Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tiểu luận kinh tế lượng 2 nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế một số quốc gia giai đoạn 2000 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.16 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

BÀI GIỮA KÌ
KINH TẾ LƯỢNG 2
Đề tài: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng
kinh tế một số quốc gia giai đoạn 2000 - 2017

Giảng viên hướng dẫn: TS. Chu Thị Mai Phương
Nhóm sinh viên thực hiện: 03
Hoàng Kim Chi Nguyễn

– MSV 1714420011

Thị Dung Vũ Thị Hồng

– MSV 1714420018

Nhung Nguyễn Thị Linh

– MSV 1714420073

Phương Nguyễn Phương

– MSV 1714420077

Thảo

– MSV 1714420086

Lớp học phần: KTE318(1-1920).3_LT



Hà Nội, tháng 12/2019

1


BÀI GIỮA KÌ KINH TẾ LƯỢNG 2

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA
GIAI ĐOẠN 2000 – 2017

1


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................. 4
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................................................. 5
1.1. Các chỉ số........................................................................................................................................ 5
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu........................................................................................... 8
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................... 12
2.1. Mô hình nghiên cứu................................................................................................................ 12
2.2. Biến số, kỳ vọng và thước đo.............................................................................................. 14
2.3. Nguồn dữ liệu............................................................................................................................. 15
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ THỐNG KÊ.............................................. 16
3.1. Mô tả thống kê........................................................................................................................... 16
3.2. Mô tả tương quan...................................................................................................................... 20
3.3. Kết quả ước lượng và thảo luận......................................................................................... 21
CHƯƠNG IV. KHUYẾN NGHỊ..................................................................................................... 27
KẾT LUẬN............................................................................................................................................... 28

Danh mục tài liệu tham khảo............................................................................................................. 29

2


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng tóm tắt biến và dấu kỳ vọng................................................................................. 14
Bảng 2: Bảng mô tả thống kê các biến định lượng................................................................. 16
Bảng 3: Mô tả cấu trúc biến định tính........................................................................................... 18
Bảng 4: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến..................................................................... 20
Bảng 5: Bảng kết quả ước lượng từ 3 mô hình POLS, RE, FE ......................................... 21
Bảng 6: Mô hình sửa chữa bằng hồi quy Cluster..................................................................... 24

Hình 1: Mô tả biến GDP (Nguồn: STATA)................................................................................. 16
Hình 2: Mô tả biến FDI (Nguồn: STATA)................................................................................... 17
Hình 3: Mô tả biến TRADE (Nguồn: STATA).......................................................................... 17
Hình 4: Mô tả biến ARVLIFE (Nguồn: STATA)...................................................................... 17
Hình 5: Mô tả biến INF (Nguồn: STATA)................................................................................... 18

3


LỜI MỞ ĐẦU
Tăng trưởng kinh tế từ xưa đến nay luôn là một vấn đề tối quan trọng đối với bất kì
quốc gia nào. Muốn đất nước phát triển thì yếu tố kinh tế luôn cần được quan tâm trước
nhất. Kinh tế có vững vàng thì tất cả các yếu tố chính trị, xã hội khác mới có điều kiện để
phát triển theo. Ví dụ, khi kinh tế của quốc gia tốt sẽ giúp cho chính trị ổn định, có nguồn
lực đầu tư cho giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng, qua đó cải thiện nguồn nhân lực, giảm
tệ nạn xã hội,..
Tăng trưởng kinh tế được thể hiện rõ qua tốc độ tăng GDP của mỗi quốc gia. GDP

của các quốc gia sẽ bị phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau tùy vào các thời kì hay do
đặc trưng của từng đất nước. Tuy nhiên về cơ bản, GDP vẫn phụ thuộc một số yếu tố chính
như là vốn và lao động.
Nghiên cứu tăng trưởng GDP không phải là đề tài quá mới lạ, tuy nhiên nó vẫn luôn
cần thiết vì trong các hoàn cảnh khác nhau của nền kinh tế thế giới, các nhân tố ảnh hưởng
đến tăng trưởng GDP là không giống nhau. Việc nghiên cứu, phân tích ở mỗi giai đoạn sẽ
cho chúng ta những kết luận khác nhau, từ đó có các hàm ý chính sách tương ứng để giúp
kinh tế tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ hơn nữa. Chính vì thế, nhóm nghiên cứu quyết định
lựa chọn đề tài nghiên cứu là “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng GDP
một số quốc gia trên thế giới giai đoạn 2000-2017”. Trong đề tài này, chúng em sẽ sử
dụng phương pháp phân tích định lượng với mô hình hồi quy dữ liệu mảng để làm rõ các
tác động của các yếu tố đã lựa chọn đến tăng trưởng GDP của các quốc gia trong các năm
gần đây. Bài nghiên cứu gồm các nội dung chính như sau:
Chương I: Cơ sở lý thuyết về vấn đề nghiên cứu
Chương II: Phương pháp nghiên cứu
Chương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương IV: Khuyến nghị

4


CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Các chỉ số
1.1.1. GDP
Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị
thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một
lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Cách tính GDP:
Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia là tổng số
tiền mà các hộ gia đình trong quốc gia đó chi mua các hàng hóa cuối cùng. Như vậy trong

một nền kinh tế giản đơn ta có thể dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội như là tổng chi
tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm.
Y=C+I+G+(X-M)
Chú thích:
- Y: GDP
- C: Tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình về hàng hóa dịch vụ
- I: Tổng đầu tư trong nước của tư nhân
- G: Chi tiêu chính phủ
- X-M: giá trị xuất khẩu ròng = xuất khẩu - nhập khẩu
1.1.2. Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng
sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người
(PCI) trong một thời gian nhất định.
Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào 2 quá trình: Sự tích lũy tài sản (như vốn, lao
động và đất đai) và đầu tư những tài sản này có năng suất hơn. Tiết kiệm và đầu tư là trọng
tâm, nhưng đầu tư phải hiệu quả thì mới đẩy mạnh tăng trưởng. Chính sách chính phủ, thể
chế, sự ổn định chính trị và kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, và trình độ
y tế và giáo dục, tất cả đều đóng vai trò nhất định ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.

5


Cách đo lường tăng trưởng kinh tế:
=



× 100

Trong đó:

,

: lần lượt là GDP thực tế năm t, t-1

: là tốc độ tăng trưởng kinh tế năm t
1.1.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI) là hình thức đầu tư
dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản
xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất
kinh doanh này.
Theo Tổ chức thương mại thế giới WTO, đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI xảy ra
khi một nhà đầu tư từ nước ngoài (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở nước khác
(nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý chính là cơ
sở phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư
lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường
hợp đó, nhà đầu tư được gọi là các “công ty mẹ” và các tài sản là “công ty con” hoặc chi
nhánh công ty.
1.1.4. Độ mở thương mại
Mở cửa thương mại có nghĩa là sự mở cửa của một quốc gia với các quốc gia khác
thể hiện trong hoạt động xuất nhập khẩu các hàng hóa, trong nghiên cứu của nhóm hoạt
động xuất nhập khẩu sẽ được hiểu theo nghĩa hẹp là xuất nhập khẩu hàng hóa hữu hình.
Để tính toán độ mở cửa thương mại, các nhà kinh tế học lượng hóa bằng khái niệm độ mở
thương mại (Trade openness). Chỉ tiêu độ mở thương mại được tính bằng cách lấy giá trị
tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (Export and Import) của một thời kỳ chia cho giá trị của
tổng sản phẩm trong nước cũng trong thời kỳ đó:
+





ᄂ=

6


1.1.5. Lạm phát
Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo
thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao, một
đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát
phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ. Khi so sánh với các nước khác thì
lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia
khác.
Cách tính lạm phát
− !

=

: Chỉ số giá tiêu dùng năm t
: Chỉ số giá tiêu dùng năm t-1
1.1.6. Tuổi thọ trung bình
Tuổi thọ trung bình hay kỳ vọng sống (Life expectancy) là số năm dự kiến còn lại
của cuộc đời ở một độ tuổi nhất định. Nó được ký hiệu là ex, nghĩa là số trung bình các
năm tiếp theo của cuộc đời cho một người ở độ tuổi x nào đó, tính theo một tỉ lệ tử cụ thể.
Tuổi thọ trung bình phụ thuộc vào các tiêu chuẩn được sử dụng để chọn các nhóm.
Tuổi thọ trung bình thường được tính riêng cho nam và nữ. Nữ giới thường sống lâu hơn
nam giới ở hầu hết các quốc gia có hệ thống y tế sản khoa tốt.
Cách tính tuổi thọ trung bình: Tuổi thọ trung bình phải tính bình quân gia quyền.
Số liệu căn cứ vào thống kê chứng tử. Công thức như sau:
ố ườ ó ổ ℎọ1×1+ ố


ườ ó ổ ℎọ2 ×2+⋯+⋯

ìℎ=


ố ườ

ổ ℎọ

*Lưu ý: tuổi thọ trung bình tính theo số liệu chứng tử, nghĩa là chỉ tính cho những
người đã chết. Còn nếu tính cho người đang sống người ta gọi là độ tuổi trung bình.

7


1.1.7. Nước phát triển
Nước phát triển, hay nước công nghiệp là một quốc gia có nền kinh tế, trình độ
công nghiệp hóa, cơ sở hạ tầng tốt hơn các nước khác, được biểu hiện thông qua các chỉ số
tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product - GDP), tổng sản phẩm quốc gia (Gross
National Product - GNP), thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income - PCI), mức
độ công nghiệp hóa, số lượng cơ sở hạ tầng và mức sống chung,
Ở những nước công nghiệp hiện nay, mức thu nhập bình quân đầu người thường
cao so với những nước đang phát triển. Điều này khiến nhiều nước nông nghiệp trên thế
giới muốn thực hiện công nghiệp hóa, tức là phát triển công nghiệp có tỉ trọng cao hơn so
với các ngành khác. Các nước công nghiệp cũng thường có Chỉ số phát triển con người
(HDI) thuộc vào loại cao, và các quốc gia này còn hay được nhắc tới là các nước phát
triển, nước tiên tiến, hay các nước thuộc Thế giới thứ nhất.
1.1.8. Nước đang phát triển
Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công
nghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển con người (HDI) không cao. Ở các nước này,

thu nhập bình quân đầu người ít ỏi, nghèo nàn phổ biến và cơ cấu tư bản thấp. "Nước đang
phát triển" gần nghĩa với Thế giới thứ ba thường dùng trong Chiến tranh Lạnh.
Mức độ phát triển của một xã hội bao hàm cơ sở hạ tầng hiện đại (cả về mặt vật
chất và thể chế) và sự chuyển đổi ra khỏi những lĩnh vực sản xuất tạo ra giá trị gia tăng
thấp như nông nghiệp và khai thác tài nguyên tự nhiên. Ở các quốc gia phát triển, hệ thống
kinh tế dựa trên sự tăng trưởng mạnh mẽ và bền vững ở những lĩnh vực dịch vụ, giáo dục,
nghiên cứu phát triển, thông tin, v.v..
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Các quốc gia đều có những mục tiêu chung về kinh tế của như: Tăng trưởng kinh tế
cao, tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống, khả năng phát triển ở nước ngoài, sự ổn
định chi phí vào giá cả. Trong đó mục tiêu tăng trưởng kinh tế là rất quan trọng vì tăng
trưởng kinh tế giúp nâng cao mức sống, khích lệ hiệu quả kỹ thuật, tạo tính năng động về
mặt kinh tế xã hội. Vì vậy, việc nghiên cứu tăng trưởng GDP hay biến động của GDP và
các nhân tố gây ra sự biến động đó là cần thiết, và luôn được nhiều chuyên gia kinh tế
quan tâm nghiên cứu.

8


Theo các nhân tố có tác động đến GDP từ các nghiên cứu thực nghiệm đi trước trên
thế giới đặc biệt trong xu thế tăng cường trao đổi thương mại và đầu tư giữa các quốc gia,
nhóm nghiên cứu lựa chọn những chỉ số sau để nghiên cứu về tác động của nó đến GDP:
+ Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài FDI
+ Chỉ số lạm phát của các quốc gia
+ Độ mở của nền kinh tế
+ Tuổi thọ trung bình của các quốc gia
1.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu “ Impact of FDI and Trade Openness on Economic Growth’’(2011) của
hai nhà kinh tế học người Pakistan Zaheer Khan và Bashir Ahmad đã phân tích tác động
của FDI và mở cửa thương mại đối với tăng trưởng GDP ở hai quốc gia là Malaysia và

Pakistan, trong giai đoạn 1980-2010. Bằng phương pháp định lượng, mô hình có biến phụ
thuộc là tăng trưởng GDP và ba biến độc lập là độ mở thương mại, FDI và tỷ giá hối đoái
thực. Kết quả nghiên cứu đã chứng minh được ảnh hưởng tích cực của thương mại và FDI
đối với tăng trưởng GDP ở hai quốc gia trên.
Bài nghiên cứu “FDI and Economic Growth Relationship: An Empirical Study on
Malaysia’’ (2008) của nhóm tác giả Har Wai Mun, Teo Kai Lin, Yee Kar Man đến từ
trường Universiti Tunku Abdul Rahman đã nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và tăng
trưởng kinh tế ở Malaysia trong giai đoạn 1970-2005 bằng cách sử dụng dữ liệu chuỗi thời
gian. Hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS) mô hình Growthi = α + βFDIi + εi ( với biến
phụ thuộc Growth là tăng trưởng GDP và biến độc lập FDI là tổng vốn đầu tư nước ngoài)
đã chứng minh được đáng kể quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế trong trường hợp
của Malaysia. FDI có tác động tích cực trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, trong đó tỷ lệ
FDI tăng 1% sẽ dẫn đến tốc độ tăng trưởng tăng 0,046072%.
Baig MM và các cộng sự Bilal M và Kiran S (2016) trong bài nghiên cứu
“Relationship between FDI and GDP: A Case Study of South Asian Countries’’ đã phân
tích mối quan hệ lâu dài giữa FDI và GDP cho các quốc gia Nam Á (Pakistan, Nepal,
Bhutan, Ấn Độ và Maldives). Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu là lý thuyết tăng trưởng kinh
tế của Keynes và các lý thuyết tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế cùng với bộ số liệu FDI

9


và GDP của các quốc gia Nam Á được thu thập trong giai đoạn 1991-2012. Kết quả
nghiên cứu cho thấy tác động dương giữa FDI lên tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, hạn chế
của mô hình này là với trường hợp số liệu của Nepal tạo sự khuyết tật cho mô hình và cần
phải khắc phục.
Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế là một chủ đề kinh tế vĩ mô quan
trọng và được nhiều chuyên gia kinh tế quan tâm nghiên cứu. Một trong những nghiên cứu
đầu tiên về lạm phát là trong nghiên cứu “The role of macroeconomic factors in growth’’
của Fischer (1993), ông đã xây dựng được sơ đồ: lạm phát tăng → đầu tư suy giảm → tỷ

lệ tăng năng suất suy giảm → tăng trưởng kinh tế suy giảm. Fischer phát hiện ra mối quan
hệ dương giữa lạm phát và tăng trưởng tại các tỷ lệ lạm phát thấp, tuy nhiên khi lạm phát
tăng cao thì quan hệ lại chuyển sang âm.
Nghiên cứu của Michael Sarel năm 1996 về tác động phi tuyến tính của lạm phát đối
với tăng trưởng kinh tế “Nonlinear Effects of Inflation on Economic Growth’’. Sử dụng dữ
liệu của 87 quốc gia, Sarel thấy rằng nếu lạm phát dưới 8% ảnh hưởng của lạm phát là không
đáng kể đến tăng trưởng kinh tế, thậm chí là tích cực, trong khi đó, nếu lạm phát trên 8%, nó
có ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế. Nhưng nói chung, dù

ở trên hay dưới ngưỡng này thì tác động tiêu cực của lạm phát đến tăng trưởng vẫn là lớn
hơn.
Isola và Alani (2005) đã nghiên cứu về tác động của nguồn nhân lực lên tăng
trưởng kinh tế tại Nigeria, dựa trên các yếu tố về sức khỏe và giáo dục: Số người lớn biết
chữ, tuổi thọ bình quân, nguồn vốn đầu tư, tăng trưởng người lao động, và biến phụ thuộc
là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế GDP giai đoạn 1982 đến 2005 đã chỉ ra ở mức ý nghĩa 10%
yếu tố tuổi thọ trung bình và nguồn vốn đầu tư có tác động tới tăng trưởng kinh tế
1.2.2. Các nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu “Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại
Việt Nam giai đoạn 1990-2013’’ của nhóm tác giả Nguyễn Văn Duy, Đào Trung Kiên, Bùi
Quang Tuyến đăng trên Tạp chí khoa học và đào tạo năm 2014 đã dùng mô hình ARDL để
đánh giá và chứng minh được FDI có tác động tích cực tới tăng trưởng GDP với độ trễ 1 năm
đối với Việt Nam. Giảng viên Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều (2016) và
cộng sự với nghiên cứu “Tác động của FDI và phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh

10


tế các quốc gia ASEAN giai đoạn 1995-2014’’ cũng đã cho kết quả tương tự về tác động
của FDI đối với tăng trưởng kinh tế.
Thạc sĩ Đoàn Hải Yến (2011) với nghiên cứu “Phân tích mối tương quan giữa tăng

trưởng kinh tế, lạm phát và thất nghiệp trong tình hình Việt Nam’’ với cơ sở lý thuyết là hệ
thống các mô hình David Ricardo (1772-1823); mô hình hai khu vực; mô hình Harrod-Domar;
mô hình Robert Solow (1956); mô hình Kaldor; mô hình Sung Sang Park; mô hình Tân cổ
điển; …. Đề tài đã xây dựng mô hình và đánh giá thực trạng tăng trưởng, lạm phát

và thất nghiệp của Việt Nam theo các cặp chỉ tiêu vĩ mô giai đoạn từ 1997-2009. Kết quả
nghiên cứu cho thấy lạm phát có tương quan âm với tăng trưởng kinh tế.

11


CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mô hình nghiên cứu
Sau khi nghiên cứu các lý thuyết kinh tế và tham khảo các nghiên cứu trong và
ngoài nước, nhóm tìm kiếm, tổng hợp những nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến tăng
trưởng kinh tế của nhóm nước phát triển và đang phát triển trên thế giới. Kế thừa mô hình
của bài nghiên cứu “Impact of FDI and Trade Openness on Economic grownth” của tác
giả Zaheer Khan và Bashir Ahmad:
1=

+

8+

1+

(@)+

Trong đó:
: Tăng trưởng kinh tế (annual %)

: Độ mở thương mại (%GDP)
: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (%GDP)
EXR: Tỷ giá hối đoái thực tế
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hệ số hồi quy của biến đều có ý nghĩa thống kê có ý
nghĩa thống kê, nhưng do biến tỷ giá chịu tác động tỷ lệ trao đổi thương mại hay độ mở
thương mại và tác động của mức độ ổn định chính trị. Do đó nhóm loại bỏ biến này ra
khỏi mô hình, thay thế bằng biến có quy luật tác động tương tự nên GDP là lạm phát. Bên
cạnh đó, thông qua thực tế và tham khảo những lý thuyết kinh tế và nghiên cứu, nhóm
thêm các biến:
INF: Lạm phát (annual %). Lạm phát gia tăng khiến giá trị đồng tiền nội tệ giảm
xuống hay cũng như tỷ giá hối đoái thực tế của một quốc gia tăng lên. Điều này có tác
động tiêu cực đến đến GDP vì các quan niệm kinh tế cho rằng nó làm giảm năng suất lao
động, mà lao động là một trong những đầu vào quan trọng của nền kinh tế.
ARVLIFE: Tuổi thọ trung bình (year). Biến đổi cơ cấu độ tuổi dân số theo hướng
già hóa hay tiến tới độ tuổi của dân số vàng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động,
một nguồn đầu vào quan trọng trong quá trình sản xuất, phát triển của nền kinh tế. Vậy
biến tuổi thọ cũng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.

12


Hơn nữa biến phụ thuộc là GDP - tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, nhóm
muốn đánh giá sự thay đổi GDP của các nền kinh tế khác nhau, nhóm đề xuất đánh giá tác
động của tình trạng kinh tế đến GDP. Biến được sử dụng là biến định tính tình trạng phát
triển kinh tế (nước phát triển, nước đang phát triển). Trong đó nước đang phát triển được
lấy làm tính chất gốc.
Ngiên cứu của Zaheer Khan và Bashir Ahmad sử dụng dữ liệu chéo nhưng nhóm
muốn đánh giá tác động của các yếu tố đầu nên GDP qua nhiều năm nên nhóm sử dụng dữ
liệu bảng (Nghiên cứu 41 quốc gia trong vòng 18 năm)
Mô hình được sử dụng là mô hình tác động ngẫu nhiên FE (Fix Effect). Mô hình FE

là mô hình thống kê trong đó các tham số của mô hình là các biến ngẫu nhiên với các yếu
tố không quan sát được, và các yếu tố không quan sát được này có tác động đáng kể đến
GDP có tương quan với sai số ngẫu nhiên. Dựa trên các cơ sở trên, mô hình nghiên cứu:
13=

+

1+

+

;

P++3

3+

IJ3+

J

N;3

Mô hình nghiên cứu sự phụ thuộc của GDP của các quốc gia vào vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài, độ mở thương mại, tỷ lệ lạm phát và tình trạng phát triển kinh tế. Trong đó:
: Hệ số chặn;
: Hệ số hồi quy thể hiện mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến GDP( i=1,2,..,5 );
: Các yếu tố không quan sát được;
E:


Sai số ngẫu nhiên.

13


2.2. Biến số, kỳ vọng và thước đo
Bảng 1: Bảng tóm tắt biến và dấu kỳ vọng
KỲ

ST
T

TÊN
BIẾN

Biến phụ thuộc
1.
Sự tăng
trưởng
của nền
kinh tế
Biến độc lập
1. Đầu tư
trực tiếp
nước
ngoài
2. Lạm
phát

3.


4.

KÍ HIỆU

ĐƠN
VỊ

GDP

%

FDI

GIẢI THÍCH BIẾN

Tốc độ tăng trưởng phần
trăm hàng năm của GDP theo
giá thị trường dựa trên đồng
nội tệ không đổi.

%GDP Giá trị dòng vốn ròng đổ vào

quốc gia so với giá trị tổng
sản phẩm quốc nội

Lạm phát được đo bằng chỉ
số giá tiêu dùng phản ánh
phần trăm thay đổi hàng năm
của chi phí đối với người tiêu

dùng trung bình mua một giỏ
hàng hóa và dịch vụ .
Tổng của xuất khẩu và nhập
khẩu hàng hóa và dịch vụ
được đo độ lớn bằng bao
nhiêu lần giá trị tổng sản
phẩm quốc nội

ĐẶC VỌNG
ĐIỂM ẢNH
HƯỞNG

Định
lượng

Định
lượng

+

Định
lượng

-

Định
lượng

+


INF

%

Độ mở
thương
mại

TRADE

%

Tuổi thọ
trung
bình

ARVLIFE

Tuổi/
Năm

Tuổi thọ trung bình dự đoán Định
khi trẻ sinh ra trong điều kiện lượng
các tác nhân đến môi trường sống
không có nhiều thay đổi.

+

TYPE


0:Nước
đang
phát
triển
1:Nước
phát
triển

Quốc gia là nước phát triển
hay đang phát triển.

+

5. Trình độ
phát
triển

(Nguồn:Tổng hợp từ World Bank)

14

Định
tính


2.3. Nguồn dữ liệu
Số liệu đã thu thập thuộc dạng thông tin thứ cấp, thuộc dạng số liệu bảng, thể hiện
các quan sát cho nhiều đối tượng tại nhiều thời điểm xác định. Đây là kiểu dữ liệu kết hợp
giữa dạng dữ liệu chéo và dữ liệu chuỗi thời gian.
Số liệu về các biến ảnh hưởng tới sự phát triển của các quốc gia qua các năm từ

2000 đến 2017 được thu thập chủ yếu qua các trang web và các sách thống kê, cụ thể:
Tăng trưởng GDP: Dữ liệu tài khoản quốc gia của Ngân hàng Thế giới và các tệp
dữ liệu Tài khoản Quốc gia OECD.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài: tính toán dựa trên dòng vốn ròng trong các báo cáo
kinh tế từ các nhà đầu tư nước ngoài chia cho GDP.
Lạm phát: Thu thập từ các báo cáo của Quỹ tiền tệ quốc tế, thống kê tài chính quốc
tế và các tập tin dữ liệu.
Độ mở thương mại: Dữ liệu tài khoản quốc gia của Ngân hàng Thế giới và các tệp
dữ liệu Tài khoản Quốc gia OECD.
Tuổi thọ trung bình: Thu thập từ nhiều nguồn dữ liệu: Phòng Dân số Liên Hợp
Quốc, Triển vọng dân số thế giới;Báo cáo điều tra dân số và các ấn phẩm thống kê khác từ
các cơ quan thống kê quốc gia; Euruler,Thống kê nhân khẩu học;Thống kê của Liên Hợp
Quốc Sư đoàn,Báo cáo thống kê dân số (nhiều năm); Cục điều tra dân số Hoa Kỳ, Cơ sở
dữ liệu quốc tế; Ban thư ký của cộng đồng Thái Bình Dương,Chương trình thống kê và
nhân khẩu học.
Trình độ phát triển: Theo đánh giá của Worldbank qua các năm 2000 – 2017.

15


CHƯƠNG III. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ THỐNG KÊ
3.1. Mô tả thống kê
Để có một cái nhìn tổng quát về số liệu đã thu thập được nhóm tác giả sử dụng lệnh
“sum’’ để đưa ra bảng thống kê mô tả như sau:
Bảng 2: Bảng mô tả thống kê các biến định lượng
Tên biến

Số quan
sát


Giá trị
trung bình

Độ
lệch chuẩn

Giá trị
nhỏ nhất

Giá trị
lớn nhất

GDP

725

4,761

4,668

-36,037

54,158

FDI

725

4,776


8,823

-37,155

103,337

INF

725

8,576

27,975

-18,109

513,907

TRADE

725

82,909

63,792

0,167

437,327


ARVLIFE

725

69,282

9,948

44,000

84,010

( Nguồn:

STATA)

Biểu đồ mô tả chi tiết phân phối các giá trị của biến định lượng thể hiện trong các
hình dưới đây:

Hình 1: Mô tả biến GDP (Nguồn: STATA)

16


Hình 2: Mô tả biến FDI (Nguồn: STATA)

Hình 3: Mô tả biến TRADE (Nguồn: STATA)

Hình 4: Mô tả biến ARVLIFE (Nguồn: STATA)


17


Hình 5: Mô tả biến INF (Nguồn: STATA)
Đối với biến định tính TYPE, nhóm sử dụng lệnh tab để mô tả cấy trúc biến, kết
quả như sau:
Bảng 3: Mô tả cấu trúc biến định tính
TYPE

Số quan sát

Tỷ trọng trong bộ SL

0

527

72,69%

1

168

27,31%

Tổng

725

100%


(Nguồn: STATA)
Bảng 3 cho thấy trong 725 quan sát dùng để chạy mô hình, có 72,69% số quan sát
là của nước đang phát triển, 27,31% số quan sát còn lại là nước phát triển.
Từ bảng 2, có thể thấy rằng số quan sát là khá lớn, với 725 quan sát sẽ giúp mô hình có
độ tin cậy cao hơn. Với các biến định lượng, vùng quan sát của các biến là lớn. Về độ lệch
chuẩn, một số biến có độ lệch chuẩn lớn hơn giá trị trung bình ( FDI, INF), trong khi đó một
số biến lại có độ lệch chuẩn xấp xỉ hoặc nhỏ hơn giá trị trung bình (GDP, TRADE, ARVLIFE),
chính là do sự chêch lệch giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của mỗi biến.
 Đối với biến tăng trưởng kinh tế (GDP): Giá trị trung bình là 4,761%, trong khi đó
giá trị nhỏ nhất là -36,037% (Central African Republic – 2013) và giá trị lớn nhất

18


là 54,158% (Iraq – 2004). Giá trị của biến GDP có dao động rất mạnh như vậy do
tùy thuộc vào tình hình chính trị kinh tế xã hội của từng năm. Có quốc gia ở một
năm có các bước ngoặt giúp kinh tế nhảy vọt nhưng cũng có quốc gia khác nền
kinh tế lao dốc do khủng hoảng, chiến tranh, dịch bệnh,...
 Đối với biến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Giá trị trung bình là 4,776
%GDP, trong khi đó giá trị nhỏ nhất là -37,155 %GDP (Mongolia – 2016) và giá trị
lớn nhất là 103,337 %GDP (Liberia – 2010). Giá trị này cũng dao động khá lớn vì
với một số quốc gia, nguồn vốn nước ngoài chảy vào nhỏ hơn nguồn vốn chảy ra.
Ngược lại, có nước thì vốn FDI chảy vào cao hơn cả GDP do nước kém phát triển
rất phụ thuộc FDI, sản xuất không hiệu quả hoặc FDI đầu tư vào các ngành lâu dài,
chưa thu được kết quả tăng trưởng ngay trong năm đó.
 Đối với biến tỷ lệ lạm phát (INF): Giá trị trung bình là 8,576%, lạm phát thấp nhất
ở mức -18,109% (Bhutan – 2004) và cao nhất là 513,907% (Congo – 2000). Lạm
phát được đo lường đơn vị annual% tức là % tăng lạm phát năm sau so với năm
trước. Ở nhóm nước phát triển, chỉ số này luôn rất thấp, tất cả đều chỉ dưới 5%,

thậm chí có lúc âm, tức lạm phát năm sau thấp hơn năm trước. Ở những nước đang
phát triển, chỉ số này biến động lớn qua các năm. Riêng có Trung Quốc, nằm trong
nhóm nước đang phát triển, có chỉ số tỷ lệ lạm phát thấp từ -0,73 đến 5,92. Điều
này là do Trung Quốc là nền kinh tế lớn, chính phủ đang thực hiện chính sách tăng
trưởng kinh tế trong vòng 10 năm (Báo cáo kinh tế hàng năm, 2016, WTO)
 Đối với biến độ mở thương mại (TRADE): Giá trị trung bình là 82,909 %GDP,
trong khi đó giá trị nhỏ nhất gần như bằng 0 là 0,167 %GDP (Myanmar– 2009) và
giá trị lớn nhất là 437,327 %GDP (Singapore – 2008). Những nước phát triển có độ
mở thương mại lớn hơn so với những nước đang phát triển. Những nước phát triển
có độ mở thương mại lớn hơn là do tình trạng kinh tế tốt hơn, những chính sách
hướng tới phát triển thương mại, mở rộng thương mại quốc tế .
 Đối với biến tuổi thọ trung bình (ARVLIFE): Giá trị trung bình là 69,282 năm, tuổi
thọ trung bình thấp nhất là 44 năm (Zambia – 2000) và cao nhất là 84,010 năm (Nhật
Bản – 2017). Dễ dàng nhận thấy trong bộ dữ liệu, những nước phát triển (Nhật Bản,
Italy, Norway, Singapore,...) tuổi thọ trung bình qua các năm đa số đều cao hơn 80 tuổi.
Ở những đang phát triển thì tuổi thọ trung bình qua các năm đa số đều từ 75 tuổi trở
xuống. Đặc biệt với những nước có trình độ kinh tế kém phát triển

19


hơn các nước còn lại như Central African Republic, Nigeria, Angola,...thì tuổi thọ
chỉ từ mức 40-60.
3.2. Mô tả tương quan
Trước khi xem xét về kết quả mô hình hồi quy, nhóm tác giả muốn có một cái nhìn
khái quát hơn về độ tương quan của các biến độc lập với biến phụ thuộc cũng như mối
tương quan giữa các biến độc lập với nhau. Sử dụng lệnh “corr” trong stata thu được bảng
kết quả như sau:
Bảng 4: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến
GDP

GDP

FDI

INF

TRADE

ARVLIFE

1

FDI

0,1167

1

INF

-0,0413

0,0125

TRADE

0,1071

0,3926


-0,0306

ARVLIFE

-0,248

0,013

-0,273

(Nguồn:

1
1
0,1776

1

STATA)

Các biến độc lập đều có những tác động đến biến phụ thuộc khi nhìn vào bảng mô
tả tương quan tuy nhiên mức độ tác động tương đối thấp và các yếu tố khác nhau thì
không giống nhau. Cụ thể:
 Hệ sống tương quan của GDP và FDI là 0,1167. Hai biến tương quan cùng chiều.
 Hệ sống tương quan của GDP và lạm phát là -0,0413. Hai biến tương quan âm.
 Hệ sống tương quan của GDP và độ mở thương mai là 0,1071. Hai biến tương quan
dương
 Hệ sống tương quan của GDP và tuổi thọ trung bình là -0,248. Hai biến tương quan
âm.
Từ bảng 4, có thể thấy rằng nhìn chung hệ số tương quan giữa các biến độc lập (trừ

biến ARVLIFE) và biến phụ thuộc trong mô hình đều có dấu tương quan như kì vọng của
nhóm nghiên cứu.

20


3.3. Kết quả ước lượng và thảo luận
3.3.1. Kết quả ước lượng
Mô hình hồi quy được sử dụng:
1 = +

1+;+

+

P

3

+

IJ+JI;

+

Sau khi tiến hành hồi quy, nhóm thu được bảng kết quả như sau:

Bảng 5: Bảng kết quả ước lượng từ 3 mô hình POLS, RE, FE
Chỉ số


FDI

INF

TRADE

ARVLIFE

Mô hình hồi
quy gộp

Mô hình tác
động ngẫu

Mô hình tác
động cố định

(POLS)

nhiên (RE)

(FE)

(z)

(z)

(t)

Hệ số hồi quy


0,0782***

0,0782***

0,1099***

P-value

0,000

0,000

0,000

Độ lệch chuẩn

0,020

0,020

0,021

Hệ số hồi quy

-0,0212***

-0,0212***

-0,0232***


P-value

0,000

0,000

0,000

Độ lệch chuẩn

0,005

0,005

0,005

Hệ số hồi quy

0,0205***

0,0205***

0,0491***

P-value

0,000

0,000


0,000

Độ lệch chuẩn

0,004

0,004

0,007

Hệ số hồi quy

-0,1012***

-0,1012***

-0,1895***

P-value

0,008

21

0,008

0,001



Độ lệch chuẩn

0,038

0,038

0,055

Hệ số hồi quy

-2,6859***

-2,6859***

Omitted

P-value

0,006

0,006

Độ lệch chuẩn

0,970

0,970

Hệ số hồi quy


10,6158***

10,6158***

13,4932***

P-value

0,000

0,000

0,001

Độ lệch chuẩn

2,536

2,536

3,956

Số quan sát

725

725

725


Kiểm định Lagrangian

P-value=0,000<0,05

TYPE

1

Hệ số chặn

Kiểm định Hausman

P-value=0,000<0,05

(Nguồn: Tổng hợp từ STATA)
Từ bảng 5, có thể nhận thấy cả 3 mô hình POLS, RE, FE đều cho rằng hệ số hồi quy của
bốn biến độc lập FDI, INF, TRADE, ARVLIFE và hệ hồ quy của biến giả TYPE với giá trị phản
ánh cho nước phát triển đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%, có dấu đúng như kỳ vọng
mong muốn ban đầu ( trừ biến ARVLIFE).

3.3.2. Lựa chọn mô hình
Nhóm tiến hành kiểm định để tìm ra mô hình phù hợp cuối cùng, các kiểm định được sử
dụng là kiểm định Lagrangia, kiểm định Hausman.
● Kiểm định Lagrangia
:
Với cặp giả thiết: :

=0

≠0


Bảng 5 cho thấy kết quả chỉ ra kiểm định Lagrangian có giá trị P-value = 0 < α = 0.05
(mức ý nghĩa 5%) suy ra ta sẽ bác bỏ giả thiết , chấp nhận giả thiết . Điều này đồng nghĩa với việc
thay vì sử dụng mô hình POLS, ta sẽ sử dụng mô hình FE hoặc RE.

22


● Kiểm định Hausman
Với cặp giả thiết
:

ô ℎì

:



ô ℎì

ℎù ℎợ

ℎ F

ℎù ℎợ

Từ bảng 5, nhóm nghiên cứu thấy rằng kết quả chỉ ra kiểm định Hausman có giá trị Pvalue = 0.000 < α = 0.05 (mức ý nghĩa 5%), như vậy ta sẽ bác bỏ giả thiết , mô hình cuối cùng
được chọn là mô hình tác động cố định (FE).
Kết luận: Sau khi liên tiếp sử dụng 2 kiểm định để lựa chọn mô hình, các kiểm định đã
chứng minh rằng cách tiếp cận bằng mô hình tác động cố định (FE) là lựa chọn tối ưu cho trường

hợp này

3.3.3. Kiểm định khuyết tật mô hình
● Kiểm định tự tương quan
Với cặp giả thiết:
:

ôℎì ℎ
:

ô ℎì

ℎô





ệℎ





ươ



a


ươ

a

Sử dụng lệnh xtserial trong phần mềm stata ta thu được giá trị P-value = 0.0007 < 0,05 (mức
ý nghĩa 5%). Bác bỏ giả thiết

, cũng có nghĩa là mô hình mắc khuyết tật tự tương quan.

● Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Với cặp giả thiết:
:

ôℎì ℎ
:

ô ℎì

ó


ℎươ
ó



ℎươ

ℎầ



ℎấ



đổ

Sử dụng lệnh xttest3 trong phần mềm stata ta thu được giá trị P-value = 0,000 < 0,05 (mức
ý nghĩa 5%). Bác bỏ giả thiết

, cũng có nghĩa là mô hình có phương sai sai số thay đổi.

● Khắc phục khuyết tật mô hình
Để khắc phục 2 khuyết tật mô hình gặp phải, nhóm sử dụng hồi quy hồi quy Cluster. Sau khi
thực hiện, mô hình đã được khắc phục các khuyết tật là:
0

3

= 6,

g +

, 65:



, 95;

+


23

,

L

J

3

− ,

h

JM;


Bảng 6: Mô hình sửa chữa bằng hồi quy Cluster
Biến số

Mô hình FE ban đầu

FDI

INF

TRADE

ARVLIFE


Constant

Mô hình được sửa chữa

0,1099***

0,01099**

(0,021)

(0,041)

-0,0232***

-0,0232***

(0,005)

(0,004)

0,0491***

0,0491***

(0,007)

(0,01)

-0,1895***


-0,1895**

(0,055)

(0,086)

13,4932***

13,4932**

(3,956)

(6,177)

(Nguồn: Tổng hợp từ STATA)
Sau khi khắc phục khuyết tật mô hình, các hệ số góc ước lượng không bị ảnh hưởng, chỉ
thay đổi đối với SE. Ở mô hình mới, hệ số góc của các biến FDI, ARVLIFE và hệ số chặn có ý
nghĩa thống kê ở mức 5% thay vì mức 1% như mô hình FE mắc khuyết tật.

3.3.4. Thảo luận
● Giải thích kết quả ước lượng
Sau khi tiến hành các bước ước lượng mô hình và kiểm định, nhóm nghiên cứu đã chọn
được mô hình phù hợp nhất với bộ số liệu là mô hình hồi quy tác động cố định (FEM) và có thu
được phương trình hồi quy mẫu như sau:
1

=

,


g +

− , 6

,

I

g

:

1 −

,

24

<;

3+

,

L

7

13



×