Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

tiểu luận kinh tế lượng một số nhân tố ảnh hưởng đến GDP của việt nam giai đoạn 1990 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.34 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG I
Đề tài:

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔNG SẢN
PHẨM QUỐC NỘI (GDP) CỦA VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 1990-2017.
Giáo viên hướng dẫn

: Th.S Nguyễn Thu Giang

Môn học

: Kinh tế lượng I

Lớp tín chỉ

: KTE218(2-1819).2


Hà Nội, ngày 24 tháng 03 năm 2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG I


Đề tài:

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔNG SẢN
PHẨM QUỐC NỘI (GDP) CỦA VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 1990-2017.
Giáo viên hướng dẫn

: Th.S Nguyễn Thu Giang

Môn học

: Kinh tế lượng I

Lớp tín chỉ

: KTE218(2-1819).2

Thành viên nhóm bao gồm:
Phạm Thùy Linh

- MSV:1714410140

Lê Thị Ly

- MSV: 1714410149

Lê Thị Thanh Huyền

- MSV: 1514410061


Manysone LARDSINSANGOUAN

- MSV: 1519410436

Hà Nội, ngày 24 tháng 03 năm 2019


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ
BIẾN ĐỘNG GDP.......................................................................................................................................... 7
1.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)............................................ 7
1.1.1 Khái niệm về GDP..................................................................................................................... 7
1.1.2 Phương pháp xác định GDP................................................................................................... 7
1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU........................................................................... 9
1.2.1 Các công trình nghiên cứu thực nghiệm ở nước ngoài về biến động GDP..........9
1.2.2 Các công trình nghiên cứu thực nghiệm ở trong nước.............................................. 10
1.2.3 Lổ hổng trong nghiên cứu biến động GDP ở Việt Nam........................................... 11
CHƯƠNG 2 : MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG................................................................................... 13
2.1 LÝ THUYẾT ĐƯA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP VÀO MÔ HÌNH........................................ 13
2.1.1 Dân số.......................................................................................................................................... 13
2.1.2 Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ................................................................... 13
2.1.3 Tổng đầu tư trong nước......................................................................................................... 13
2.1.4 Chi tiêu Chính phủ.................................................................................................................. 14
2.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU................................................................... 14
2.2.1 Nêu ra các giả thuyết hay giả thiết về mối quan hệ giữa các nền kinh tế..........14
2.2.2 Định dạng mô hình toán học............................................................................................... 15
2.2.3 Định dạng mô hình kinh tế lượng..................................................................................... 15
2.2.4 Thu thập số liệu........................................................................................................................ 16
2.2.5 Ước lượng các tham số của mô hình................................................................................ 16

2.2.6 Kiểm định giả thiết................................................................................................................. 16
2.2.7 Dự báo......................................................................................................................................... 16
2.2.8 Sử dụng mô hình để kiểm tra hoặc đề ra chính sách.................................................. 16
2.3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH LÝ THUYẾT................................................................................... 17
2.4 MÔ TẢ SỐ LIỆU............................................................................................................................. 18


2.4.1 Nguồn số liệu............................................................................................................................ 19
2.4.2 Mô tả thống kê số liệu........................................................................................................... 19
2.4.3 Sự phân bố của biến Y:.......................................................................................................... 24
2.4.4 Tương quan giữa các biến.................................................................................................... 25
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ.................................. 26
3.1 CHẠY MÔ HÌNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ................................................................. 26
Giải thích kết quả hồi qui................................................................................................................ 27
3.2 HỆ SỐ XÁC ĐỊNH......................................................................................................................... 27
3.3 Ý NGHĨA CỦA CÁC HỆ SỐ HỒI QUY................................................................................ 27
3.4 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT....................................................................................................... 28
3.4.1 Kiểm định hệ số hồi quy....................................................................................................... 28
3.4.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình................................................................................. 30
3.4.3 Kiểm định phương sai của nhiễu thay đổi..................................................................... 31
3.5 KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................................................. 31
KẾT LUẬN..................................................................................................................................................... 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................... 34


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kì tiến bộ và phát triển thời đại, Việt Nam đang dần tiến lên trên con
đường cố gắng phát triển nền kinh tế hội nhập với các quốc gia trên thế giới. Tiến bộ khoa
học công nghệ ngày càng nâng cao đồng nghĩa với việc các cơ hội cho Việt Nam tiếp xúc
và học hỏi từ bạn bè quốc tế ngày cùng nhiều, dần bắt kịp với tiến bộ của nhận loại.

Trong quá trình phát triển này, mục tiểu được đề ra của nhà nước là phát triển kinh tế
sánh vai với nền kinh tế các cường quốc trên thế giới. Một trong những chỉ số được sử
dụng hiệu quả để đánh giá sự phát triển của Việt Nam là tổng sản phẩm quốc nội (GDPGross Domestic Product).
Do sự quan trọng của chỉ số GDP đến đo lường sức khỏe của nền kinh tế nên việc
nghiên cứu tác động của giá trị tổng xuất nhập khẩu rộng, dân số, tổng đầu tư quốc nội,
chi tiêu Chính phủ đến chỉ số GDP là một vấn đề cấp thiết đối với việc hoạch định và
phát triển kinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, nhóm chúng em đã lựa
chọn đề tài “ Một số nhân tố ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam giai
đoạn 1990-2017” để làm nghiên cứu.
Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã tồn tại nhiều kết quả nghiên cứu về
các đề tài liên quan đến chỉ số GDP tuy nhiên nhận thấy chưa có nghiên cứu cụ thể nào
các về nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số GDP của Việt Nam trong giai đoạn 1990-2017. Vì
vậy, đề tài “Một số nhân tố ảnh hưởng đến GDP của Việt Nam giai đoạn 1990-2017” thực
sự cần thiết về lý luận và thực tiễn.
Bài tiểu luận này vận dụng kiến thức từ môn kinh tế lượng 1 cùng với những hiểu
biết về kinh tế để phân tích và giải thích những câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra trong đề tài.
Qua đó, chúng em cũng đưa ra những khuyến nghị , đề xuất nhằm góp phần cải thiện chỉ
số GDP một cách hợp lý.
Để đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần trả lời các câu hỏi nghiên cứu:
1. Xu thế biến động GDP của Việt Nam trong giai đoạn 1990- 2017 như thế nào?
2. Những nhân tố nào có ảnh hưởng đáng kể đến chỉ số GDP? Ảnh hưởng như thế
nào?
3. Việt Nam cần làm gì để đảm bảo quá trình tăng trưởng GDP hợp lý?
Trong quá trình nghiên cứu, số liệu trích dẫn sử dụng được thu thập từ trang web
của WorldBank, Tổng cục thống kê Việt Nam và Tổng cục Hải Quan Việt Nam kết hợp
với phương pháp OLS để tiến hành phân tích.


Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung bài tiểu luận có bố cục 3
chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan tình hình nghiên cứu biến động GDP
Chương 2: Mô hình kinh tế lượng
Chương 3: Kết quả ước lượng và suy diễn thống kê
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, do sự giới hạn về thời gian và nhận thức chưa
đầy đủ, bài tiểu luận của chúng em không tránh khỏi những thiếu sót. Mong cô góp ý để
chúng em tiếp tục hoàn thiện tốt hơn về đề tài này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH
HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BIẾN ĐỘNG GDP
1.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)
1.1.1 Khái niệm về GDP
Theo lý thuyết tăng trưởng kinh tế: Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt
của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định trong một thời kỳ nhất
định (thường là một năm). Chỉ số bao gồm sản lượng sản xuất bởi các công ty nước
ngoài đang làm việc trong lãnh thổ quốc gia, và loại trừ sản lượng tạo ra bởi các công
ty nội địa ở nước ngoài.
Như vậy, có thể nói chỉ số GDP là chỉ số kinh tế phản ánh rõ nét quy mô và tốc
độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia trong một thời kì nhất định.
GDP có thể tính là tổng của các khoản tiêu dùng, hoặc tổng của các khoản chi
tiêu, hoặc tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế. Về lý thuyết, dù theo cách tính nào cũng
cho kết quả tính GDP như nhau. Nhưng trong nhiều báo cáo thống kê, lại có sự chênh
lệch nhỏ. Đó là vì có sai số trong thống kê.
1.1.2 Phương pháp xác định GDP
Hiện nay, có 3 phương pháp xác định tổng sản phẩm quốc nội (GDP) được biết
đến đó là: Phương pháp chi tiêu hay luồng sản phẩm, Phương pháp thu nhập hoặc chi
phí, Phương pháp sản xuất hay phương pháp giá trị gia tăng. Trong khuôn khổ bài tiểu
luận này, chúng em sử dụng phương pháp chi tiêu để xác định GDP.

Theo phương pháp chi tiêu, GDP sẽ bao gồm toàn bộ giá trị thị trường của các
hàng hóa và dịch vụ mà các hộ gia đình, các hãng kinh doanh, Chính phủ và khoản
xuất khẩu ròng được thực hiện trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm):
GDP=C+I+G+XM


Trong đó:
-

C là tiêu dùng của các hộ gia đình, bao gồm tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng mà các hộ gia đình mua được trên thị trường để phục vụ nhu cầu
sinh hoạt hàng ngày. Giá trị của những sản phẩm mà các hộ gia đình tự cung
tự cấp sẽ không được tính vào GDP. Ngoài ra, khoản chi xây dựng hoặc mua
nhà ở mới không được tính vào tiêu dùng của các hộ gia đình mà được tính
vào khoản đầu tư tư nhân (I).

-

I là chi tiêu hay đầu của các hãng kinh doanh. Thành tố này phản ánh tổng
đầu tư trong nước của khu vực tư nhân. Nó bao gồm tổng giá trị hàng hóa
cuối cùng mà các hãng kinh doanh mua được trên thị trường để phục vụ nhu
cầu sản xuất như: chi mua máy móc; trang thiết bị, xây dựng nhà xưởng, văn
phòng mới….; chỉ xây dựng hoặc mua nhà ở mới của dân cư, và sự thay đổi
trong giá trị hàng tồn kho của các hãng kinh doanh. Lưu ý, không bao gồm
các khoản đầu tư mang tính đầu cơ tích trữ vào thị trường chứng khoản và
trái phiếu.

-

G là tổng chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ. Các chi tiêu ngày

cũng chỉ được tính cho các giao dịch lần đầu tiên trong nền kinh tế. Tuy
nhiên, các khoản thanh toán chuyển nhượng, bao gồm các khoản chi chuyển
nhượng cho các cá nhân hoặc các doanh nghiệp, tổ chức như bảo hiểm xã
hội cho người già, trợ cấp cho người tàn tật,trợ cấp sản xuất, … và các
khoản trả lãi cho các khoản nợ ở trong và ngoài nước của Chính phủ không
được tính vào GDP.

-

NX = X – M còn được gọi là “ xuất khẩu ròng” của nền kinh tế. Nó là chênh
lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu của nền kinh tế. Đây là một chi tiêu phản
ánh mối quan hệ kinh tế đối với nước ngoài của mốt quốc gia. Xuất khẩu (X)
là hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra ở trong nước nhưng được bán ra cho
người tiêu dùng ở nước ngoài. Nhập khẩu (M ) là những hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất ở nước ngoài nhưng được mua để tiêu dùng trong nước.


Do đó, xuất khẩu sẽ làm tăng GDP, còn nhập khẩu không nằm trong GDP.
Mà khi chi tiêu thì hộ gia đình, doanh nghiệp hay Chính phủ chi tiêu cả hàng
hóa trong nước và hàng hóa nước ngoài. Vì vậy giá trị hàng nhập khẩu đã
được tập hợp trong các thành phần chi tiêu của hộ gia đình, doanh nghiệp
hay Chính phủ rồi. Vì vậy, khi xác định GDP cần phải trừ đi nhập khẩu.
1.2

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới tổng sản phẩm quốc nội đã và đang
thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.
1.2.1 Các công trình nghiên cứu thực nghiệm ở nước ngoài về biến động GDP
STT


1

Tác giả

Dữ liệu- Phương pháp phân
tích

Các nhân tố tác động đến GDP

George K. Zestos

- Thời gian: 1948 – 1996
- Không gian: Mỹ -

- Độ mở của nền kinh tế
- Tốc độ tăng GDP trong

Xiangnan Tao

Canada

quá khứ với độ trể 1 năm

(2014)

- Phương pháp: VAR và
VECM

2


3

Arash

- Thời gian: 1998 – 2012
- Không gian: Mỹ

- Giá dầu
- Lượng điện tiêu thụ.

Kialashaki – John

- Phương pháp: Mô hình

R. Reisel (2014)

mạng nơ - ron

André
J.Hoogstrate –

- Thời gian: 1974 – 1990
- Không gian: 18 quốc gia

- Chính sách tiền tệ
- Mức độ phát triển của thị

Franz C. Palm va


thuộc OECD

trường chứng khoán

Gerard A. Pfann

- Phương pháp: VAR;

- Tốc độ tăng GDP trong

(2014)

FEM; REM; OLS

quá khứ với độ trễ 1 và 2


năm

Maximo
4

- Thời gian: (theo tháng)
1/1990 – 12/2011

- Chỉ số sản xuất của
nghành công nghiệp

- Không gian: Mỹ


- Số việc làm mới

- Phương pháp: Phân tích

- Thu nhập thực tế của

nhân tố; OLS; Ước lượng

người lao động

xác suất

- Doanh số thực tế của sản

Camacho – Jaime

phẩm vật chất và dịch vụ

Martinez Martin

- Tổng giá trị đơn đặt hàng

(2014)

mới
- Chỉ số niềm tin của người
tiêu dùng
- Khối lượng nhà máy được
xây dựng mới
- Chỉ số SP500


5

Yaniv

- Thời gian: (Theo quý)
QI/1988-QII/2011

- Thu nhập của doanh
nghiệp

Konchitchki –

- Không gian: Mỹ

- Thu nhập của người lao

Panos N.

- Phương pháp kiểm định

động

Patatoukas (2013)

tham số

- Thuế sản xuất
- Thuế nhập khẩu


1.2.2 Các công trình nghiên cứu thực nghiệm ở trong nước
STT

Tác giả

Dữ liệu – Phương pháp phân
tích

1

Phạm Thị Hoàn
Anh – Lê Hà Thu

- Thời gian: (theo quý)
QI/2004 –QIII/2012

(2014)

- Phương pháp: VAR

Các nhân tố tác động đến GDP

- Đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI)


2

Vũ Hoàng
Dương- Phí Vĩnh


- Thời gian: 1976 – 2011
- Phương pháp : VECM

- Đầu tư vào hạ tầng giao
thông

Lê Thanh Tùng –
Nguyễn Thị Thu

- Thời gian: (Theo quý)
QI/1995- QIV/2012

- Lạm phát

Thủy (2014)

- Phương pháp: VECM

Phạm Thế Anh

- Thời gian: (Theo quý)
QI/2001- QII/2012

- Tăng trưởng GDP trong
quá khứ với độ trễ 1 quý

(2013)

- Phương pháp: Kiểm


- Lạm phát

Tường – Phạm Sỹ
An (2014)
3

4

định nhân quả, OLS
5

6

Trần Hoàng
Ngân – Vũ Thị Lệ

- Thời gian: 1987 – 2011
- Phương pháp: Kiểm

Giang- Hoàng

định tương quan; Chuyên

Hải

gia.

Sử Đình Thành
(2013)


- Thời gian: 1989- 2011
- Phương pháp : OLS

- Lạm phát

- Chi tiêu công

1.2.3 Lổ hổng trong nghiên cứu biến động GDP ở Việt Nam
Từ kết quả các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy việc nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng GDP ở Việt Nam vẫn còn những khoản trống về mặt nội dung cũng
như phương pháp nghiên cứu. Cụ thể:
-

Về mặt phương pháp, các công trình nghiên cứu ở nước ngoài đã có một số
công trình sử dụng phương pháp mô hình nơ- ron để nghiên cứu tác động
của các nhân tố đến GDP. Trong phạm vi ở Việt Nam chưa thấy nhiều công
trình sử dụng mô hình mạng nơ – ron để nghiên cứu biến động GDP.


-

Về nội dung, các công trình nghiên cứu trong nước chủ yếu tiếp cận từ phía
tổng cung nền kinh tế để nghiên cứu các nhân tố tác động đến GDP như vốn,
lạm phát, FDI. Chưa có nhiều nghiên cứu kết hợp nghiên cứu giữa các nhân
tố năng lượng với vốn, lao động, độ mở của nền kinh tế, lạm phát đến GDP.


CHƯƠNG 2 : MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
2.1 LÝ THUYẾT ĐƯA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP VÀO MÔ HÌNH

Theo PGS – TS Nguyễn Văn Công, GDP chính là tổng giá trị thị trường của tất cả
các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một nước trong thời kỳ nhất
định. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự tăng trưởng GDP gồm các nhân tố chủ chốt
sau:
2.1.1 Dân số
Dân số ảnh hưởng trực tiếp đến GDP. Khi dân số tăng, tổng tiêu dùng của các hộ
gia đình tăng lên làm tổng sản phẩm quốc nội tăng.
Tỉ lệ gia tăng GDP/người= tỉ lệ gia tăng GDP- tỉ suất gia tăng dân số
Vì vậy, muốn GDP/người tăng thì phải thúc đẩy tăng trưởng GDP cao hơn tốc
độ gia tăng dân số hoặc phải giảm tỉ suất gia tăng dân số.
2.1.2 Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ
Xuất khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho
nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng
hóa cho nước ngoài.
Nhập khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế, là việc quốc gia này mua hàng hóa
và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài
cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cứ trú trong nước.
Như vậy, hàng xuất khẩu làm tăng tổng sản phẩm quốc nội GDP. Trái lại, hàng
nhập khẩu không nằm trong sản lượng nội địa nên phải trừ đi khỏi khối lượng hàng hóa
dịch vụ mà các hộ gia đình, các hãng kinh doanh và Chính phủ đã mua và tiêu dùng, do
đó khi các yếu tố khác không đổi, nhập khẩu tăng sẽ làm giảm GDP.
2.1.3 Tổng đầu tư trong nước
Tổng đầu tư trong nước của khu vực tư nhân được hiểu là chi tiêu (hay đầu tư)


của các hãng kinh doanh, bao gồm tổng giá trị hàng hóa cuối cùng mà các hãng kinh
doanh mua được trên thị trường để phục vụ nhu cầu sản xuất như: chi mua máy móc,
trang thiết bị, xây dựng nhà xưởng, chi phí xây dựng và mua nhà ở mới của dân cư; và
sự thay đổi trong giá trị hàng tồn kho của các hãng kinh doanh.
Yếu tố đầu tư cho thấy một phần tổng sản phẩm quốc nội dùng để tái tạo vốn

cho nền kinh tế nên cũng giúp tăng tiêu dùng trong tương lại. Harod Domar đã nêu lên
mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế với công thức ICOR, đó là tỷ lệ tăng
đầu tư chia cho tỷ lệ tăng GDP. Như vậy, đầu tư là một thành phần ảnh hưởng trực tiếp
đến GDP: Đầu tư tăng làm tổng sản phẩm quốc nội tăng lên.
2.1.4 Chi tiêu Chính phủ
Chính phủ là người tiêu dùng lớn nhất trong nền kinh tế. Hàng năm, Chính phủ
các nước phải chi tiêu một khoản tiền rất lớn vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng như:
đường xá, trường học, bệnh viện, hệ thống an ninh quốc phòng,…
Trong nghiên cứu của mình, Alexiou (2009) đã cung cấp bằng chứng về mối
quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ, chỉ ra rằng chi tiêu của chính
phủ, sự hình thành vốn, hỗ trợ phát triển, đầu tư tư nhân và độ mở thương mại, đều có
tác động tích cực và đáng kể về tăng trưởng kinh tế. Do đó, chi tiêu Chính phủ cũng là
một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến GDP. Chi tiêu Chính phủ tăng làm tổng sản phẩm
quốc nội tăng lên.
2.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU
Việc phân tích một vấn đề kinh tế bằng phương pháp Kinh Tế Lượng được thực
hiện theo phương pháp luận truyền thống. Phương pháp này gồm có 8 bước, được sắp
xếp và tuân theo trong quá trình nghiên cứu, để đảm bảo có thể giải quyết vấn đề một
cách chính xác và minh bạch.
2.2.1 Nêu ra các giả thuyết hay giả thiết về mối quan hệ giữa các nền kinh tế
Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, các lý thuyết kinh tế và các phân tích, quan sát,
người nghiên cứu sẽ đưa ra các giả thuyết về mối quan hệ giữa các biến số với mục tiêu


nghiên cứu.
Chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu về mối quan hệ giữa GDP và dân số, đầu tư,
xuất khẩu, nhập khẩu và chi tiêu Chính phủ.
2.2.2 Định dạng mô hình toán học
 Mô hình gồm 6 biến:
 GDP:Y

 Dân số: pop
 Chi tiêu chính phủ: C
 Xuất khẩu: exp
 Nhập khẩu: imp
 Đầu tư : I
Mô hình Toán học:
Y=

1+

2 pop

+

3cost

+

4 imp

+

5 exp

+

6 inv

Trong đó:
-


β1 là hệ số chặn hay còn gọi là hệ số tự do.
β2
β3
β4
β5
β6

là hệ số hồi quy riêng phần ứng với biến độc lập dân số pop.
là hệ số hồi quy riêng phần ứng với biến độc lập chi tiêu chính phủ cost.
là hệ số hồi quy riêng phần ứng với biến độc lập nhập khẩu imp.
là hệ số hồi quy riêng phần ứng với biến độc lập xuất khẩu exp.
là hệ số hồi quy riêng phần ứng với biến độc lập đầu tư inv.

2.2.3 Định dạng mô hình kinh tế lượng
Trong mô hình trên, nếu chỉ xét đơn thuần là một phương trình giữa các biến toán học Y, pop, C, imp,
exp, I thì β2, β3, β4, β5, β6 là hệ số góc và β1 là hệ số chặn. Tuy nhiên trong mô hình kinh tế lượng với Y là GDP,
pop là dân số, cost là chi tiêu


chính phủ, I là đầu tư, imp là nhập khẩu, exp là xuất khẩu, inv là đầu tư thì β2, β3, β4, β5, β6 trở thành các tham số. Khi điều kiện, phạm vi thay đổi thì
các tham số này cũng sẽ có thể thay đổi.

2.2.4 Thu thập số liệu
Trong mô hình trên, các tham số β 2, β3, β4, β5, β6 chưa biết, vì thế, ta cần ước lượng
các tham số này. Để ước lượng được, ta cần các mẫu ngẫu nhiên về các biến số, Y, pop,
cost, exp, imp, inv. Do vậy, phải thu thập một số lượng các mẫu ngẫu nhiên tương ứng
với các biến số. Chúng em đã thu thập 28 mẫu số liệu để làm nên khảo sát về mối quan hệ
giữa GDP và pop, cost, exp, imp, inv.
2.2.5 Ước lượng các tham số của mô hình

Chúng ta cần sử dụng các phương pháp phù hợp để ước lượng các tham số nhằm
nhận được số đo về mức ảnh hưởng của các biến trên cơ sở các số liệu đã có. Phân tích
hồi quy là công cụ chính được sử dụng để ước lượng mô hình. Các ước lượng này là
các giá trị thực nghiệm cho lý thuyết kinh tế chúng em đã nêu.
2.2.6 Kiểm định giả thiết
Đây là bước phân tích kết quả trên hai phương diện kinh tế và kỹ thuật. Chúng
ta sẽ dựa trên lý thuyết kinh tế để phân tích và đánh giá kết quả nhận được xem có phù
hợp với lý thuyết kinh tế, phù hợp về mặt logic hay không? Theo các tiêu chuẩn kỹ
thuật (toán học) thì kết quả ước lượng có được có chấp nhận được hay không?
2.2.7 Dự báo
Nếu như mô hình phù hợp với lý thuyết kinh tế thì sử dụng mô hình để phẩn
tích và dự báo. Có thể tính được các dự báo khoảng.
2.2.8 Sử dụng mô hình để kiểm tra hoặc đề ra chính sách


Ở bước trên, ta có thể dự báo ứng với nhiều tình huống, nhiều kịch bản khác nhau.
Các dự báo đó không tự nhiên mà đạt được. Người ta đưa ra các giải pháp, các chính sách
để đạt được mục tiêu theo các tình huống, kịch bản khác nhau. Tập hợp các kịch bản cùng
các giải pháp tạo ra các phương án giải quyết nhiệm vụ, các nhà hoạch định chính sách sẽ
lựa chọn ra phương án thực hiện
2.3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH LÝ THUYẾT


2.4 MÔ TẢ SỐ LIỆU

Năm

GDP
(tỷ USD)


Dân số
(Nghìn

Chi tiêu
chính phủ

người)

(Tỷ USD)

Xuất khẩu
(Tỷ USD)

Nhập khẩu
(Tỷ USD)

Đầu tư
(Tỷ USD)

1990

6472

68209

799

2332

2930


2461

1991

9613

69670

778

2972

3464

2740

1992

9867

71130

570

3428

3831

2878


1993

13181

72560

966

3786

4941

2950

1994

16286

74925

1344

5540

7078

3017

1995


20736

75198

1698

5448.9

8690

3116

1996

24657

76372

2060

7255.9

12782

3759

1997

26844


77453

2183

9185

13755

4661

1998

27210

78452

2074

11541.4

14191

5038

1999

28684

79391


1946

14482.7

15151

5642

2000

31173

80285

2001

15029.2

17923

6502

2001

32685

81139

2069


16706.1

18596

7333

2002

35064

81956

2185

20149.3

21725

8608

2003

39553

82747

2500

26485


26759

10290

2004

45428

83527

2903

32447.1

33292

12513

2005

57633

84308

3150

39826.2

38623


14758

2006

66372

85094

3672

48561.4

46856

17407

2007

77414

85889

4300

62685.1

65096

22886


2008

99130

86707

5576

57096.3

83250

26526

2009

106015

87565

6126

72236.7

76434

30487



2010

115932

88472

6947

96905.7

92995

35711

2011

135539

89436

8012

114529.2

113208

37757

2012


155820

90451

9236

132032.9

119242

49260

2013

171222

91497

10540

150217.1

139491

56788

2014

186205


92544

11666

162016.7

154791

64559

2015

193241

93571

12238

176580.8

171962

129088

2016

205276

94596


13362

192188

186920

149642

2017

223780

95540

14564

227346

221075

176450

2.4.1 Nguồn số liệu
Các số liệu được thu thập từ trang và một số bài báo
cáo của Tổng cục Thống kê cùng với Tổng cục Hải Quan qua các năm từ 1990-2017.
2.4.2 Mô tả thống kê số liệu
2.4.2.1 Mô tả khái quát số liệu
o Biến phụ thuộc: GDP
o Biến độc lập:
 Pop

 Cost

: dân số
: chi tiêu chính phủ

 Im

: nhập khẩu

 Ex

: xuất khẩu

 Inv

: đầu tư

Tên biến

Định dạng hiển thị

Đơn vị tính

Ý nghĩa biến

GDP

%10.0g

triệu USD


GDP

pop

%10.0g

nghìn người

tổng dân số

Inv

%10.0g

triệu USD

đầu tư

Imp

%10.0g

triệu USD

nhập khẩu


exp


%10.0g

triệu USD

xuất khẩu

cost

%10.0g

Triệu USD

Chi tiêu chính phủ

Từ bảng trên ta có bảng tổng hợp sau:
Biến

Số quan
sát

Giá trị trung
bình

Độ lệch
chuẩn

Giá trị nhỏ
nhất

Giá trị lớn

nhất

GDP

28

77179.71

68994.33

6472

223780

pop

28

82810.14

7781.157

68209

95540

cost

28


4837.993

4271.056

569.727

14564

Exp

28

61036.1

67726.2

2332

227346

Imp

28

61251.82

64424.69

2930


221075

Inv

28

31886.68

46145.74

2461

176450

Bảng mô tả thống kê các biến đã cho thấy mô hình thỏa mãn các giả thiết đã nêu.
Có tổng cộng 28 quan sát ở tất cả 6 biến. Giá trị min và giá trị max giữa các biến có dao
động rất lớn.
2.4.2.2 Mô tả bằng biểu đồ:
o

Biến phụ thuộc GDP


0 5.-060e

Density

1.-050e

5e1.-05


0

Biến độc lập:



Biến pop:

100000
150000
Gross Domestic Product

200000

250000

0

0e1.-05 0e2.

Density0e-053.-05

0e4.-050e5.-05

o

50000

70000


75000

80000
population

85000

90000

95000


Biến cost:

0

5.-050e

Density1.-040e

1.-045e 2.-040e



0



5000

10000
government spending

15000

Biến exp:

0 5.-060e

Density

1.-050e

5e1.-05

0

50000

100000
export

150000

200000

250000





Biến imp:

0 5.-060e

Density

1.-050e

1.5e-05

0

100000
import

150000

200000

5.-060e

Density
1.-050e

1.-055e 2.-050e

Biến Inv:

0




50000

0

50000

100000
investment

150000

200000


2.4.3 Sự phân bố của biến Y:
. tab GDP
Gross
Domestic
Product

Freq.

Percent

Cum.

6472


1

3.57

3.57

9613
9867
13181
16286
20736
24657
26844
27210

1
1
1
1
1
1
1
1

3.57
3.57
3.57
3.57
3.57

3.57
3.57
3.57

7.14
10.71
14.29
17.86
21.43
25.00
28.57
32.14

28684
31173
32685
35064
39553
45428
57633
66372
77414
99130
106015
115932
135539
155820
171222
186205
193241

205276
223780

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

3.57
3.57
3.57
3.57
3.57
3.57
3.57

3.57
3.57
3.57
3.57
3.57
3.57
3.57
3.57
3.57
3.57
3.57
3.57

35.71
39.29
42.86
46.43
50.00
53.57
57.14
60.71
64.29
67.86
71.43
75.00
78.57
82.14
85.71
89.29
92.86

96.43
100.00

Total

28

100.00

GDP giao động từ 6472 triệu USD đến 223780 triệu USD, trong đó các mức
GDP phân bố đều nhau 3.57%.


×