income price male, robust
Linear regression

Number of obs =

195

F(
4,
190) =
Prob > F
=
R-squared
=
Root MSE
=

43.65
0.0000
0.6443
82952


Robust

consumption

Coef.

Std. Err.

t

P>|t|

[95% Conf. Interval]

fondness

37077.51

5270.474

7.03

0.000

26681.35

47473.66

income

price
male
_cons

.0180227
4.843774
-33976.87
-223147.1

.0053364
.6806439
12945.28
29237.26

3.38
7.12
-2.62
-7.63

0.001
0.000
0.009
0.000

.0074965
3.501185
-59511.81
-280818.5

.0285489

6.186363
-8441.937
-165475.8

Ta thu được giá trị se( j) mới mà ở đó phương sai sai số thuần nhất

2.3.

Tự tương quan

Bản chất: Tự tương quan là hiện tượng xảy ra khi sai số ngẫu nhiên u tại các thời
điểm khác nhau có tương quan với nhau. Nguyên nhân:






Do tính chất quán tính của chuỗi số liệu
Do sử dụng các biến trễ trong mô hình
Do hiện tượng mạng nhện Cobweb
Do mô hình thiếu biến quan trọng hoặc dạng hàm sai
Do việc xử lí số liệu: bôi trơn số liệu, loại bỏ những quan sát gai góc

Kiểm tra tự tương quan:
Mô hình sử dụng số liệu chéo nên không xảy ra hiện tượng tự tương quan.

Kết luận: Ta có mô hình sau khi khắc phục khuyết tật là:



Consumption = -223147.7 + 37077.51Fondness + 0.0180227Income + 4.843774Price + -33976.87Male + ̂

3. Kiểm định giả thuyết
3.1. Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy
Mục đích: Kiểm tra ý nghĩa của từng hệ số hồi quy lên mô hình hay ảnh hưởng của
từng biến độc lập lên giá trị trung bình của biến phụ thuộc Consumption.
Cặp giả thuyết thống kê:
{

:

:

=


Phương pháp kiểm định: Ta dùng phương pháp giá trị P-value (Nếu giá trị P-value của một biến độc lập có giá trị nhỏ hơn mức ý nghĩa = 0.05 thì bác bỏ 0, chấp nhận 1 hay biến
độc lập có ý nghĩa thống kê với mô hình hồi quy.)

Bảng kết quả phân tích hồi quy trên phần mềm Stata như sau:
consumption

Coef.

Std. Err.

fondness

37077.51


6559.098

income
price
male
_cons

.0180227
4.843774
-33976.87
-223147.1

.0061316
.5838056
15431.72
25679.52

t

P>|t|

[95% Conf. Interval]

5.65

0.000

24139.5

50015.51


2.94
8.30
-2.20
-8.69

0.004
0.000
0.029
0.000

.005928
3.692201
-64416.38
-273800.7

.0301174
5.995347
-3537.366
-172493.6

Nhìn vào bảng kết quả trên ta dễ dàng thấy được các biến độc lập Fondness, Income, Price, Male trong mô hình trên đều có giá trị P-value < = 0.05,
bác bỏ 0, tức là các biến này thực sự có ảnh hưởng đến giá trị trung bình của biến phụ thuộc Consumption.

3.2.

Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Phương pháp kiểm định: Kiểm định bằng phương pháp p-value.
0: 1= 2= 3= 4=0


Giả thuyết kiểm định : {

: óí

ℎấ 1 ≠ 0

1

Giả thuyết này tương đương với:

:

{

2

=

0

:

2

>0

1

Tiêu chuẩn kiểm định:

2

=

− −1
×

(1−

2

)

~ ( , − − 1)


Trong đó:

k là số biến độc lập, k = 4

n: là số quan sát, n = 195
Quy tắc kiểm định: Nếu giá trị Prob > F nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 0.05 thì bác bỏ H0,
chấp nhận H1 tức là hàm hồi quy mẫu phù hợp.
Chạy kiểm định F bằng lệnh test trong Stata, màn hình hiển thị kết quả sau:
. test fondness income price male
( 1) fondness = 0
( 2)
( 3)
( 4)


income =0
price = 0
male = 0
F(
4, 190)
Prob >

=

F =

43.65
0.0000

Theo kết quả trên, giá trị Prob > F = 0.0000 < 0.05 nên bác bỏ giả thiết H 0 , chấp nhận giả
thiết H1 . Hay các hệ số hồi quy của biến độc lập không đồng thời bằng 0, mô hình hồi quy
phù hợp.

Chương 4: Đề xuất giải pháp
- Đối với các hãng có kế hoạch kinh doanh trà sữa trên Chùa Láng:
Về giá cả: Theo báo cáo, có 31,3% người tiêu dùng cân nhắc giá cả để chọn

o

cửa hàng mà mình muốn đến. Học sinh, sinh viên khi vẫn còn được bố
mẹ trợ cấp và có thu nhập từ việc làm thêm trung bình 0-2 triệu đồng thì
sẽ sẵn sàng chi trả 30.000 đồng và uống 1 cốc 1 tuần. Khi mức thu nhập
của họ tăng cao hơn từ 2-4 triệu đồng 1 tháng thì sẽ uống 3-4 cốc 1 tuần
và sẵn sàng trả 40.000 đến 50.000 đồng cho 1 cốc. Vì vậy, khi muốn mở
cửa hàng trà sữa, doanh nghiệp cần xác định mức giá của mình không nên

quá đắt, cụ thể là quá 50.000 đồng trên 1 cốc.
o Về vệ sinh, an toàn thực phẩm: Theo số liệu của khảo sát, 47% số người
uống trà sữa là vô cùng quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.


Hiện tại trên thị trường có rất nhiều hãng trà sữa vỉa hè bị kiểm định là gây

vô sinh và ung thư cho người uống phải, vì vậy đây là 1 vấn đề vô cùng
quan trọng mà người tiêu dùng dùng để đánh giá 1 quán trà sữa.
o Về chất lượng sản phẩm: Đây chính là lý do đầu tiên mà sinh viên nói riêng
và người tiêu dùng nói chung lựa chọn xem hôm nay mình sẽ uống vị nào
của hãng trà sữa nào. Ngoài việc không gian quán phù hợp, giá cả phải
chăng… thì chất lượng là một thứ tạo nên thương hiệu của sản phẩm, sản
phẩm đó cần sự khác biệt và được đón nhận là thứ mà doanh nghiệp hay

nhà kinh doanh nào cũng mong muốn.
Với cuộc khảo sát với mẫu là sinh viên 3 trường đại học Ngoại Thương, học viện
Ngoại Giao và học viện Thanh thiếu niên và địa điểm là phố Chùa Láng- “thiên đường
trà sữa” cho thấy, 65,1% những người được khảo sát là hài lòng và khá hài lòng với
những sản phẩm trà sữa mà mình hay dùng. Vì vậy, đối với 1 thương hiệu mới, đây
chính là 1 thách thức to lớn khi xâm nhập vào thị trường!
- Đối với người tiêu dùng (sinh viên 3 trường đại học trên phố Chùa
Láng): Hiện nay đã có đến 15 cửa hàng khác nhau nằm dọc từ đầu
đến cuối con phố, vậy nên việc chọn cho mình 1 brand ‘ruột’ là việc
vừa dễ vừa khó. Việc dễ đó là bạn có thể thoải mái vào 1 cửa hàng vì
nó rất đa dạng về số lượng, mỗi quán đều mang cho mình 1 hương vị
đặc trưng như Dingtea có Trà nhài, Chago có Trà thiết quan âm,
Yutang có Trà sữa trân châu nghệ nhân nổi tiếng… Nhưng việc khó ở
đây là chúng ta còn đặt ra rất nhiều nghi ngờ về những thứ mình đang
uống, tự hỏi xem chúng có độc hại không, nguồn gốc xuất xứ của

chúng từ đâu… Đã bao giờ bạn cầm 1 cốc trà sữa lõng bõng toàn
nước đá nhạt nhẽo hay 1 cốc toàn mùi tanh và sữa bột? Hay đã bao
giờ bạn không hài lòng về thái độ phục vụ của nhân viên hay sự
không sạch sẽ của nhà vệ sinh? Đó là lý do vì sao những người được
khảo sát chưa hài lòng 100% về những gì mình được trải nghiệm.
Vì vậy, việc đánh giá và phản hồi đến nhân viên, quản lý cửa hàng về những trải
nghiệm tốt lẫn không tốt là hành động nên làm. Việc đó giúp cho những người chủ
cửa hàng biết được thị hiếu khách hàng của mình và điều chỉnh lại sao cho phù hợp.



KẾT LUẬN
Tổng kết lại, nhờ việc chạy mô hình và đưa ra kiểm định, chúng ta có những nhận xét
đầy đủ về sự ảnh hưởng của từng yếu tố thu nhập, giá cả, giới tính và mức độ yêu
thích đến lượng tiêu thụ trà sữa của sinh viên 3 trường Đại học Ngoại Thương, Học
viện Ngoại Giao và Học viện Thanh thiếu niên trên đường Chùa Láng.

Thử nghiệm giả thuyết cho thấy mô hình có mức ý nghĩa 5%, hệ số xác định
R2=64.43%, điều này cho chúng ta thấy các biến đã có tác động và tác động một
phần không hề nhỏ tới mức tiêu thụ. Qua đó có thể giúp các nhà kinh doanh đưa ra
những chiến lược hợp lí để phát triển doanh nghiệp cũng như để thỏa mãn nhu cầu
của sinh viên 3 trường Đại học trên đường Chùa Láng.
Tuy nhiên, trên thực tế, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ trà sữa,
nhưng vì điều kiện thời gian khả năng có hạn, nhóm chúng em chỉ giới hạn tập
trung vào bốn biến trên là thu nhập, giá cả, giới tính và mức độ yêu thích. Nếu có
điều kiện, chúng ta nên nghiên cứu thêm một số biến giải thích như thương hiệu,
khuyến mãi, an toàn vệ sinh thực phẩm…
Cuối cùng, dựa vào những kết luận đã được rút ra, chúng em cũng đã đề ra được
một số giải pháp mà chúng em cho là hợp lí đối với cả người bán và người mua để
phát triển bền vững thị trường trà sữa khu vực Chùa Láng.

Tuy nhiên, vì một số tác động của nhiều đến mô hình mà nghiên cứu này vẫn còn
một số sai sót, vì vậy chúng em mong được phản hồi của cô để cải thiên trong
nghiên cứu của chúng em. Bên cạnh đó, nhóm chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn
chân thành tới sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của cô đã cho chúng em thêm
nhiều kiến thức về môn Kinh tế lượng và hoàn thành bài tiểu luận này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nguyễn Quang Đông & Nguyễn Thị Minh – Giáo trình Kinh tế lượng cơ bản,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
- Damodar N. Gujarati and Dawn C. Porter –Basic Econometrics, Fifth Edition,
McGraw-Hill Irwin Publisher
- Nghiên cứu về thực trạng sử dụng trà sữa của sinh viên trường Đại học Kinh tế
TPHCM (link đính kèm />

PHỤ LỤC
Bảng số liệu đã được sử dụng trong mô hình
Obs
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38

Fondness
5

3
5
3
3
3
3
2
4
3
4
5
3
3
2
5
4
4
4
4
3
2
2
3
4
4
2
3
3
5
3

3
2
1
1
3
2
2

Income
(VNĐ)
4000000
2000000
5000000
4000000
2000000
3000000
2000000
3000000
2000000
3000000
5000000
2000000
1500000
1500000
1500000
5000000
3000000
2000000
3000000
3000000

5000000
3000000
0
2000000
3000000
2000000
3000000
2000000
2000000
1500000
1500000
2000000
2000000
3000000
5000000
5000000
3000000
3000000

Consumption1 Price
(cốc)
(VNĐ)
8
50000
2
40000
4
30000
4
30000

0
20000
4
30000
1
30000
1
40000
4
50000
1
30000
6
50000
6
40000
4
40000
0
30000
4
30000
5
40000
3
40000
6
30000
1
30000

4
50000
1
40000
1
20000
1
50000
1
40000
4
50000
3
30000
1
40000
2
20000
1
40000
6
30000
2
30000
3
20000
4
20000
1
20000

1
20000
2
50000
2
50000
0
30000

Male
(Nam/Nữ)
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
1
0
1
0
0

Consumption
(VNĐ)
400000
80000
120000
120000
0
120000
30000
40000

200000
30000
300000
240000
160000
0
120000
200000
120000
180000
30000
200000
40000
20000
50000
40000
200000
90000
40000
40000
40000
180000
60000
60000
80000
20000
20000
100000
100000
0



39

4

2500000

2

30000

0

60000

40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53

54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81

3

3
3
4
1
4
3
5
3
3
2
3
5
4
5
2
1
3
2
3
5
3
2
3
2
1
2
3
2
3
3

2
3
5
5
3
1
5
3
4
5
3

1500000
3000000
2000000
2000000
1500000
4000000
3000000
2000000
500000
3000000
2000000
2000000
4000000
2000000
1500000
1500000
5000000
1500000

3500000
2000000
4500000
2000000
1500000
2000000
1500000
3000000
3000000
1500000
1500000
3000000
1000000
3000000
5000000
3000000
3000000
2000000
3500000
5000000
3000000
3000000
4000000
4000000

4
5
2
5
1

5
2
1
1
8
2
2
6
0
4
1
1
1
1
1
10
4
0
3
2
1
1
3
1
2
2
0
2
5
3

3
1
6
1
8
3
3

50000
40000
20000
50000
20000
40000
40000
40000
30000
50000
20000
10000
50000
30000
30000
30000
30000
20000
30000
30000
50000
50000

20000
40000
40000
15000
40000
20000
20000
40000
30000
30000
50000
30000
30000
50000
25000
70000
20000
50000
40000
70000

0
0
0
0
1
1
0
0
0

0
1
0
0
0
0
1
0
1
1
1
0
0
1
0
1
1
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1

0
0
1

200000
200000
40000
250000
20000
200000
80000
40000
30000
400000
40000
20000
300000
0
120000
30000
30000
20000
30000
30000
500000
200000
0
120000
80000
15000

40000
60000
20000
80000
60000
0
100000
150000
90000
150000
25000
420000
20000
400000
120000
210000


82

3

3000000

4

50000

1


200000

83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110

111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122
123
124

5
3
2
4
1
4
2
5
3
5
3
3
2
5
3

5
3
4
5
3
4
2
3
5
4
5
5
3
4
5
2
5
5
3
3
5
3
3
2
5
3
4

5000000
4000000

3000000
4000000
3000000
5000000
4000000
5000000
3000000
3000000
1000000
4000000
3000000
2000000
4000000
4000000
5000000
4500000
5000000
3000000
4000000
3000000
4000000
4000000
4000000
1500000
6000000
3000000
1500000
5000000
3000000
5000000

2000000
3000000
4000000
4000000
4000000
1500000
3000000
6000000
2000000
4000000

10
0
2
6
1
8
1
8
4
4
4
2
1
3
2
6
1
4
10

1
5
1
1
6
5
3
8
2
3
6
1
6
5
4
2
6
2
2
1
10
3
4

70000
50000
40000
50000
35000
40000

70000
70000
40000
40000
30000
50000
40000
20000
45000
50000
50000
40000
70000
30000
40000
30000
50000
50000
50000
30000
50000
40000
30000
50000
40000
50000
40000
50000
50000
50000

40000
30000
30000
70000
40000
50000

0
1
1
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
1
0
0
1

0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
1
0
1
0

700000
0
80000
300000
35000
320000
70000
560000
160000
160000

120000
100000
40000
60000
90000
300000
50000
160000
700000
30000
200000
30000
50000
300000
250000
90000
400000
80000
90000
300000
40000
300000
200000
200000
100000
300000
80000
60000
30000
700000

120000
200000


125

5

5000000

6

70000

0

420000

126
127
128
129
130
131
132
133
134
135
136
137

138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157
158
159
160
161
162
163
164
165
166
167


3
3
5
5
5
5
2
5
5
2
5
3
1
4
4
3
4
4
4
4
5
2
4
5
2
4
4
5
5

5
2
3
5
4
5
5
3
3
5
3
2
4

2000000
3000000
5000000
3000000
4000000
4000000
3000000
3000000
4000000
3000000
4000000
4000000
5000000
4000000
4000000
3000000

5000000
5000000
3000000
4000000
4000000
3000000
3000000
4000000
3000000
5000000
3000000
3000000
4000000
4000000
3000000
4000000
4000000
4000000
1500000
6000000
4000000
3000000
5000000
4000000
3000000
4000000

1
4
6

5
5
4
1
4
5
2
4
3
1
4
3
3
3
3
2
2
4
1
2
5
2
3
2
5
5
4
1
1
6

5
3
8
3
4
10
0
2
6

40000
40000
50000
40000
50000
40000
40000
40000
70000
40000
50000
40000
50000
50000
40000
50000
40000
70000
40000
50000

40000
30000
40000
70000
40000
70000
40000
40000
50000
40000
40000
50000
50000
50000
30000
50000
70000
50000
70000
50000
40000
50000

0
0
0
0
0
0
1

0
0
0
0
1
1
0
1
0
0
1
0
1
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
1

1
0
1
1
0

40000
160000
300000
200000
250000
160000
40000
160000
350000
80000
200000
120000
50000
200000
120000
150000
120000
210000
80000
100000
160000
30000
80000
350000

80000
210000
80000
200000
250000
160000
40000
50000
300000
250000
90000
400000
210000
200000
700000
0
80000
300000


168

1

1500000

1

20000


1

20000

169
170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
180
181
182
183
184
185
186
188
189
190
191
192
193
194
195

196

4
3
5
3
3
5
3
3
5
3
5
3
1
2
3
2
2
5
4
4
4
4
3
5
4
5
2


4000000
3000000
2000000
500000
2000000
1500000
1500000
2000000
4000000
2000000
5000000
4000000
3000000
3000000
1500000
1500000
1500000
5000000
3000000
2000000
3000000
3000000
2000000
4000000
2000000
1500000
1500000

5
2

1
1
1
6
2
3
8
2
4
4
1
1
3
1
4
5
3
6
1
4
2
6
0
4
1

40000
40000
40000
30000

40000
30000
30000
20000
50000
40000
30000
30000
15000
40000
20000
20000
30000
40000
40000
30000
30000
50000
10000
50000
30000
30000
30000

1
0
0
0
0
0

0
1
0
1
0
1
1
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1

200000
80000
40000
30000
40000
180000
60000
60000

400000
80000
120000
120000
15000
40000
60000
20000
120000
200000
120000
180000
30000
200000
20000
300000
0
120000
30000


×