Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

tiểu luận kinh tế lượng NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến THU NHẬP BÌNH QUÂN đầu NGƯỜI của các địa PHƯƠNG tại VIỆT NAM năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.32 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
--------------o0o-------------

BÀI GIỮA KỲ
MÔN: KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI:
“NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP BÌNH
QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM NĂM 2018”
Giảng viên hướng dẫn:

TS. Chu Thị Mai Phương

Lớp tín chỉ:

KTE309(20192).2

Nhóm thực hiện:

Nhóm 17

Hồng Thị Anh Thư

1813310159

Nguyễn Thị Thùy Dung

1811110130

Nguyễn Thị Hằng


1811110192

Nguyễn Thu Trang

1813320071

Nguyễn Trâm Anh

1813310012

Lê Thị Vân

1813310073
Hà Nội, tháng 3 năm 2020

MỤC LỤC


Trang
DANH MỤC BẢNG BIỂU..............................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................5
PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................6
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................6
1.1. Thu nhập bình quân đầu người của địa phương.....................................6
1.2. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương...................................6
1.3. Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên.............................................................7
1.4. Số cơ sở y tế/km2....................................................................................8
1.5. Các yếu tố khác ảnh hưởng đến thu nhập bình quân đầu người theo địa
phương...................................................................................................................8
CHƯƠNG II. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU.....................................................9

2.1. Xây dựng mơ hình..................................................................................9
2.2. Mơ tả dữ liệu.........................................................................................10
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................12
3.1. Mô tả thống kê và tương quan giữa các biến........................................12
3.1.1. Mô tả thống kê...............................................................................12
3.1.2. Ma trận tương quan giữa các biến................................................13
3.2. Kết quả ước lượng mơ hình..................................................................14
3.3. Kiểm định mơ hình...............................................................................15
3.3.1. Kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy..............................15
3.3.2. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình...............................................16
3.4. Kiểm định và khắc phục các khuyết tật và sai sót của mơ hình...........16
3.4.1. Kiểm định bỏ sót biến....................................................................16


3.4.2. Kiểm định đa cộng tuyến...............................................................17
3.4.3. Kiểm định phương sai sai số thay đổi...........................................18
3.4.4. Kiểm định tự tương quan...............................................................20
3.4.5. Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu..........................................20
3.4.6. Thảo luận.......................................................................................20
KẾT LUẬN.....................................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................23


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Giải thích các biến trong mơ hình.............................................................9
Bảng 2: Số liệu khảo sát thu nhập bình quân đầu người của 61 địa phương ở
Việt Nam năm 2018........................................................................................................10
Bảng 3: Mô tả thống kê các biến...........................................................................12
Bảng 4: Tương quan giữa các biến.......................................................................13
Bảng 5: Ước lượng mơ hình bằng phương pháp OLS........................................14

Bảng 6: Kiểm định bỏ sót biến..............................................................................16
Bảng 7: Bảng nhân tử phóng đại phương sai.......................................................17
Bảng 8: Kiểm định phương sai sai số thay đổi.....................................................19
Bảng 9: Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu...................................................20


LỜI MỞ ĐẦU
Thu nhập bình quân đầu người là chỉ tiêu có tính cơ sở phản ánh sự tăng trưởng kinh tế,
quy mơ kinh tế, trình độ phát triển kinh tế của các địa phương, quốc gia. Đây còn là chỉ tiêu
quan trọng dùng để đánh giá mức sống, phân hóa giàu nghèo, làm cơ sở cho việc hoạch định
các chính sách xóa đói, giảm nghèo nhằm nâng cao đời sống cho nhân dân. Nhận thức được
chính xác và sử dụng hợp lý chỉ tiêu này có ý nghĩa thiết thực trong việc khảo sát và đánh giá
tình trạng phát triển bền vững của nền kinh tế. Bên cạnh đó, viêc nghiên cứu về các yếu tố ảnh
hướng đến thu nhập bình qn đầu người là một cơng việc hết sức quan trọng trong nghiên
cứu các vấn đề kinh tế.
Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu về sự tác động của các yếu tố lên thu nhập bình
quân đầu người, nhóm em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu sự ảnh hưởng của vốn, tỷ suất gia
tăng dân số tự nhiên và số cơ sở y tế trung bình trên một đơn vị diện tích lên thu nhập cá nhân
của 61 tỉnh thành trong nước Việt Nam năm 2018 thơng qua mơ hình hồi quy để từ đó đưa ra
một số kiến nghị nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.
Nội dung bài tiểu luận bao gồm:
Chương I. Cơ sở lý thuyết
Chương II. Mơ hình nghiên cứu
Chương III. Kết quả nghiên cứu
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã cố gắng nhưng do kiến thức cịn hạn chế nên bài
tiểu luận của chúng em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em kính mong được cơ
góp ý để bài làm của chúng em được hồn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn cơ!



PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Thu nhập bình quân đầu người của địa phương
Thu nhập bình quân đầu người là chỉ tiêu kinh tế - xã hội quan trọng phản ánh “mức thu
nhập và cơ cấu thu nhập của các tầng lớp dân cư”. Thu nhập bình qn đầu người được tính
tốn trên cơ sở cuộc khảo sát mức sống dân cư hộ gia đình do Tổng cục Thống kê điều tra định
kỳ 2 năm/lần.
Để tính được chỉ tiêu này, trước hết phải tính được thu nhập của hộ dân cư. Thu nhập của
hộ dân cư là toàn bộ số tiền và giá trị của hiện vật sau khi trừ chi phí sản xuất mà hộ dân cư và
các thành viên của hộ nhận được trong 1 thời kỳ nhất định, thường là 1 năm.
Thu nhập bình quân đầu người của địa phương là tổng thu nhập cá nhân chia cho tổng
dân số của địa phương.
1.2. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là
hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập
cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay cơng ty nước ngồi đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở
sản xuất kinh doanh này.
Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: Đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở
một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý
là thứ để phân biệt FDI với các cơng cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu
tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngồi là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường
hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty
con" hay "chi nhánh công ty".
Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được đề cập. Khi một nền kinh
tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. Nếu vốn trong nước không đủ, nền
kinh tế này sẽ muốn có cả vốn từ nước ngồi, trong đó có vốn FDI.
Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi phí sản

xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động địa phương.


Trong q trình th mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trường hợp là
mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp. Điều
này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI. Khơng chỉ có lao động
thơng thường, mà cả các nhà chun mơn địa phương cũng có cơ hội làm việc và được bồi
dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Thu nhập của một bộ phận dân cư
địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương.
1.3. Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên
Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên được định nghĩa là hiệu số giữa tỷ suất sinh thô và tỷ
suất chết thơ. Tỷ suất này cho biết, bình quân cứ 100 dân số trung bình của một năm, thì có
bao nhiêu người tăng lên trong năm do hậu quả của 2 yếu tố sinh và chết.
Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên có ưu điểm là dễ tính tốn, khơng địi hỏi nhiều số liệu.
Song nó có nhược điểm là phụ thuộc rất chặt vào cơ cấu dân số theo độ tuổi, vì thế nó khơng
được sử dụng trực tiếp để đánh giá mức độ tái sản xuất dân số.
Do tỷ suất tăng dân số tự nhiên trực tiếp phụ thuộc vào tỷ suất sinh thô và tỷ suất chết
thô, nên không bao giờ được dùng để đánh giá mức độ sinh hoặc kết quả công tác kế hoạch
hóa gia đình.
Các biến số sinh, chết và tăng tự nhiên là những hiện tượng xã hội, ngẫu nhiên và bị tác
động của rất nhiều yếu tố (cả các yếu tố tác động trực tiếp và các yếu tố tác động gián tiếp),
nên rất có thể có sự dao động lên/xuống giữa các năm, đặc biệt vào những năm mà dân số đã
tiệm cận hoặc vừa đạt mức sinh thay thế. Đây là hiện tượng khá phổ biến đã quan sát được ở
nhiều nước trên thế giới. Vì vậy, việc đánh giá xu hướng về mức sinh, mức chết và mức tăng
tự nhiên dân số phải quan sát trong một thời kỳ dài, ít nhất là 5 năm, nhằm loại trừ những tác
động mang tính “ngẫu nhiên”.
Do thu nhập bình qn đầu người của địa phương được tính bằng tổng thu nhập cá nhân
chia cho tổng dân số của địa phương, nên dân số có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập bình
quân đầu người. Vì vậy, kỳ vọng tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tăng thì thu nhập bình quân giảm.
1.4. Số cơ sở y tế/km2

Cơ sở y tế là nơi khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe bao gồm bệnh viện, viện điều
dưỡng và phục hồi chức năng, phòng khám đa khoa khu vực và trạm y tế xã, phường, thị trấn.
 Bệnh viện là cơ sở y tế được tổ chức tương đối hoàn chỉnh với quy mơ như: Có các
chun khoa, phịng mổ, phòng xét nghiệm, các phương tiện phục vụ cho việc chẩn đoán


bệnh, đội ngũ cán bộ y tế gồm các bác sĩ, y sĩ, y tá... Bệnh viện có chức năng chăm sóc
sức khỏe nhân dân, khám chữa bệnh nội, ngoại trú; phòng bệnh, giáo dục sức khỏe;
nghiên cứu đào tạo cán bộ. Bệnh viện có thể là bệnh viện đa khoa hoặc bệnh viện chuyên
khoa.
 Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng là cơ sở y tế có chức năng tiếp nhận
những người ốm yếu hoặc sau khi điều trị bệnh cần được bồi dưỡng, nghỉ ngơi để tăng
thêm sức khoẻ hoặc phục hồi chức năng cho các bộ phận của cơ thể.
 Phòng khám đa khoa khu vực là cơ sở y tế có chức năng khám chữa bệnh cho cán
bộ, nhân dân ở cơ sở thuộc tuyến quận, huyện, thị xã hoặc một cụm xã, phường.
 Trạm y tế xã, phường, thị trấn là cơ sở y tế, là tuyến đầu tiên thực hiện các hoạt
động khám, chữa bệnh, ghi chép và chăm sóc sức khỏe như phát hiện và báo cáo kịp thời
các bệnh dịch lên tuyến trên.
Cơ sở y tế là một yếu tố xã hội phản ánh chất lượng đời sống của địa phương. Vì vậy, kỳ
vọng số cơ sở y tế/km2 tăng thì thu nhập bình quân đầu người cũng tăng theo.
1.5. Các yếu tố khác ảnh hưởng đến thu nhập bình quân đầu người theo địa phương
Ngoài các yếu tố nêu trên, còn nhiều yếu tố kinh tế - xã hội khác cũng ảnh hưởng tới thu
nhập bình quân đầu người của địa phương, có thể kể đến như dân số và diện tích.
Tuy nhiên biến tỉ lệ tăng dân số tự nhiên đã có thể giải thích thay cho biến dân số, nên
chúng em loại bỏ biến dân số ra khỏi mơ hình. Tương tự, chúng em bỏ biến diện tích vì đã có
biến số cơ sở y tế/km2 giải thích. Việc loại bỏ 2 biến này sẽ làm tăng mức ý nghĩa của các biến
còn lại.
Do giới hạn của bài tiểu luận, chúng em muốn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của 3 yếu
tố Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương, Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên và
Số cơ sở y tế/km2 lên Thu nhập bình quân đầu người của các địa phương ở Việt Nam.


CHƯƠNG II. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Xây dựng mơ hình
Trong thực tế, để xác định đúng sự tương quan giữa thu nhập bình quân đầu người
tại địa phương vào các yếu tố kinh tế - xã hội, chúng ta cần phải xét đến cả yếu tố ngẫu
nhiên.


Để điều tra ảnh hưởng của các yếu tố đến thu nhập bình qn hàng tháng, nhóm vận
dụng cơ sở lý thuyết và đề xuất dạng mơ hình tốn như sau:
Mơ hình hồi quy tổng thể:

Mơ hình hồi quy mẫu:

Trong đó:


Biến phụ thuộc: ICO



Biến độc lập: Cap, Nag, Med




là hệ số chặn của hàm hồi quy
là các hệ số hồi quy, đo lường độ lớn và chiều hướng ảnh hưởng của các biến
độc lập đối với biến phụ thuộc.
Bảng 1: Giải thích các biến trong mơ hình


STT

Kí hiệu biến

Nội dung

Đơn vị

Dấu kì vọng

1

ICO

Thu nhập bình quân đầu người hàng
tháng

Nghìn
đồng/tháng

2

Cap

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Triệu USD

+


3

Nag

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên

Phần trăm

-

4

Med

Số cơ sở y tế/km2

Số/km2

+

Nguồn: Nhóm tác giả từ tống hợp từ dữ liệu
2.2. Mô tả dữ liệu
Nguồn dữ liệu của bài nghiên cứu thuộc dạng thông tin thứ cấp, dạng số liệu chéo,
thể hiện thông tin của các yếu tố kinh tế và xã hội của từng địa phương tại Việt Nam
trong năm 2018. Nguồn dữ liệu gồm có số liệu về ICO (Thu nhập bình quân đầu người
hàng tháng), Cap (Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài), Nag (Tỉ suất gia tăng dân số tự


nhiên) và Med (Số cơ sở y tế/km2) với 61 quan sát được lấy từ số liệu thống kê của Tổng

cục Thống kê Việt Nam năm 2018.
Bảng 2: Số liệu khảo sát thu nhập bình quân đầu người của 61 địa phương ở Việt
Nam năm 2018
Tỉnh

Dân số
( nghìn
người )

Diện tích
( km2 )

Số cơ sở
y tế

Vĩnh Phúc

1,066.00

1,238.60

162.00

Bắc Ninh
Quảng Ninh

1,178.60
1,224.60

822.70

6,102.40

141.00
216.00

Hải Dương

1,785.80

1,656.00

292.00

Hải Phòng

1,980.80

1,527.40

Hưng Yên
Thái Bình

1,170.20
1,790.00

Hà Nam

Cap

Nag


3,874.70
12,572.5
0
5,976.40

13.40

9.70

251.00

7,449.20
14,464.5
0

926.00
1,570.50

179.00
308.00

3,597.50
511.30

9.60
4.30

803.70


860.50

129.00

2,118.30

8.00

Nam Định

1,852.60

1,652.80

249.00

921.50

5.20

Ninh Bình

953.10

1,378.10

171.00

1,296.70


10.70

Hà Giang

816.10

7,914.90

212.00

10.00

12.40

Cao Bằng

529.80

6,707.90

231.00

72.00

7.50

Bắc Kạn

319.00


4,859.40

132.00

13.00

9.70

Tuyên Quang

766.90

5,867.30

167.00

159.00

13.40

Lào Cai

684.30

6,383.90

213.00

572.70


18.00

Yên Bái

800.10

6,886.30

214.00

204.10

14.40

Thái Nguyên

1,227.40

3,536.40

213.00

7,260.40

11.50

Lạng Sơn

768.70


8,320.80

265.00

224.40

9.40

Bắc Giang

1,657.60

3,849.70

250.00

3,494.80

12.60

14.40
8.40

8.00

Med
0.13079283
1
0.17138689
7

0.03539591
0.17632850
2
0.16433154
4
0.19330453
6
0.196115887
0.14991284
1
0.15065343
7
0.12408388
4
0.02678492
5
0.03443700
7
0.02716384
7
0.02846283
6
0.03336518
4
0.03107619
5
0.06023074
3
0.03184789
9

0.06494012
5

ICO
2,847.00
4,346.00
3,791.00
3,153.00
4,614.00
2,881.00
2,798.00
2,814.00
2,998.00
2,899.00
1,326.00
1,640.00
1,404.00
1,757.00
1,853.00
1,802.00
3,023.00
1,684.00
2,767.00


Phú Thọ

1,381.70

3,533.30


287.00

865.70

8.90

Điện Biên

557.40

9,562.90

161.00

0.00

13.30

Lai Châu

436.00

9,068.80

133.00

4.00

16.60


Sơn La

1,208.00

14,174.40

236.00

134.10

16.90

Hồ Bình

831.30

4,608.70

245.00

11.50

Thanh Hố

3,528.30

11,130.50

684.00


519.50
10,643.1
0

Nghệ An
Hà Tĩnh

3,105.50
1,266.70

16,492.70
5,997.30

518.00
282.00

1,670.00 13.10
11,593.00 10.70

Quảng Bình

877.70

8,065.30

174.00

381.00


8.70

Quảng Trị
Thừa Thiên
Huế

623.50

4,739.80

159.00

77.50

12.60

1,149.80

5,033.20

179.00

2,377.40

9.70

Đà Nẵng
Quảng Nam

1,046.20

1,487.70

1,285.40
10,438.40

72.00
283.00

4,398.80
5,763.80

12.50
9.10

Quảng Ngãi

1,251.50

5,152.00

206.00

1,097.50

8.10

Bình Định

1,524.60


6,050.60

182.00

541.70

6.20

Phú n
Khánh Hồ
Ninh Thuận

899.40
1,213.80
601.40

5,060.50
5,217.70
3,358.30

126.00
169.00
82.00

4,967.10
966.10
1,036.80

8.80
5.60

11.20

Bình Thuận

1,222.70

7,812.80

141.00

3,541.10

7.40

Kon Tum

507.80

9,689.60

129.00

82.00

13.40

Gia Lai
Đắk Lắk

1,417.30

1,874.50

15,536.90
13,125.40

258.00
206.00

12.20
135.50

12.30
14.40

Đắk Nơng

605.40

6,515.60

80.00

74.20

12.90

Lâm Đồng

1,288.20


9,773.60

188.00

458.60

11.60

Bình Phước

956.40

6,871.50

128.00

1,436.40

10.90

8.90

0.08122718
1
0.01683589
7
0.01466566
7
0.01664973
5

0.05316032
7
0.06145276
5
0.03140783
5
0.04702116
0.02157390
3
0.03354571
9
0.03556385
6
0.05601369
2
0.027111435
0.03998447
2
0.03007966
2
0.02489872
5
0.03238975
0.024417116
0.01804730
7
0.01331324
3
0.01660562
9

0.01569476
0.01227822
5
0.01923549
2
0.01862766
5

2,367.00
1,222.00
1,314.00
1,290.00
1,922.00
2,206.00
1,818.00
2,074.00
2,249.00
2,041.00
2,593.00
4,369.00
2,182.00
2,149.00
2,596.00
2,350.00
2,904.00
2,330.00
2,702.00
1,947.00
1,946.00
2,321.00

2,327.00
2,963.00
3,132.00


Tây Ninh

1,118.80

4,032.60

110.00

Bình Dương

1,995.80

2,694.40

121.00

Đồng Nai
Bà Rịa –
Vũng Tàu
Long An

2,963.80

5,907.20


196.00

1,092.00
1,490.60

1,989.50
4,491.90

100.00
214.00

Tiền Giang

1,740.20

2,508.60

207.00

Bến Tre
Trà Vinh

1,265.20
1,040.50

2,359.50
2,341.20

185.00
122.00


Vĩnh Long

1,048.60

1,520.20

124.00

Đồng Tháp
An Giang

1,687.30
2,159.90

3,378.80
3,536.70

171.00
184.00

Kiên Giang

1,776.70

6,348.50

158.00

Cần Thơ


1,257.90

1,409.00

105.00

Hậu Giang

772.50

1,602.40

95.00

Sóc Trăng

1,312.50

3,311.60

123.00

Bạc Liêu

886.20

2,468.70

75.00


Cà Mau

1,222.60

5,294.90

117.00

0.02727768
7
3,383.00
0.04490795
13.10
7
5,306.00
0.03317984
9.90
8
4,414.00
0.05026388
7.70
5
4,382.00
5.30
0.04764131 3,225.00
0.08251614
2,069.20 5.70
4
3,122.00

0.07840644
781.40
2.10
2
2,442.00
2,940.60 9.00
0.052110029 2,213.00
0.08156821
478.70
6.00
5
2,372.00
0.05060968
118.20
5.30
4
2,678.00
182.10
3.70
0.0520259
2,909.00
0.02488776
3,076.00 7.10
9
3,001.00
0.07452093
618.20
9.50
7
3,347.00

0.05928607
792.70
5.70
1
2,601.00
0.03714216
123.60
8.00
7
2,536.00
0.03038036
74.80
6.40
2
2,312.00
0.02209673
793.40
9.00
5
2,364.00
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 2018
4,209.80
26,599.7
0
25,871.5
0
27,089.3
0
6,500.20


5.50


CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Mô tả thống kê và tương quan giữa các biến
3.1.1. Mô tả thống kê
Bảng 3: Mô tả thống kê các biến
Biến số
Cap
Nag
Med
Ico

Số quan sát

Giá trị

61
61
61
61

trung bình
3604.74
9.75
0.05
2628.16

Độ lệch


Giá trị nhỏ

Giá trị lớn

chuẩn
nhất
nhất
6211.52
0
27089
3.41
2.1
18
0.04
0
0.19
864.7
1222
5360
Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ số liệu

Bảng 3 cho thấy:
-

Mơ hình thu thập số liệu về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tỉ suất gia tăng dân số
tự nhiên, số cơ sở y tế / km2 và thu nhập bình quân đầu người hàng tháng của 61
tỉnh thành trên cả nước.

-


Biến cap ( vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đơn vị: triệu USD )
o Giá trị trung bình của dữ liệu : 3604.74
o Giá trị nhỏ nhất của dữ liệu : 0
o Giá trị lớn nhất của dữ liệu : 27089
o Độ lệch chuẩn: 6211.52. Có thể thấy độ chênh lệch rất lớn nên không thể
đánh giá qua giá trị trung bình để đưa ra một mức kết quả chung. Điều này
thể hiện tầm quan trọng của việc xây dựng mơ hình kinh tế lượng.

-

Biến nag ( tỉ suất gia tăng sân số tự nhiên, đơn vị : phần trăm )
o Giá trị trung bình của dữ liệu: 9.75
o Giá trị nhỏ nhất của dữ liệu: 2.1
o Giá trị lớn nhất của dữ liệu : 18


o Độ lệch chuẩn: 3.41 cho thấy mức độ dao động của các biến xung quanh
giá trị trung bình là không quá lớn
-

Biến med ( số cơ sở y tế / km2 )
o Giá trị trung bình của dữ liệu: 0.05
o Giá trị nhỏ nhất của dữ liệu: 0
o Giá trị lớn nhất của dữ liệu : 0.19
o Độ lệch chuẩn: 0.04 là khá nhỏ

-

Biến ico ( thu nhập bình quân hàng tháng, đơn vị: nghìn đồng/ tháng )
o Giá trị trung bình của dữ liệu: 2628.16

o Giá trị nhỏ nhất của dữ liệu: 1222
o Giá trị lớn nhất của dữ liệu: 5360
o Độ lệch chuẩn: 864.7 cho thấy độ chênh lệch rất lớn các các biến xung
quanh giá trị trung bình.

3.1.2. Ma trận tương quan giữa các biến
Bảng 4: Tương quan giữa các biến
Cap
Nag
Med
Ico

Cap
1.0000
0.0128
0.1620
0.7141

Nag

Med

ico

1.000
-0.2797
1.000
-0.2420
0.3825
1.000

Nguồn: Nhóm tác giả tự tính tốn từ số liệu

Từ bảng 4 có thể rút ra một số nhận xét:
-

r( cap,ico) = 0.7141, biến FDI tương quan cùng chiều với thu nhập bình quân hàng
tháng. Trên cơ sở tương quan này, có thể cho rằng dấu của hệ số hồi quy là cùng
dấu. Mức độ tương quan giữa hai biến là mạnh.


-

r( nag, ico)= -0.2420, biến tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên tương quan yếu với thu nhập
bình quân hàng tháng. Trên cơ sở này, có thể cho rằng dấu của hệ số hồi quy là trái
dấu.

-

r(med,ico)= 0.3825, biến mật độ cơ sở y tế tương quan cùng chiều với thu nhập bình
quan hàng tháng. Trên cơ sở này, có thể cho rằng dấu của hệ số hồi quy là cùng
dấu. Mức độ tương quan yếu.

-

Tương quan giữa các biến độc lập yếu.

-

Kỳ vọng về dấu của các hệ số tương quan là chính xác.
Có thể giải thích về sự tương quan giữa các biến như sau:


-

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập bình quân
hàng tháng. Khi FDI tăng lên, đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp nước ngồi
có xu hướng thuê thêm nhiều lao động trong nước. Nguồn lao động trong nước
được làm việc trong môi trường tiến bộ chuyên nghiệp sẽ có mức thu nhập cao
hơn.

-

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cũng là một nhân tố tác động tới thu nhập bình
quân hàng tháng. Khi dân số tăng lên thì thu nhập bình quân trên đầu người sẽ
giảm đi một lượng do thu nhập bình quân được tính dựa trên tỷ số giữa tổng thu
nhập và tổng dân số của một quốc gia.

-

Mật độ cơ sở y tế là một nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập bình quân hàng tháng.
Khu vực tập trung nhiều cơ sở y tế sẽ làm mức sống của người dân tăng lên,
những người bị bệnh sẽ được chữa khỏi, lực lượng lao động được chăm sóc sức
khoẻ tốt dẫn đến năng suất lao động tăng lên. Năng suất lao động tăng kéo theo
GDP tăng cao và từ đó thu nhập của người lao động cũng được cải thiện.

3.2. Kết quả ước lượng mơ hình
Chạy mơ hình hồi quy bằng STATA từ nguồn số liệu, thu được bảng kết quả ước
lượng như sau:
Bảng 5: Ước lượng mơ hình bằng phương pháp OLS



ico
cap
nag
med
_cons

Coef.
Std. Err.
0.094443 0.011478
-49.8418 21.1607
7
4178.699 1506.70
2
2538.065 250.037
7

T
8.23
-2.36

P>t
0
0.022

2.77
10.15

Number of obs
F(3, 57)
Prob > F

R-squared
Adj R-squared
Root MSE

61
31.5
0
0.6238
0.604
544.18

[95% Conf.
0.0714586
-92.21556

Interval]
0.117428
-7.468124

0.007

1161.58

7195.819

0

2037.373

3038.757


Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ số liệu
Dựa vào Bảng 5, ta có mơ hình ước lượng sau:

 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mơ hình:
 có nghĩa là khi các yếu tố khác bằng 0, giá trị trung bình của thu nhập bình
quân đầu người hàng tháng là 2538.065 (nghìn đồng)
 nghĩa là khi các yếu tố khác không đổi, tỉnh thành nào có thêm 1 (triệu USD)
đầu tư quốc tế thì thu nhập bình quân đầu người trung bình tăng 0.094443
nghìn đồng/tháng.
Source
SS
Model 27983628
Residual 16879704
Total
44863332

Df
3
57
60

MS
9327876
296135
747722



nghĩa là khi các yếu tố khác

khơng đổi, địa phương nào có tỉ
lệ tăng dân số tự nhiên tăng 1
phần trăm thì thu nhập bình quân

đầu người sẽ giảm 49.8418 nghìn đồng/tháng.
 nghĩa là khi các yếu tố khác không đổi, địa phương nào xây thêm 1 đơn vị y
tế/km2 thì thu nhập bình quân đầu người sẽ tăng 4178.699 nghìn đồng/tháng.
 Ý nghĩa của các thơng số liên quan:


 Hệ số xác định R2=0.6238 có nghĩa là các biến độc lập trong mơ hình (Cap,
Nag, Med) giải thích được khoảng 62.38% cho sự biến động trong thu nhập
bình quân đầu người hàng tháng của các địa phương.
 Hệ số xác định hiệu chỉnh 0.604.
3.3. Kiểm định mơ hình
3.3.1. Kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy
 Kiểm định hệ số chặn:
Xét cặp giả thiết:
Từ bảng 5 ta có P-value( = 0 < α = 0.05. Suy ra bác bỏ .
Vậy hệ số chặn có ý nghĩa thống kê.
 Kiểm định các hệ số góc:
 Kiểm định
Xét cặp giả thiết :
Từ bảng 5 ta có P-value( = 0 < α = 0.05. Suy ra bác bỏ .
Vậy hệ số góc của biến cap có ý nghĩa thống kê.
 Kiểm định
Xét cặp giả thuyết :
Từ bảng 5 ta có P-value( = 0.022 < α = 0.05. Suy ra bác bỏ .
Vậy hệ số góc của của biến nag có ý nghĩa thống kê.
 Kiểm định

Xét cặp giả thuyết :
Từ bảng 5 ta có P-value = 0.007 < α = 0.05. Suy ra bác bỏ .
Vậy hệ số góc của biến med có ý nghĩa thống kê.
3.3.2. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Xét cặp giả thiết thống kê:
Tương đương :


Từ bảng 5 kết quả ước lượng mơ hình, ta thu được kết quả : F(3,57) = 31.50 và Pvalue = 0 < α = 0.05.
Suy ra bác bỏ  Mơ hình phù hợp
Kết luận: Mơ hình xem xét phù hợp.
3.4. Kiểm định và khắc phục các khuyết tật và sai sót của mơ hình
3.4.1. Kiểm định bỏ sót biến
Xét cặp giả thuyết:
Sử dụng kiểm định Ramsey’s RESET ta thu được kết quả:
Bảng 6: Kiểm định bỏ sót biến
Ramsey RESET test using powers of the fitted values of ico
Ho: model

has no omitted variables

F(3, 54) =

2.76

Prob > F =

0.0510
Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ số liệu


Dựa vào bảng 6, ta thấy với mức ý nghĩa α=5% ta có p-value = 0.0510 > α = 5%.
 Không bác bỏ H0.
Kết luận: Mơ hình khơng bị bỏ sót biến.
3.4.2. Kiểm định đa cộng tuyến
Dấu hiệu 1:
Từ Bảng 5 kết quả ước lượng mơ hình bằng phương pháp OLS ta có:
R2 = 0.6238;
tcap = 8.23;
tnag = -2.36;
tmed = 2.77.


Như vậy, có thể nhận thấy R2 khơng cao (R2 <0.8) và các thống kê t lại không thấp
(lớn hơn t(57,0.025)).
Do đó, chưa có dấu hiệu để phát hiện đa cộng tuyến.
Dấu hiệu 2: Xét nhân tử phóng đại phương sai VIF.
Sử dụng lệnh vif trong phần mềm Stata, ta thu được kết quả sau:
Bảng 7: Bảng nhân tử phóng đại phương sai
Biến số

VIF

1/VIF

Med
Nag

1.09
1.06


0.920106
0.944895

Cap

1.03

0.970965

Mean VIF

1.06
Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ số liệu


Từ bảng 7 ta thấy do các giá trị vif đều nhỏ hơn 10 nên có thể kết luận chưa có dấu
hiệu của đa cộng tuyến trong mơ hình.
Dấu hiệu 3: Xét tương quan giữa các biến độc lập.
Từ bảng 4 tương quan giữa các biến, ta có:
r(cap,nag) = 0.0128;
r(cap,med) = 0.1620;
r(nag,med) = -0.2797.
Có thể thấy tương quan giữa các biến độc lập thấp (r<0.8). Do đó, mơ hình khơng có
dấu hiệu của khuyết tật đa cộng tuyến.
Dấu hiệu 4: Thực hiện hồi quy phụ
 Thực hiện hồi quy cap theo các biến nag, med bằng phương pháp OLS ta có:
R2model2 = 0.029 < R2 = 0.6238.
Do đó, mơ hình khơng có dấu hiệu của đa cộng tuyến.
 Thực hiện hồi quy nag theo các biến cap, med bằng phương pháp OLS ta có:
R2model3 = 0.0551 < R2 = 0.6238.

Do đó, mơ hình khơng có dấu hiệu của đa cộng tuyến.
 Thực hiện hồi quy med theo các biến cap, nag bằng phương pháp OLS ta có:
R2model4 = 0.0799 < R2 = 0.6238.
Do đó, mơ hình khơng có dấu hiệu của đa cộng tuyến.
Như vậy, qua việc kiểm định các dấu hiệu trên, có thể đi đến kết luận rằng mơ hình
khơng mắc khuyết tật đa cộng tuyến.
Kết luận: Mơ hình khơng mắc khuyết tật đa cộng tuyến.
3.4.3. Kiểm định phương sai sai số thay đổi


Để kiểm định phương sai sai số thay đổi ta sử dụng kiểm định White được thực hiện
dựa trên hồi quy bình phương phần dư theo bậc nhất và bậc hai hoặc tích chéo của biến
độc lập.
Kiểm định phương sai thay đổi mơ hình ban đầu:


Xét mơ hình hồi quy gốc



Các bước thực hiện kiểm định White về phương sai sai số thay đổi:

-Bước 1: Hồi quy mơ hình hồi quy gốc thu được phần dư ei2
- Bước 2: Thực hiện hồi quy phụ mơ hình

- Bước 3: Thực hiện kiểm định
Với cặp giả thiết thống kê:

Ho :
H1:


- Bước 4: Tính thống kê nR 2
- Bước 5: Nếu thì bác bỏ
Nếu thì khơng bác bỏ .
Xét cặp giá thuyết:

Thực hiện kiểm định White về phương sai sai số thay đổi trên phần mềm
Stata ta thu được kết quả:
Bảng 8: Kiểm định phương sai sai số thay đổi

chi2(9)
Prob>chi2

13.41
0.1449

Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp
từ số liệu

Source

chi2

df

Heteroskedasticity 13.41

9

Skewness


2.07

3

Kurtosis

1.03

1

Total

16.51

13

P
0.144
9
0.558
7
0.309
9
0.222
8


 Từ bảng 8 ta thấy, Prob>chi2 = 0,1449 > 0,05 nên không bác bỏ giả thuyết Ho.
Kết luận: Mô hình khơng mắc khuyết tật phương sai sai số thay đổi.

3.4.4. Kiểm định tự tương quan
Do dữ liệu ở đề bài là dữ liệu chéo, không phải dữ liệu chuỗi thời gian nên mơ hình
khơng mắc khuyết tật tự tương quan.
Kết luận: Mơ hình khơng mắc khuyết tật tự tương quan.
3.4.5. Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu
Xét cặp giả thuyết:
Để kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu, ta thực hiện tạo phần dư, sau đó dùng lệnh
sktest trong phần mềm Stata, ta thu được kết quả:
Bảng 9: Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu
Biến

Số quan sát

Pr (độ nghiêng)

Pr (độ nhọn)

Adj chi2(2)

Prob > chi2

e (phần dư)

61

0.0990

0.0544

6.03


0.0492

Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ số liệu
Từ bảng 9 ta thấy P-value = 0.0492 < 0.05. Do đó, bác bỏ giả thuyết H0.
Như vậy, sai số ngẫu nhiên không tuân theo phân phối chuẩn.
Kết luận: Mơ hình mắc khuyết tật phương sai sai số thay đổi.
Tuy nhiên, số quan sát của mô hình n=61 (quan sát) đủ lớn, do đó mẫu có tính đại
diện. Vì thế cho nên, phân phối của các ước lượng sẽ là phân phối chuẩn. Do đó, khuyết
tật không ảnh hưởng tới kết quả ước lượng.
3.4.6. Thảo luận
Từ việc kiểm định các khuyết tật của mơ hình (kiểm định bỏ sót biến, kiểm định đa
cộng tuyến, kiểm định phương sai sai số thay đổi, kiểm định tự tương quan, kiểm định
phân phối chuẩn của nhiễu) ta thấy mô hình khơng bị bỏ sót biến, khơng mắc phải các
hiện tượng đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi, tự tương quan. Mặc dù phân phối


của nhiễu là không chuẩn nhưng khuyết tật này lại khơng ảnh hưởng tới kết quả ước
lượng do mẫu có tính đại diện.
Bên cạnh đó, hệ số xác định R2=62.38% tương đối lớn cho ta thấy biến độc lập tác
động tương đối lớn lên biến phụ thuộc, nhưng cũng chỉ đạt được ở mức tương đối bởi
trên thực tế, thu nhập bình qn đầu người của một vùng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
khác nữa. Đây cũng là một vấn đề kinh tế được đem ra tranh luận rất sôi nổi trong những
năm qua. Do vậy, với điều kiện hạn chế về số liệu, khả năng nghiên cứu và thời gian thu
thập đánh giá nên chúng em không thể tiến hành mở rộng phạm vi nghiên cứu của đề tài
này với các biến vi mơ khác.
Trong mơ hình mà nhóm nghiên cứu xem xét gồm các yếu tố vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài, tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên, số cơ sở y tế/km2 ta rút ta được nhận xét vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài và số cơ sở y tế/km2 có mối quan hệ đồng biến với thu nhập
bình quân đầu người hàng tháng. Cịn quan hệ giữa thu nhập bình qn đầu người hàng

tháng và tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên là quan hệ nghịch biến. Ngoài ra, vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài tác động mạnh mẽ tới thu nhập bình quân đầu người của các vùng.
Những điều này phù hợp với lý thuyết kinh tế.
Qua quá trình nghiên cứu, chúng em xin đề xuất một số giải pháp nhằm gia tăng thu
nhập bình quân đầu người của các địa phương ở Việt Nam:
Một là, đối với 1 quốc gia đang phát triển như Việt Nam, chúng ta cần có các biện
pháp và chính sách thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào trong nước và trong
tỉnh. Bên cạnh đó cũng cần biết tận dụng các nguồn vốn đầu tư nước ngồi để sử dụng 1
cách có hiệu quả các nguồn vốn ấy vào phát triển kinh tế xã hội, cũng như nâng cao sự
tác động của nguồn vốn đó vào thu nhập bình qn của tỉnh, khu vực, hay cả đất nước.
Hai là, để nâng cao thu nhập bình quân cho 1 tỉnh hay khu vực thì trước hết chính
phủ và cơ quan lãnh đạo tỉnh và khu vực cần chú ý và trọng tâm nâng cao chất lượng và
số lượng cơ sở y tế trong khu vực cũng như các điều kiện sống khác nhằm nâng cao chất
lượng của người dân khu vực và từ đó tác động mạnh mẽ đến hiệu quả làm việc của
người dân và thu nhập của cả vùng.


Ba là, tuyên truyền cho người dân về tác động của gia tăng dân số đến cuộc sống,
cũng như các vấn đề về thu nhập và an sinh xã hội. Từ đó nên có các biện pháp hạn chế
tốc độ gia tăng dân số tự nhiên và các biện pháp kiểm soát dân số hiệu quả để giữ ổn định
thu nhập cho người dân.


KẾT LUẬN
Dựa trên những kiến thức kinh tế và nghiên cứu định lượng, nhóm chúng em đã tiến
hành xây dựng, kiểm định, và khắc phục khuyết tật của mơ hình thể hiện sự ảnh hưởng
của các yếu tố: Vốn đầu tư nước ngoài, Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên, Mật độ cơ sở y tế đến
Thu nhập bình quân đầu người của các tỉnh của Việt Nam năm 2018. Qua việc kiểm định
về hệ số hồi quy và độ phù hợp của mơ hình, nhóm đã có thể đánh giá về tác động của
các yếu tố trên đến thu nhập bình quân đồng thời đề xuất các giải pháp cũng như rút ra

bài học cho bản thân trước khi chính thức bước vào thị trường lao động.
Mơ hình được ước lượng về cơ bản không mắc các khuyết tật, song vì chưa thực sự
cao chứng tỏ cịn nhiều biến khác cần được quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên do kiến thức
cịn hạn chế nên nhóm chưa thể tạo ra một mơ hình đầy đủ nhất, rất mong nhận được góp
ý của cơ và các bạn để bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn. Mong rằng qua bài nghiên cứu
này nhóm đã giúp các bạn các bạn sinh viên hiểu hơn về ứng dụng của môn học kinh tế
lượng và có thể áp dụng trong cuộc sống.


×