Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

tiểu luận kinh tế lượng nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa của 15 tỉnh thành giai đoạn 2007 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.58 KB, 17 trang )

MỤC LỤC
1 Lời mở đầu................................................................................................................. 2
1.1

Lí do chọn đề tài..................................................................................................2

1.2

Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................2

2

Cơ sở lý thuyết...........................................................................................................3

3

Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3

4

3.1

Mô hình nghiên cứu............................................................................................3

3.2

Biến số và thước đo.............................................................................................3

3.3

Dữ liệu.................................................................................................................4



Kết quả nghiên cứu và thảo luận..............................................................................5
4.1

4.1.1

Mô tả thống kê các biến.................................................................................5

4.1.2

Mô tả tương quan các biến............................................................................5

4.2
5

Mô tả thống kê và mô tả tương quan các biến....................................................5

Kết quả ước lượng và thảo luận..........................................................................6

Kết luận và hàm ý chính sách...................................................................................9
5.1 Kết luận.................................................................................................................... 9
5.2 Hàm ý chính sách………………………………………………………………10

TÀILIỆUTHAMKHẢO…………………………………………………………......11
PHỤLỤC……………………………………………………………………………..12

1


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.2. Bảng miêu tả kỳ vọng....................................................................................................
Bảng 4.1. Mô tả thống kê các biến.................................................................................................
Bảng 4.2. Mô tả tương quan các biến...........................................................................................
Bảng 4.2a. Bảng kết quả hồi quy MH0.........................................................................................
Bảng 4.2b. Bảng kết quả hồi quy MH1.........................................................................................
Bảng 4.2c : Kết quả ước lượng......................................................................................................
Bảng 4.2d. Bảng kết quả hồi quy MH2.........................................................................................

2


1

1 Lời mở đầu

1.1 Lí do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, nền kinh tế của nước ta rất đa dạng và phong phú, phụ thuộc
vào điều kiện khí hậu cũng như ưu điểm của từng vùng để phát triển. Tuy nhiên, nhìn
chung ngành nông nghiệp ngày càng phát triển do có sự giúp đỡ của máy móc công
nghiệp mà đặc biệt là lúa nước. Điều này được chứng mình khi Việt Nam là nước xuất
khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới. Do vậy, có thể nói, đây là một thị trường rất tiềm
năng, vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho những nhà sản xuất. Làm thế nào để làm
tăng năng suất cũng như chất lượng cây lúa, từ đó đưa ra giải pháp để khắc phục cũng
như phát huy những ưu điểm? Nhận thức được tính cấp thiết của việc trả lời câu hỏi
trên, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sản
lượng lúa của 15 tỉnh thành giai đoạn 2007-2016” để phân tích rõ hơn các yếu tố có
ảnh hưởng đến sản lượng. Để từ đó, ta thấy được tương quan của các yếu tố không chi
trong việc sản xuất lúa nước nói riêng mà còn trong các vấn đề về lượng cung cầu khác
của nền kinh tế nói chung.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Thông qua việc xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sản lượng lúa của
15 tinh thành trong gai đoạn 2007-2016, từ đó đưa ra những đề xuất nhằm cải thiện sản
lượng lúa đến mức có thể, để nâng cao giá trị sản lượng và thu nhập cho người trồng
lúa.
Bài báo cáo này sẽ sử dụng mô hình kinh tế lượng để thực hiện mục tiêu nghiên
cứu. Các số liệu được xử lí logarit hóa để xem xét những biến động của các yếu tố ảnh
hưởng đến sản lượng lúa. Ở đây, chúng em sử dụng phần mềm STATA để phân tích các
biến động này. Do quy mô và thời gian hạn chế nên đề tài nghiên cứu của nhóm em chi
tập trung đề cập đến những yếu tố chính ảnh hường đến lượng lúa như: Sản lượng, diện
tích, năng suất trung bình, lượng mưa trung bình, sô giờ nắng trung bình và độ ẩm
không khí trung bình.
3


Do hạn chế về mặt chuyên môn, trong quá trình thực hiện bài tiểu luận không thể
tránh khỏi những sai sót, nhóm tác giả mong nhận được sự đóng góp để bài tiểu luận
được hoàn thiện nhất.

2

Cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa của các địa
phương

Dựa theo lý thuyết mà nhóm đã tìm kiếm và tổng hợp được, có 5 nhân tố cơ bản
ảnh hưởng đến sản lượng lúa của các địa phương:
2.1 Diện tích
Đất nông nghiệp là khu vực đất thích hợp cho sản xuất, canh tác nông nghiệp.
Ngoài ra, diện tích đất nông nghiệp còn phụ thuộc vào chính sách kinh tế của từng
quốc gia. Những quốc gia có diện tích đất nông nghiệp lớn thì có cơ hội và khả năng
tăng sản lượng nông nghiệp tốt hơn. Biến này được lấy từ mô hình của Kavi Kumar

trong đề tài nghiên cứu “Mức độ nhạy cảm của nông nghiệp Ấn Độ đối với môi
trường” năm 2009.
2.2 Năng suất lúa trung bình
Năng suất lúa trung bình được tính bằng tổng sản lượng lúa vụ chiêm và vụ mùa
trên 2 vụ chia cho diện tích canh tác. Năng suất lúa càng cao thì sản lượng càng lớn với
cùng diện tích canh tác như nhau.
2.3 Lượng mưa
Lượng mưa là đại lượng thể hiện mức độ mưa nhiều hay ít, được đo bằng độ sâu
của nước mưa thu được trên một bề mặt phẳng, được đo bằng đơn vị milimet. Lượng
mưa là một yếu tố rất quan trọng với năng suất lúa và sản lượng lúa. Lượng mưa khan
hiếm thì cây trồng khô héo, lượng mưa quá nhiều thì cây trồng bị ngập úng, không phát
triển được, theo “Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố khí tượng thủy văn và sản xuất
nông nghiệp đến năng suất lúa vùng đê bao lửng tinh An Giang” (nhóm tác giả Nguyễn
Thị Mỹ Hạnh) năm 2012 và “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố khí hậu tới việc
bố trí hệ thống cây trống tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” năm 2014. Biến này
lấy từ mô hình của ba nhà khoa học thuộc đại học công nghệ Tshwane, Nam Phi.
2.4 Số giờ nắng
Số giờ nắng là tổng thời lượng nắng tính trong 1 tháng, hoặc 1 năm tùy theo mục
đích tổng hợp số liệu. Số giờ nắng có ý nghĩa quan trọng đối với cây lúa, đặc biệt là
4


vào kỳ trỗ bông, làm hạt…làm tăng hoặc giảm sản lượng lúa. Các tháng có số giờ nắng
thấp nhất năm vào đầu vụ lúa xuân nên diện tích gieo trồng lúa xuân cũng thấp hơn
nhiều so với diện tích trồng lúa mùa, nhưng về năng suất thì lúa xuân lại cao hơn so với
lúa mùa, do thời kỳ trỗ bông, làm hạt của lúa xuân vào tháng 4, tháng 5 có số giờ nắng
cao thích hợp, đảm bảo đủ lượng tích ôn của cây lúa so với thời kỳ này ở lúa mùa là
tháng 10, tháng 11 có số nắng thấp hơn. Mặt khác, tùy theo số giờ nắng mà thời vụ
gieo trồng thay đổi theo từng năm. (Theo luận văn thạc sĩ “Tác động biến đổi khí hậu
đến ngành trồng lúa tại tinh Lào Cai và đề xuất giải pháp ứng phó”, Dặng Thị Thanh

Hoa, ĐHQG, 2013)
2.5 Độ ẩm
Độ ẩm không khí ảnh hưởng lớn tới độ ẩm của đất. Để thỏa mãn sự sinh trưởng
của cây, trong đất cần một độ ẩm sẵn có để cây trồng có thể hút được dễ dàng. Mỗi loài
cây có kích thước rễ khác nhau và khả năng hút nước khác nhau, vì thế nhu cầu về độ
ẩm cũng khác nhau. Biến này được lấy từ mô hình của Kavi Kumar trong đề tài nghiên
cứu “Mức độ nhạy cảm của nông nghiệp Ấn Độ đối với môi trường” năm 2009.

3

Phương pháp nghiên cứu

3.1 Mô hình nghiên cứu
Sau khi thực hiện hồi quy bộ dữ liệu theo 2 dạng: dạng hàm tuyến tính và dạng hàm
Cobb-Douglass . Kết quả cho thấy hàm Cobb-Douglass có kết quả đáng tin cậy hơn về
mặt thống kê
Hàm Cobb-Douglass có dạng: Yi = AXα1Xα2…Xkαkeui
Trong đó:
Yi là biến phụ thuộc
Xi ( i=1,2,…,k) là biến độc lập
αi ( i = 1,2,…,k) là các hệ số hồi quy
A là hằng số, ui là sai số
Dựa trên bộ số liệu và những cơ sở lý thuyết nêu trên, nhóm tác giả đưa ra mô hình hồi
quy tổng thể:
lnSL =

1

+


2.

lnDT +

lnNS +

3.

.lnLM +

4

.lnSGN +

5

.lnDM + ui (MH0)

6

5


Trong đó:
SL: Lượng lúa sản xuất ra trung bình của 15 tinh thành (đơn vị: nghìn tấn)
DT: Diện tích lượng lúa (đơn vị: nghìn ha)
NS: Hiệu quả của lao động trong quá trình sản xuất (đơn vị: tạ /ha)
LM: Lượng mưa trung bình trong 1 năm (đơn vị: mm)
SGN: Số giờ nắng trung bình trong khoảng thời gian 1 năm (đơn vị: giờ)
DM: Độ ẩm trung bình trong khoảng thời gian 1 năm ( đơn vị: %)

3.2 Biến số và thước đo
Mô tả kỳ vọng: Theo lý thuyết đã nêu trên, diện tích trồng lúa của các tinh và năng suất
lúa TB có ảnh hưởng cùng chiều đến sản lượng lúa TB các tinh.

Từ đó nhóm tác giả đưa ra kỳ vọng của mình được thể hiện trong bảng 3.2 sau đây:
Bảng 3.2. Bảng miêu tả kỳ vọng

STT
1
2
3
4
5

Tên biến
lnSL
lnDT
lnNS
lnLM
lnSGN

Dấu kì vọng
+
+
+
+
-

6


lnDM

-

3.3 Dữ liệu
Dữ liệu các biến số được trích xuất từ bảng thống kê tại trang web của Tổng cục
Thống kê tại mục Số liệu thống kê ( 01. Đơn vị hành chính, đất đai và khí hậu, 06.
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản) và đã được tổng hợp thành file dữ liệu

4

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1 Mô tả thống kê và mô tả tương quan các biến
4.1.1 Mô tả thống kê các biến
Mô tả thống kê của các biến được thể hiện trong bảng 4.1 dưới đây:
6


Bảng 4.1. Mô tả thống kê các biến

Variable Obs
Mean
Std. Dev.
Min
lnSL
150
5.603873
0.919815
3.443618

lnDT
150
4.028302
0.878918
1.686399
lnNS
150
3.879045
0.184538
3.377588
lnLM
150
7.554225
0.293394
6.879561
lnSGN
150
7.538458
0.248198
6.813115
lnDA
150
4.397273
0.033083
4.31214
Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ dữ liệu lấy ở Tổng cục thống kê
của phần mềm Stata 12

Max
7.106852

5.332235
4.131961
8.407601
7.985416
4.475061
với sự trợ giúp

Dữ liệu trong bảng 4.1. cho biết:
-

Số quan sát của mô hình là 150, trong đó không có biến nào bị mất quan sát

-

Giá trị TB biến lnSL là 5.6 suy ra sản lượng TB của 15 tinh giai đoạn 2007-2016
là e5.6 với giá trị xấp xi bằng 270.4 nghìn tấn cùng với đó là giá trị sản lượng nhỏ
nhất là e3.44 xấp xi 31.19 nghìn tấn và giá trị sản lượng nhỏ nhất là e 7.1 xấp xi
1211.97 nghìn tấn. Điều này cho thấy sản lượng lúa TB trong một tinh ổn định
qua các năm nhưng giữa các tinh với nhau có sự chênh lệch đáng kể do có các
yếu tố tác động như diện tích, năng suất…

4.1.2 Mô tả tương quan các biến
Mô tả tương quan của các biến được thể hiện trong bảng 4.2 dưới đây:
Bảng 4.2. Mô tả tương quan các biến

lnSL
lnDT
lnNS
lnLM
lnSGN

lnDA

lnSL
1
0.9801
0.3183
-0.0819
-0.3749
-0.0566

lnDT

lnNS

lnLM

lnSGN

lnDA

1
0.1249
-0.0973
-0.3404
-0.0646

1
0.068
-0.2611
0.028


1
-0.0834
0.5228

1
-0.1947

1

Dữ liệu trong bảng 4.2. cho biết:
 Về mức độ tương quan của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc:

7


 r( lnSL, lnDT ) = 0.9801 > 0 nên biến lnDT tương quan cùng chiều với biến
lnSL và mức độ tương quan cao
 r( lnSL, lnNS) = 0.3183 > 0 nên biến lnNS tương quan cùng chiều với biến lnSL
và mức độ tương quan trung bình
 r( lnSL, lnLM) = -0,0819 < 0 nên biến lnLM tương quan ngược chiều với biến
lnSL và mức độ tương quan thấp
 r( lnSL, lnSGN) = -0,3749 < 0 nên biến lnSGN tương quan ngược chiều với
biến lnSL và mức độ tương quan trung bình
 r( lnSL, lnDA) = -0,0566 < 0 nên biến lnDA tương quan ngược chiều với biến
lnSL và mức độ tương quan thấp
 Về mức độ tương quan giữa các biến độc lập: nhìn chung không cao, duy chi có
biến lnLM và biến lnDA là tương quan cao với r( lnLM, lnDA) = 0.5228
4.2 Kết quả ước lượng và thảo luận
Ta có mô hình sau:

ln(SL) =

2 ln(DT) +

ln(NS) + 4 ln(LM) +

ln(SGN) +

ln(DA) + ei

(mh0)
Hồi quy mô hình (mh0)
. reg lnSL lnDT lnNS lnLM lnSGN lnDA
Bảng 4.2a. Bảng kết quả hồi quy MH0

lnSL
lnDT
lnNS
lnLM
lnSGN
lnDA
_cons

Coef.
1.00041
0.99579
-0.01023
0.0102
0.05146
-2.51475


Với mức ý nghĩa

Std. Err.
0.0017
0.0078
0.0055
0.0062
0.0502
0.2241

t
587.44
127.29
-1.83
1.62
1.02
-11.22

P>t
0.000
0.000
0.069
0.107
0.308
0.000

[90% Conf. Interval]
0.9970
1.00378

0.9803
1.01125
-0.0212
0.0008
-0.0022
0.02263
-0.0479
0.15086
-2.9578
-2.0716

:
8


Biến lnDT có p-value <

=> Biến lnDT có ý nghĩa thống kê

Biến lnNS có p-value <

=> Biến lnNS có ý nghĩa thống kê

Biến lnLM có p-value <

=> Biến lnLM có ý nghĩa thống kê

Biến lnSGN có p-value >

=> Biến lnSGN không có ý nghĩa thống kê, loại


khỏi mô hình.
Biến lnDA có p-value >

=> Biến lnDA không có ý nhĩa thống kê, loại khỏi mô

hình
Ta có mô hình mới:
ln(SL) =

2 ln(DT) +

ln(NS) + 4 ln(LM) + ei (mh1)

Hồi quy mô hình (mh1)

. reg lnSL lnDT lnNS lnLM
Bảng 4.2b. Bảng kết quả hồi quy MH1

lnSL
lnDT

Coef.
0.9995

Std. Err.
0.0016

T
621.73


P>t
0.000

[90% Conf.
0.9963

Interval]
1.0026

lnNS

0.9928

0.0076

129.99

0.000

0.9777

1.0079

lnLM

-0.0081

0.0048


-1.68

0.094

-0.0175

0.0014

_cons

-2.2124

0.0453

-48.8

0.000

-2.3020

-2.1228

Với mức ý nghĩa

:

Biến lnDT có p-value <

=> Biến lnDT có ý nghĩa thống kê


Biến lnNS có p-value <

=> Biến lnNS có ý nghĩa thống kê

Biến lnLM có p-value <

=> Biến lnLM có ý nghĩa thống kê
9


Ta có bảng kết quả ước lượng 4.2c sau:

Bảng 4.2c : Kết quả ước lượng

Variable
LNDT
LNNS
LNLM
_cons
N
r2
Kiểm định bỏ sót biến
Kiểm định đa cộng
tuyến
Kiểm định phương sai
sai số thay đổi
Kiểm định phân phối
của nhiễu

MH1

0.99946
0.00161
0.9928
0.00764
-0.00807
0.00479
-2.2124
0.04534
150
0.99966
Không bỏ sót biến

MH2 (Robust)
0.99946
0.00033
0.9928
0.01129
-0.00807
0.00421
-2.2124
0.06119
150
0.99966

Không có đa cộng tuyến
MH1 mắc khuyết tật
phương sai sai số thay đổi

Đã khắc phục được bằng
MH2

Phân phối của nhiễu chuẩn

Như vậy, kết quả ước lượng mô hình 1 được thể hiện trong bảng 4.2b cho thấy mô
hình đã có ý nghĩa do hệ số β1 = 0.9995 , β2 = 0.9928 , β3 = -0.0081 đều khác 0
Tuy nhiên khi thực hiện các phép kiểm định được thể hiện trong cột MH1 bảng 4.2c
, mô hình đã bị mắc khuyết tật phương sai sai số thay đổi, vì thế chuyển sang mô hình
2 là mô hình hồi quy Robust đã khắc phục được nhược điểm này của mô hình 1. Kết
quả kiểm định MH2 được thể hiện trong cột MH2 bảng 4.2c
Mô hình Robust (mh2)
. reg lnSL lnDT lnNS lnLM, robust

Bảng 4.2d. Bảng kết quả hồi quy MH2

Robust
10


lnSL
lnDT
lnNS
lnLM
_cons

Coef.
0.9995
0.9928
-0.008
-2.212

Std. Err.

0.00033
0.01129
0.00421
0.06119

T
3053.3
87.96
-1.92
-36.16

P>t
0.000
0.000
0.057
0.000

[90% Conf. Interval]
0.9988094
1.0001
0.9704946
1.01511
-0.0163935 0.00026
-2.33333
-2.09148

Kết quả hồi quy MH2 được thể hiện trong bảng 4.2d.
Ta có mô hình: lnSL = 0.9995lnDT + 0.9928lnNS – 0.008lnLM + ui
Nhận xét:
β1 = -2.212 :

β2 = 0.9995 : Khi diện tích trồng lúa tăng 1% thì sản lượng lúa tăng 0.9995% trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi
β3 = 0.9928 : Khi năng suất lúa tăng 1% thì sản lượng lúa tăng 0.9928% trong điều
kiện các yếu tố khác không đổi
β4 = -0.008 : Khi lượng mưa tăng 1% thì sản lượng lúa giảm 0.008% trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi

5

Kết luận và hàm ý chính sách

5.1 Kết luận
Từ những kiểm định trên ta có thể rút ra một số kết luận như sau:
Qua phân tích mô hình có thể thấy sản lượng lúa chịu ảnh hưởng rõ rệt từ 2 nhân tố
chủ yếu là diện tích trồng lúa và năng suất lúa, còn lượng mưa ảnh hưởng ít rõ ràng
hơn đến sản lượng lúa. Ngoài ra, sản lượng lúa cũng bị ảnh hưởng bởi bệnh dịch, chế
độ chăm sóc, khoa học kỹ thuật trong canh tác và thu hoạch. Tuy nhiên những nhân tố
này chi ảnh hưởng đến một lượng nhỏ trong sản lượng, cùng với đó do lượng thông tin
tìm kiếm được có hạn và sự hạn chế về trình độ của các thành viên trong nhóm nên
chúng em đã không xét đến những yếu tố này, làm giảm sự phức tạp của mô hình.
Mô hình 1 phù hợp với lý thuyết đưa ra, không bỏ sót biến, không có đa cộng tuyến
nhưng bị mắc khuyết tật phương sai sai số thay đổi và đã được khắc phục bằng mô
hình 2 là mô hình Robust với phân phối chuẩn của nhiễu.
5.2 Hàm ý chính sách

11


Do biến năng suất tác động cùng chiều đến sản lượng nên Chính phủ, các Nhà
làm chính sách và toàn thể các hộ nông dân trên cả nước nên tập trung vào việc gia

tăng sản lượng. Cụ thể có những biện pháp sau:
-

Gieo trồng với mật độ phù hợp

-

Chú ý chăm sóc vào thời kỳ lúa trổ bông

-

Thu hoạch đúng thời điểm

Ngoài ra, diện tích trồng lúa cũng tác động cùng chiều đến sản lượng lúa nhưng do
diện tích đất nông nghiệp nước ta có hạn, cùng với đó nước ta đang trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nên việc tác động vào diện tích trồng lúa cần
phải có những chính sách thích hợp và lâu dài hơn.
Tóm lại, trong thời gian tới nước ta cần phải xây dựng định hướng phát triển ngành
lúa gạo. Qua quá trình thảo luận, nhóm chúng em xin phép tập hợp một số giải pháp
như sau:
-

Phát triển sản xuất theo chiều sâu, nâng cao giá trị hạt lúa trên một đơn vị diện
tích đất sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng từ sản xuất lúa gạo,
tiến đến xây dựng thương hiệu

-

Giảm diện tích gieo trồng lúa ở những nơi sản xuất không có lợi thế, chuyển
sang cây trồng khác có hiệu quả kinh tế hơn


-

Tiến hành quy hoạch hoàn thiện các công trình đê, hệ thống giao thông nội đồng
nhằm đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa, quy hoạch đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển
các cụm công nghiệp trọng điểm để phục vụ tốt cho nhu cầu chế biến và xuất
khẩu lúa gạo

-

Xây dựng liên kết Cánh đồng lớn gắn kết sản xuất với thu mua, chế biến, tiêu
thụ lúa gạo giúp nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản xuất, nâng cao giá trị gạo

-

Lấy ứng dụng khoa học - công nghệ làm khâu đột phá, tăng cường việc ứng
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất (áp dụng chương trình 3G3T,
1P5G,…) để nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm nông nghiệp

-

Chọn lọc và phát huy có hiệu quả các chủ trương, chính sách về phát triển nông
nghiệp đã ban hành

-

Xây dựng và củng cố hệ thống hợp tác xã, tổ hợp tác vững mạnh nhằm xây
dựng chuỗi liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp - nông dân. Tăng cường tổ chức
liên kết nông dân với nông dân, sản xuất theo chuỗi giá trị gia tăng


12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
GS.TS. Nguyễn Quang Dong, PGS.TS. Nguyễn Thị Minh, 2015, “ Giáo trình Kinh tế
lượng”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
PGS.TS. Nguyễn Quang Dong, 1998, Bài tập Kinh tế lượng, NXB Khoa học kỹ thuật
13


PGS.TS. Nguyễn Cao Văn, TS.Trần Thái Ninh, 2006, Giáo trình Lý thuyết xác suất và
thống kê toán, NXB Thống kê
(Tổng cục thống kê)
/>
14


PHỤ LỤC
Kiểm định MH1:
Kiểm định bỏ sót biến:
. estat ovtest
Ramsey RESET test using powers of the fitted values of lnSL
Ho: model has no omitted variables
F(3, 143) =

0.33

Prob > F =

0.8009


p-value >

=> Không bác bỏ Ho hay mô hình MH1 không bỏ sót biến.

Kiểm định đa cộng tuyển
. vif

Variable
lnDT
lnNS
lnLM
Mean VIF

VIF
1.03
1.02
1.02
1.02

1/VIF
0.97316
0.977911
0.984008

VIF < 10 => Mô hình mh1 không có đa cộng tuyến.
Kiểm định phương sai sai số thay đổi
. estat hettest
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity
Ho: Constant variance

Variables: fitted values of LNSL
chi2(1)

= 10.15

Prob > chi2 = 0.0014

15


p-value <

=> Bác bỏ Ho hay mô hình mh1 mắc khuyết tật phương sai sai số

thay đổi.
Khắc phục: Dùng mô hình Robust (mh2)
. reg lnSL lnDT lnNS lnLM, robust
Robust
lnSL
lnDT
lnNS
lnLM
_cons

Coef.
0.9995
0.9928
-0.008
-2.212


Std. Err.
0.00033
0.01129
0.00421
0.06119

t
3053.3
87.96
-1.92
-36.16

P>t
0
0
0.057
0

[90% Conf.
0.9988094
0.9704946
-0.0163935
-2.33333

Interval]
1.0001
1.01511
0.00026
-2.09148


Kiểm định MH2:
Kiểm định bỏ sót biến:

. estat ovtest

Ramsey RESET test using powers of the fitted values of LNSL
Ho: model has no omitted variables
F(3, 143) =

0.33

Prob > F =

0.8009

Ta có: p-value = 0.8009 >

=> Không bác bỏ Ho hay mô hình MH1 không bỏ

sót biến.
Kiểm định đa cộng tuyến:

Variable

VIF

1/VIF

LNDT
LNNS

LNLM
Mean VIF

1.03
1.02
1.02
1.02

0.97316
0.977911
0.984008

16


VIF < 10 => MH1 không có đa cộng tuyến
Kiểm định phân phối của nhiễu:
. predict ei
. sktest ei
Skewness/Kurtosis tests for Normality
------- joint ------

Variable Obs

Pr(Skewness) Pr(Kurtosis) adj

chi2(2) Prob>chi2

ei


0.1967

2.49

150

p-value của ei >

0.3771

0.2885

=> Mô hình MH2 có phân phối của nhiễu chuẩn.

17



×