Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

tiểu luận kinh tế lượng tác động của thu nhập và lãi suất lên cầu tiền của nền kinh tế trung quốc dựa trên lý thuyết thanh khoản của keynes g

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.08 KB, 35 trang )


ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
1. Danh sách thành viên nhóm:
Thành viên
Phạm Minh Đức
Đinh Tiến Dũng
Phạm Thị Minh Thư
Nguyễn Quang Minh

Mã sinh viên
1611110102
1610110113
1611110560
1611110401

2. Đánh giá thành viên:
Đức
Đức
Dũng
Thư
Minh

10
10
10

Dũng
10

Thư
10


10

10
10

10

MỤC LỤC
2

Minh
10
10
10


ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN.................................................................................................2
1. Danh sách thành viên nhóm:............................................................................................2
2. Đánh giá thành viên:............................................................................................................2
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN.................7
1.1. Các lý thuyết có liên quan..............................................................................................7
1.1.1. Lý thuyết ưa thích thanh khoản của Keynes..................................................7
1.1.2. Lý thuyết số lượng tiền tệ của Irving Fisher..............................................10
1.1.3. Lý thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của Milton Friedman...................11
1.2. Các nghiên cứu có liên quan.......................................................................................14
1.2.1. Hà Quỳnh Hoa (2008), “Cầu về tiền và hệ quả đối với chính sách
tiền tệ ở Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế.............................................................14
1.2.2. Ước lượng hàm cầu tiền của Việt Nam bằng mô hình thực nghiệm
của Hồ Thị Họa My (2015).............................................................................................14

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU.................................................16
2.1. Phương pháp luận của nghiên cứu.........................................................................16
2.1.1. Mơ hình hồi quy bội...............................................................................................16
2.1.2. Ý nghĩa của tham số...............................................................................................16
2.1.3. Các giả thiết của mơ hình hồi quy bội...........................................................16
2.1.4. Phương pháp bình phương tối thiểu thơng thường (OLS)...................17
2.2. Xây dựng mơ hình lý thuyết.......................................................................................17
2.2.1. Mơ hình hồi quy tổng thể (PRF).......................................................................17
2.2.2. Giải thích các biến trong mơ hình....................................................................18
2.3. Mơ tả số liệu.....................................................................................................................18
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ.....................21
3.1. Mơ hình ước lượng.........................................................................................................21
3.1.1. Bảng kết quả sau khi xử lý dữ liệu với phần mềm Gretl......................21
3.1.2. Phương trình hồi quy cuối cùng.......................................................................21
3.1.3. Nhận xét và giải thích về kết quả của mơ hình.........................................22
3.2. Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mơ hình.....................................23
3.2.1. Kiểm định các biến bị bỏ sót.............................................................................23
3.2.2. Kiểm tra phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên....................................23
3


3.2.3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến............................................................24
3.2.4. Kiểm định phương sai sai số thay đổi............................................................24
3.2.5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan...........................................................24
3.3. Kiểm định giả thuyết....................................................................................................25
3.3.1. Kết quả có phù hợp với lý thuyết không......................................................25
3.3.2. Các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê khơng.............................................26
3.3.3. Mơ hình có phù hợp khơng..................................................................................26
3.4. Khuyến nghị và giải pháp............................................................................................26
3.4.1. Thiếu sót trong lý thuyết của Keynes.............................................................26

3.4.2. Kiểm sốt cầu tiền thơng qua lãi suất để kiểm soát lạm phát...........27
KẾT LUẬN........................................................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................30
PHỤ LỤC: KẾT QUẢ CÁC LẦN CHẠY GRETL........................................................31

4


LỜI NĨI ĐẦU
Như chúng ta đã biết, tiền tệ đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Sự
phân tích cung cầu tiền tệ cho thấy, trong cơ chế thị trường bất kỳ sự thay đổi nào
của mức cung tiền tệ cũng sẽ được thị trường điều tiết để có sự cân đối giữa mức
cung tiền tệ và mức cầu tiền. Sự điều chỉnh đó có ảnh hưởng tới những thành phần
trong hàm cầu như chi tiêu đầu tư, chi tiêu tiêu dùng và buôn bán quốc tế dẫn đến
sự ảnh hưởng đến sản lượng và giá cả.
Hơn nữa, thị trường tiền tệ bị ảnh hưởng bởi sự kết hợp của việc mong muốn
giữ tiền của công chúng (cầu tiền) và chính sách tiền tệ của Ngân Hàng Trung
Ương. Tác động qua lại của chúng quyết định lãi suất thị trường. Một chính sách
tiền tệ thắt chặt hơn làm dịch chuyển đường cung tiền sang trái, làm tăng lãi suất thị
trường. Ngược lại, nếu NHTW thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng làm đường
cung tiền tệ dịch chuyển sang phải. Việc tăng sản lượng quốc gia hay mức giá cả
dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm tăng lãi suất. Ngược lại, đường cầu
tiền dịch chuyển sang trái làm giảm lãi suất.
Chính vì vậy việc nghiên cứu về cầu tiền là rất quan trọng vì chúng có thể
đưa ra gợi ý cho các nhà chức trách trong vấn đề quản lí tài chính quốc gia cũng
như đưa ra các chính sách tiền tệ nhằm cân bằng thị trường tiền tệ và quản lí sản
lượng, giá cả hiệu quả hơn. Do vậy nhóm em quyết định chọn đề tài “Tác động của
thu nhập và lãi suất lên cầu tiền của nền kinh tế Trung Quốc dựa trên lý thuyết
thanh khoản của Keynes giai đoạn 1980 - 2016” nhằm làm rõ những yếu tố có ảnh
hưởng trực tiếp đến cầu tiền.

Xuất phát từ thuyết ưa thích tiền mặt của Keynes cho rằng thu nhập ảnh
hưởng dương và lãi suất ảnh hưởng âm đến cầu tiền, nhóm em lựa chọn 2 yếu tố lãi
suất và thu nhập để nghiên cứu sự ảnh hưởng của chúng lên cầu tiền. Phạm vi
nghiên cứu là cầu tiền ở Trung Quốc từ năm 1980 đến năm 2016. Đối tượng nghiên
cứu ở đây sẽ là lượng cầu tiền thực tế, thu nhập thực tế và lãi suất. Mục tiêu nghiên
cứu là kiểm tra tính chính xác của lý thuyết ưa thích thanh khoản Keynes đưa ra

5


trong giai đoạn 1980 đến 2016 ở Trung Quốc từ đó xem xét lại mối quan hệ giữa
lượng tiền và thu nhập trong nền kinh tế.
Bố cục bài tiểu luận của nhóm em gồm 3 phần chính như sau:
Chương 1: Cơ sở lí thuyết và các nghiên cứu liên quan.
Chương 2: Xây dựng mơ hình nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả ước lượng và suy diễn thống kê.
Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu do gặp nhiều khó khăn khi tìm kiếm dữ
liệu nghiên cứu và chun mơn cịn hạn chế, bài nghiên cứu cịn nhiều sai sót, nhóm
em kính mong nhận được nhận xét, góp ý từ cơ để bài viết được hoàn thiện hơn.

6


CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
1.1. Các lý thuyết có liên quan
1.1.1. Lý thuyết ưa thích thanh khoản của Keynes
John Maynard Keynes (1883-1946) là một nhà kinh tế học người Anh thuộc
trường phái Cambridge, những ý tưởng của ơng đã hình thành nên trường phái kinh
tế học Keynes. Ông đã viết nhiều tác phẩm, đầu tiên là “Tiền tệ và tài chính Ấn Độ”,

“Hậu quả kinh tế của hoà ước”, “Thuyết cải cách tiền tệ” (1923), “Hậu quả kinh tế
của ngài Churchill” (1925), “Thuyết tiền tệ” (1930). Năm 1926, ông phát biểu bài
“Sự kết thúc của chủ nghĩa tự do thả nổi”. Năm 1933, ông phát biểu bài “Con
đường đi tới phồn vinh”. Nhưng phải tới năm 1936, sau khi tác phẩm “Lý thuyết
tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” (The general theory of employment,
interest and money) được xuất bản, thì tư tưởng kinh tế của ơng mới được hình
thành rõ nét nhất, tư tưởng ấy đã ảnh hưởng lớn tới các chính sách tiền tệ của nhiều
quốc gia. Lý thuyết về cầu tiền tệ của ông mà được ông gọi là “Lý thuyết về sự ưa
thích tiền mặt” đã đặt ra câu hỏi: “Tại sao các cá nhân giữ tiền mặt?” và Keynes đã
bàn về vấn đề những gì ảnh hưởng đến quyết định cuả các cá nhân.
1.1.1.1. Các giả thuyết của Keynes:
Người ta dùng hai loại tài sản chính để làm của cải dự trữ của mình: trái
phiếu và tiền mặt. giả thiết này làm cho khn mẫu ưa thích tính thanh khoản bỏ
qua các tác động của sự thay đổi tỷ suất lợi nhuận dự tính của các loại tài sản thực
khác như bất động sản, vàng, xe ô tơ,…
Với giả thiết chỉ có hai loại tài sản nên tổng của cải trong nền kinh tế bằng
tổng khối lượng trái phiếu và tiền mặt cộng lại và bằng tổng lượng cung trái phiếu
(Bs) cộng với tổng lượng tiền cung ứng (Ms). Tổng lượng trái phiếu mà mọi người
muốn mua (Bd) và số tiền mà mọi người muốn giữ (Md ) phải bằng với tổng lượng
cung trái phiếu và cung tiền do mọi người không thể mua nhiều tài sản hơn số
nguồn lực mà họ nắm giữ. Như vậy lượng cung trái phiếu và tiền phải bằng với
lượng cầu trái phiếu và tiền:
7


Bs + Ms = Bd + Md
Biến đổi phương trình ta có: Bs - Bd = Md - Ms
Từ phương trình trên chúng ta nhận thấy rằng nếu:
+ Thị trường của tiền tệ cân bằng, tức là: Ms = Md
+ Thì thị trường trái phiếu cũng phải cân bằng, tức: Bs = Bd

Như vậy, việc phân tích khn mẫu ưa thích tính thanh khoản (Cung – cầu
tiền tệ) cũng tương đương với việc phân tích khn mẫu tiền vay (Cung – cầu trái
phiếu).
Giả thiết thứ hai là “tiền mặt” không mang lại lợi nhuận và trái phiếu có tỷ
suất lợi nhuận dự tính bằng với lãi suất thực. Như vậy, khi lãi suất tăng, tỷ suất lợi
nhuận dự tính của tiền giảm một cách đáng kể so với trái phiếu và theo Lý thuyết
lượng cầu tài sản – Lượng cầu của một tài sản tỷ lệ thuận với suất sinh lời dự kiến
của loại tài sản đó so với các tài sản khác, cầu về tiền sẽ giảm xuống, cầu trái phiếu
tăng lên.
Có thể giải thích giả thiết trên dựa vào khái niệm “Chi phí cơ hội”. Chi phí
cơ hội của một loại tài sản (trong trường hợp này là tiền) là khoản lợi nhuận bị mất
đi do không nắm giữ loại tài sản thay thế khác. Khi lãi suất tăng, chi phí cơ hội của
việc giữ tiền cũng tăng lên (khoản lợi nhuận bị mất đi do không nắm giữ trái phiếu)
và tiền trở nên kém hấp dẫn hơn, nhu cầu về tiền sẽ giảm xuống.
Giả thiết thứ ba là lượng cung tiền là do Ngân hàng trung ương kiểm sốt và
khơng thay đổi trong ngắn hạn.
Lãi suất ln có xu hướng đi về điểm cân bằng. Khi lãi suất quá cao, lượng
tiền dư thừa sẽ được chuyển vào thị trường trái phiếu. Cầu trái phiếu tăng lên làm
giá trái phiếu tăng lên và lãi suất giảm đi. Lãi suất sẽ giảm cho đến lúc thị trường
trái phiếu và tiền tệ cân bằng và dừng lại ở mức lãi suất (x)% (ngược lại).
Có thể dễ dàng thấy rằng ứng với mỗi một mức cung – cầu tiền sẽ xác định
được một lãi suất cân bằng tương ứng. Cho nên có thể nói những nhân tố ảnh hưởng
đến quan hệ cung – cầu tiền tệ trên thị trường cũng sẽ ảnh hưởng đến sự biến động
của lãi suất trên thị trường. Khn mẫu ưa thích tính thanh khoản cho thấy lãi suất
cân bằng thay đổi khi các đường cung, cầu tiền tệ dịch chuyển.

8


1.1.1.2 Nội dung lý thuyết:

Trong học thuyết của mình, Keynes đã nêu ra 3 động cơ cho vi ệc gi ữ
tiền:
Thứ nhất: Động cơ giao dịch
Các cá nhân nắm giữ tiền vì đó là phương tiện trao đổi có th ể dùng đ ể
tiến hành các giao dịch hàng ngày. Keynes nhấn mạnh rằng b ộ ph ận của c ầu
tiền tệ đó trước tiên do mức giao dịch của dân chúng quy ết định. Nh ững giao
dịch có tỷ lệ với thu nhập cho nên cầu tiền tệ cho giao dịch tỉ lệ với thu nhập.
Thứ hai: Động cơ dự phịng
Keynes thừa nhận rằng ngồi việc giữ tiền để ti ến hành giao d ịch hàng
ngày, người ta còn giữ thêm tiền để dùng cho những nhu cầu bất ngờ. Ti ền d ự
phòng được sử dụng trong các cơ hội mua thuận tiện hoặc cho nhu c ầu chi
tiêu

bấ t

thường.

Keynes tin rằng số tiền dự phòng mà người ta muốn nắm giữ được xác định
trước tiên tiên bởi mức độ các giao dịch mà người ta dự tính sẽ th ực hi ện
trong tương lai và những giao dịch đó tỉ lệ với thu nhập, do đó cần ti ền d ự
phòng tỉ lệ với thu nhập.
Thứ ba: Động cơ đầu cơ
Keynes đồng ý rằng tiền tệ là phương tiện cất giữ của cải và gọi động
cơ giữ tiền là động cơ đầu cơ. Keynes đồng ý với các nhà kinh tế Cambridge
rằng của cải gắn chặt với thu nhập nên bộ phận cấu thành mang tính đ ầu c ơ
của cầu tiền tệ sẽ liên quan đến thu nhập, nhưng Keynes tin r ằng lãi su ất
đóng

m ột


vai

trị

quan

trọng.

Keynes chia các tài sản có thể được dùng cất giữ của cải làm hai loại: ti ền và
trái khoán. Keynes giả định rằng lợi tức dự tính về tiền là số khơng, l ợi tức dự
tính đối với trái khốn gồm tiền lãi và tỉ lệ dự tính về khoản l ợi vốn.
Keynes giả định rằng: các cá nhân tin rằng lãi suất có chi ều h ướng quay
về một giá trị thơng thường nào đó. Nếu lãi suất thấp hơn giá trị thơng thường
đó thì người ta dự tính lãi suất của trái khốn tăng lên trong tương lai và nh ư
vậy dự tính sẽ bị mất vốn về trái khốn đó. Kết quả là người ta rất có th ể gi ữ
9


của cải của mình bằng tiền hơn là bằng trái khoán và cầu ti ền t ệ sẽ cao.
Ngược lại, nếu lãi suất cao hơn giá trị thơng thường đó, cầu tiền tệ sẽ thấp.
Từ lập luận trên cầu tiền tệ là liên hệ âm so với mức lãi suất.
Đặt chung 3 động cơ với nhau: Khi đặt chung 3 mục tiêu với nhau, ông đã
phân biệt giữa số lượng danh nghĩa và số lượng thực tế. Tiền được đánh giá theo giá
trị thực mà nó có thể mua. Ơng cho rằng người ta muốn giữ một số tiền nhất định
của số dư tiền thực tế sẽ phụ thuộc vào thu nhập thực tế và lãi suất. Vì vậy ơng đã
đưa ra phương trình cầu tiền tệ sau:

= f (i, Y)
-


+

Trong đó: Md là cầu tiền; P là mức giá cả; i là lãi suất; Y là thu nhập thực tế;
trong đó cầu về số dư tiền mặt thực tế có liên hệ âm với i và liện hệ dương với Y;
Md/P là cầu số dư tiền mặt thực tế.
Trong điều kiện cân bằng của tiền tệ thì Md = M.
Khi lấy Y chia cho cả 2 vế ta được phương trình mới về tốc độ vịng quay
của tiền có dạng:

V= =
Như vậy cầu tiền tệ liên hệ âm với lãi suất. Do lãi suất bị biến động mạnh
nên thuyết ưa thích tiền mặt chỉ ra rằng tốc độ cũng biến động mạnh.
1.1.2. Lý thuyết số lượng tiền tệ của Irving Fisher
Học thuyết này được đề xướng ra trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Nó
được trình bày rõ nhất bởi nhà kinh tế Mỹ Irving Fisher (1887 - 1947) trong
cuốn sách nổi tiếng của ông - "Sức mua tiền tệ" xuất bản năm 1911.
Học thuyết này đã chỉ ra mối liên hệ giữa tổng lượng ti ền lưu hành (M)
với tổng số chi tiêu để mua hàng hoá thành phẩm và dịch vụ được sản xuất ra
trong nền kinh tế (P*Y - trong đó P là mức giá cả, Y là tổng sản ph ẩm) bằng
phương trình trao đổi: M*V = P*Y, với V là tốc độ chu chuy ển c ủa ti ền t ệ (t ức
là số lần trung bình một năm mà một đơn vị ti ền tệ được chi dùng đ ể mua
tổng số hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế vào năm đó).
10


Theo Irving Fisher, tốc độ V phụ thuộc vào phương thức thanh tốn
(dùng tiền mặt, hay dùng tiền tín dụng, hay ghi sổ nợ v.v...) sử dụng trong các
giao dịch. Thói quen thanh tốn này thay đổi một cách ch ậm ch ạp qua th ời
gian cho nên tốc độ V thông thường sẽ ổn định trong th ời gian ngắn. M ặt khác,
các nhà kinh tế cổ điển (bao gồm cả Irving Fisher) cho r ằng ti ền l ương và giá

cả là hoàn toàn linh hoạt nên mức tổng sản phẩm được s ản xuất ra (Y)
thường ở mức công ăn việc làm đầy đủ (mức sản lượng tiềm năng) cho nên có
thể coi Y là khơng thay đổi trong thời gian ngắn. Kết quả là khi kh ối l ượng
tiền lưu hành (M) tăng lên, vì Y và V không thay đổi, nên m ức giá (P) cũng tăng
lên với tỷ lệ tương ứng. Như vậy, theo học thuyết số lượng tiền tệ cổ đi ển
thì những sự vận động trong mức giá cả chỉ là kết quả của những thay đổi
trong số lượng tiền tệ.
Vì học thuyết số lượng tiền tệ cho chúng ta bi ết bao nhiêu ti ền đ ược
nắm giữ đối với một mức tổng thu nhập đã cho, cho nên thực ra nó là một học
thuyết về cầu tiền tệ. Ta có thể viết lại phương trình trao đổi như sau:
M = × PY
Khi thị trường tiền tệ cân bằng, số lượng tiền tệ mà các chủ th ể kinh tế
nắm giữ (M) bằng mức cầu tiền tệ (Md ). Ta có:
M d = k × PY
với k = là một hằng số vì V là hằng số.
Phương trình này cho thấy mức các giao dịch tạo ra b ởi một mức cố
định của thu nhập danh nghĩa (P*Y) xác định mức cầu tiền tệ ( Md). Như
vậy, học thuyết số lượng tiền tệ của Fisher nêu lên rằng m ức c ầu ti ền t ệ
thuần tuý là một hàm số của thu nhập và do vậy lãi su ất không có ảnh
hưởng đến cầu về tiền tệ. Fisher đi đến kết luận đó vì ơng tin rằng các chủ
thể kinh tế giữ tiền chỉ để tiến hành các giao dịch và không đ ược tự do quy ết
định số lượng tiền tệ muốn nắm giữ.
1.1.3. Lý thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của Milton Friedman
Năm 1956, Milton Friedman đã phát triển một học thuyết m ới v ề cầu
tiền tệ trong bài báo nổi tiếng của mình "Học thuyết số lượng tiền tệ: Một sự
xác nhận lại". Cũng giống như Keynes, ơng tìm hiểu cầu ti ền tệ bắt đầu từ câu
11


hỏi tại sao người ta chọn việc giữ tiền. Nhưng thay vì phân tích những động

cơ đặc biệt thúc đẩy việc giữ tiền như Keynes đã làm, Friedman đ ơn gi ản nêu
lên rằng cầu tiền tệ phải chịu ảnh hưởng bởi cùng những nhân tố ảnh h ưởng
tới cầu của bất kỳ tài sản nào. Ngoài tiền, các chủ th ể trong nền kinh tế có th ể
giữ nhiều hình thức của cải khác, được chia thành ba loại: trái khốn, cổ
phiếu, hàng hóa. Động lực cho việc giữ các tài sản ngoài ti ền th ể hiện b ằng l ợi
tức dự tính về mỗi một tài sản đó so với lợi tức dự tính về ti ền. L ợi tức d ự
tính về tiền bị ảnh hưởng bởi lãi trả cho các khoản tiền gửi n ằm trong cung
tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng đi kèm khoản ti ền g ửi. Từ s ự phân tích đó,
Friedman đã đưa ra hàm số cầu tiền tệ như sau:

= f (Yp; rb – rm; re - rm; - rm )
+

-

-

-

Md/P là cầu về số dư tiền thực tế
Yp = phép đo của cải của Friedman được gọi là thu nhập thường xuyên
(về mặt kỹ thuật, nó bằng giá trị được chiết khấu về hi ện tại của các thu
nhập tương lai dự tính) và có thể mơ tả một cách dễ hiểu hơn như là thu nhập
dài hạn bình qn dự tính.
rm là lợi tức dự tính về tiền
rb là lợi tức dự tính về trái phiếu
re là lợi tức dự tính về vốn cổ phần (cổ phiếu thường)
là tỷ lệ lạm phát dự tính
Các dấu ở dưới phương trình chỉ ra rằng cầu tiền tệ liên hệ dương (+)
hay âm (-) với các số hạng ngay trên dấu đó.

Trong hàm cầu tiền của Friedman, các số hạng (r b - rm) và (re - rm) biểu
thị cho lợi tức dự tính về trái phiếu và cổ phi ếu so v ới l ợi tức d ự tính v ề ti ền.
Khi chúng tăng lên cầu tiền tệ sẽ giảm xuống. Số hạng sau cùng (p e - rm) biểu
thị cho lợi tức dự tính về hàng hố so với tiền. Lợi tức dự tính v ề gi ữ hàng hố
là tỷ lệ dự tính của khoản lợi về vốn phát sinh khi giá cả hàng hoá tăng lên

12


(tăng bằng tỷ lệ lạm phát dự tính p e). Khi (pe - rm) tăng lên, lợi tức dự tính về
hàng hoá so với tiền tăng lên và cầu tiền tệ giảm xuống.
Friedman khơng coi lợi tức dự tính về tiền là một hằng s ố nh ư Keynes.
Khi lãi suất tăng lên trong nền kinh tế, các ngân hàng thu đ ược nhi ều l ợi trong
việc cho vay hơn và vì thế họ muốn thu hút nhiều tiền gửi để tăng hơn n ữa
khối lượng các khoản cho vay lấy lãi của mình hi ện nay. K ết qu ả là l ợi t ức v ề
tiền được giữ dưới dạng tiền gửi ngân hàng tăng lên cùng v ới lãi su ất và (r b rm) ổn định tương đối khi lãi suất tăng. Như vậy, khác v ới h ọc thuy ết của
Keynes cho rằng lãi suất là một yếu tố quyết định của cầu ti ền t ệ thì h ọc
thuyết của Friedman chỉ ra rằng những thay đổi của lãi suất sẽ ít có tác d ụng
đến cầu tiền tệ. Do vậy, hàm số cầu tiền tệ của Friedman chủ y ếu là m ột hàm
số mà trong đó thu nhập thường xuyên là yếu tố quy ết định đ ầu tiên của c ầu
tiền tệ. Phương trình cầu tiền tệ của ơng có thể được tính gần đúng với = f
(Y) P.
Hàm cầu tiền theo quan điểm của Friedman là tương đ ối ổn đ ịnh vì
những thay đổi trong lãi suất chỉ có những ảnh hưởng nhỏ đến cầu ti ền tệ
trong khi Yp lại tương đối ổn định và có thể dự đốn được. Ơng cũng suy ra là
tốc độ V có thể dự đốn được vì:

V= = =
Trong đó mối quan hệ giữa Y và Y p thông thường là hồn tồn dự đốn
được. Nếu chúng ta có thể dự đoán tốc độ nào sẽ xảy ra trong th ời kỳ tới thì

lúc đó một sự thay đổi trong lượng tiền tệ sẽ gây nên một sự thay đ ổi dự đoán
được trong tổng chi tiêu. Như vậy, ngay cả khi tốc độ khơng cịn được coi là
đứng n thì cung tiền tệ tiếp tục được coi là yếu tố quy ết đ ịnh đ ầu tiên c ủa
thu nhập danh nghĩa, hoàn toàn giống với kết luận của học thuy ết s ố l ượng
tiền tệ trước đây. Do đó, học thuyết cầu tiền tệ của Friedman thực s ự là m ột
sự phát biểu lại học thuyết số lượng tiền tệ cổ điển bởi vì nó dẫn đến cùng
một kết luận về tầm quan trọng của tiền đối với tổng chi tiêu.
Trong hàm số ưa thích tiền mặt của Keynes (trong đó lãi suất là một
yếu tố quan trọng của cầu tiền) có thể giải thích được những chuy ển đ ộng
13


chu kỳ của tốc độ. Vậy cách trình bày của Friedman có gi ải thích được hi ện
tượng đó khơng? Điểm mấu chốt để trả lời câu hỏi này là khái ni ệm thu nhập
thường xuyên (Yp) mà Friedman dùng trong hàm cầu tiền tệ của mình khơng
giống với khái niệm thu nhập (Y) được đo lường trong hàm s ố cầu ti ền tệ của
Keynes. Bởi vì nhiều sự tăng lên của thu nhập trong th ời kỳ bành tr ướng c ủa
chu kỳ kinh doanh chỉ là tạm thời cho nên thu nhập th ường xuyên tăng lên ít
hơn nhiều so với thu nhập. Như vậy f(Yp) chỉ tăng lên m ột m ức nh ỏ h ơn so
với sự tăng lên của Y trong công thức **, kết quả là V tăng. T ương t ự, trong
một cuộc suy thối, cầu tiền tệ giảm xuống ít hơn thu nhập bởi vì s ự s ụt
xuống của thu nhập thường xuyên là nhỏ so với thu nhập, kết qu ả là theo
công thức trên, tốc độ giảm xuống. Theo cách đó, chúng ta có chuy ển đ ộng chu
kỳ của tốc độ V.
1.2. Các nghiên cứu có liên quan
1.2.1. Hà Quỳnh Hoa (2008), “Cầu về tiền và hệ quả đối với chính sách
tiền tệ ở Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế
Mục đích của nghiên cứu là đưa ra các kiến nghị hoạch định của việc hoạch
định CSTT dựa trên việc nghiên cứu cầu tiền:
Về tổng quan nghiên cứu cầu tiền ở các nước trên thế giới chỉ ra được các

vấn đề nảy sinh khi lựa chọn biến nghiên cứu: về xác định khối lượng tiền ước
lượng rộng hay hẹp, xác định biến quy mô phải phụ thuộc vào việc nghiên cứu cầu
tiền giao dịch hay cầu tiền tài sản (cầu tiền giao dịch, việc chọn biến số đại diện cho
chi phí cơ hội phụ thuộc vào khối lượng tiền lựa chọn ở trên).
Chỉ ra hệ quả của nghiên cứu cầu tiền đối với CSTT: dự báo được khối
lượng tiền tăng lên hàng năm, nắm rõ mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thu nhập,
lãi suất,… đến cầu tiền.
Chỉ ra hạn chế trong việc thực hiện CSTT ở Việt Nam từ 1990: hệ thống tiêu
chí tiền tệ ở VN chưa rõ ràng, độ trễ, chưa có sự phối hợp chặt chẽ vs chính sách
khác như CSTK, cịn mang tính ngắn hạn.
Ược lượng lại hàm cầu tiền M1 và M2 ở Việt Nam giai đoạn 2000-2006: Với
ước lượng M1 sử dụng biến sản lượng công nghiệp theo tháng, tỉ lệ lạm phát kì
vọng, tỉ giá, ước lượng M2 sử dụng biến sản lượng công nghiệp theo tháng, tỉ lệ lãi
14


suất trúng thầu tín phiếu kho bạc nhà nước theo mơ hình VAR và VECM. Sau đó
chỉ ra rằng hai hàm ước lượng M1 và M2 đều ổn định và có khả năng dùng để dự
đốn cung ứng tiền tệ tăng thêm của NHTW hàng năm ở VN.
Đưa ra giải pháp giúp VN thực hiện hiệu quả hơn CSTT không chỉ thơng qua
phân tích định lượng về cầu tiền mà cịn thơng qua thực trạng điều hành CSTT của
NHTW thời gian qua.

1.2.2. Ước lượng hàm cầu tiền của Việt Nam bằng mơ hình thực nghiệm
của Hồ Thị Họa My (2015).
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng mơ hình phân phối trễ tự hồi quy
ARDL để tìm hiểu mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn giữa nhu cầu nắm giữ tiền thực
tế của người dân (M1/P và M2/P) với các nhân tố tác động đến nó bao gồm thu
nhập thực (GDP thực), lãi suất tiền gửi, lạm phát, tỷ giá VND/USD, chỉ số chứng
khoán, giá vàng. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên dữ liệu hàng quý trong

khoảng thời gian Q1/2005 đến Q4/2014 tại Việt Nam.
Trong ngắn hạn, cầu tiền thực M1/P phụ thuộc thu nhập thực (GDP thực)và
lãi suất tiền gửi VND, chỉ số VN-Index. Khơng có bằng chứng cho thấy giá vàng
có tác động đến M1/P. Trong dài hạn chỉ có GDP thực tác động lên cầu tiền M1/P.
Trong ngắn hạn, cầu tiền thực M2/P phụ thuộc nhiều vào nhu cầu nắm giữ
tiền của ngƣời dân trong quý trƣớc, thu nhập thực, CPI. Kết quả phù hợp với lý
thuyết và phù hợp với diễn biến kinh tế Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu.
Khơng có bằng chứng cho thấy cầu tiền thực M2 phụ thuộc vào tỷ giá, giá
chứng khoán và giá vàng. Trong dài hạn, chỉ có thu nhập thực tác động đến
nhu cầu nắm giữ tiền M2/P. Khơng có bằng chứng cho thấy lạm phát, tỷ giá
VND/USD, giá vàng và chỉ số VN-Index tác động đến cầu tiền thực M2/P.
Hàm cầu tiền thực trong ngắn hạn phù hợp với lý thuyết và ổn định nên có
thể sử dụng trong phân tích và dự báo cầu tiền.

15


CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp luận của nghiên cứu
2.1.1. Mơ hình hồi quy bội
Mơ hình hồi quy hai biến thường không đủ khả năng giải thích hành vi của
biến phụ thuộc. Vì thế chúng ta cần bổ sung thêm biến giải thích (biến độc lập) vào
mơ hình hồi quy. Mơ hình với một biến phụ thuộc với hai hoặc nhiều biến độc lập
được gọi là hồi quy bội.
Mơ hình hồi quy bội cho tổng thể:
Yi = β1 + β2X2,i + β3X3,i + … + βkXk,i + ui
Trong đó:
X2,i , X3,i ,…, Xk,i là giá trị các biến độc lập ứng với quan sát i
β1, β2, β3 ,…, βk là các tham số của hồi quy
ui là sai số ngẫu nhiên của hồi quy

2.1.2. Ý nghĩa của tham số
Các hệ số β được gọi là các hệ số hồi quy riêng. β m đo lường tác động riêng
phần của biến Xm lên Y với điều kiện các biến số khác trong mơ hình khơng đổi. Cụ
thể hơn nếu các biến khác trong mơ hình khơng đổi, giá trị kỳ vọng của Y sẽ tăng β m
đơn vị nếu Xm tăng 1 đơn vị.
2.1.3. Các giả thiết của mơ hình hồi quy bội
(1) Các biến giải thích của mơ hình là phi ngẫu nhiên
(2) Kỳ vọng của yếu tố ngẫu nhiên ui bằng 0
(3) Các ui có phương sai bằng nhau
(4) Khơng có sự tương quan giữa các ui
(5) Khơng có sự tương quan giữa ui và Xi
(6) Khơng có đa cộng tuyến hồn hảo hay khơng có sự tương quan hồn hảo
giữa các biến giải thích

16


2.1.4. Phương pháp bình phương tối thiểu thơng thường (OLS)
Cho một mẫu số liệu gồm n quan sát của các đại lượng Y và X2, X3,…,Xk.
Mơ hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên:
Ta có: ei = Yi Đường hồi quy mẫu là tốt nhất khi tổng bình phương tất cả những phần dư ei
đạt giá trị nhỏ nhất


Từ phương trình trên ta giải được , , …, .
, , …, được xác định là duy nhất ứng với n quan sát.
, , …, là các ước lượng điểm của β1, β2,…, βk và có tính ngẫu nhiên, với mỗi
mẫu khác nhau chúng có giá trị khác nhau.
2.2. Xây dựng mơ hình lý thuyết
2.2.1. Mơ hình hồi quy tổng thể (PRF)

Mơ hình nghiên cứu sự phụ thuộc của lượng cầu tiền thực tế (Md) với các
biến số: thu nhập thực tế (Y) và lãi suất (r).
Mơ hình hồi quy tổng thể:
MD = β1 + β2.Y +β3.r + ui
Trong đó:
- Biến phụ thuộc: MD – Lượng cầu tiền thực tế (Tỷ USD)
- Biến độc lập:
+ Y: Thu nhập thực tế (Tỷ USD)
+ r: Lãi suất (%/năm)

2.2.2. Giải thích các biến trong mơ hình
Khi thị trường tiền tệ ở trạng thái cân bằng, cầu tiền M d bằng cung tiền M1
(trong tiểu luận này, chúng em xin phép chỉ nghiên cứu lượng cung tiền M1). Vì
vậy, lượng cầu tiền thực tế Md được xác định bằng tỷ số giữa lượng cung tiền danh
nghĩa M1 và chỉ số giá tiêu dùng CPI.

17


Biến thu nhập thực tế Y được đo bằng GDP thực tế và bằng tỷ số giữa GDP
danh nghĩa và chỉ số giá tiêu dùng CPI.
Vì lãi suất có đặc điểm thay đổi cùng chiều với nhau, khi một loại lãi suất
tăng, các loại lãi suất còn lại trên thị trường cũng tăng nên trong giới hạn tiểu luận
này, chúng em xin chọn lãi suất của trái phiếu kho bạc kỳ hạn 3 tháng làm đối tượng
nghiên cứu.
Khi thu nhập Y tăng, theo lý thuyết của Keynes cầu tiền Md cũng tăng. Thu
nhập Y và cầu tiền Md có quan hệ đồng biến.
Khi lãi suất r tăng, theo lý thuyết của Keynes cầu tiền M d giảm. Lãi suất r và
cầu tiền Md có quan hệ nghịch biến.
2.3. Mơ tả số liệu

Bộ số liệu được sử dụng trong nghiên cứu này là dữ liệu chuỗi th ời gian
theo quý (từ năm 1980 đến năm 2016) bao gồm 37 quan sát. Các ch ỉ s ố GDP
danh nghĩa, chỉ số giá CPI, cung tiền M1 danh nghĩa và lãi su ất trái phi ếu kho
bạc kỳ hạn theo năm đều được lấy từ website worldbank . Các biến Md, Y và r
của mơ hình đều được tính dựa trên các chỉ số trên. Cách tính đã được trình
bày ở mục 2.2.2.
Kết quả mơ tả các biến của mơ hình bằng Gretl:

Md
Y
R

Mean
10115
2630
7.129

Median
3935
1039
6.39

S.D.
13096
3418
2.064

Min
130.3
189.3

4.35

Max
47655
10969
12.06

Hình 1: Kết quả mơ tả các biến của mơ hình Gretl

Từ bảng kết quả ta có:
*Biến phụ thuộc Md:
- Mean = 10115: Cầu tiền M d trong mẫu số liệu có giá trị trung bình là
10,115 tỷ USD.

18


- Minimum = 130.3: Cầu tiền Md trong mẫu số liệu có giá trị nhỏ nhất bằng
130.3 tỷ USD vào năm 1980
- Maximum = 47655: Cầu tiền Md trong mẫu số liệu có giá trị lớn nhất bằng
47,655 USD vào năm 2016
- Std. Dev. = 13096: Cầu tiền M d trong mẫu số liệu có độ lệch chuẩn là
13,096 tỷ USD.
*Biến độc lập Y:
- Mean = 2630: Thu nhập Y trong mẫu số liệu có giá trị trung bình là 2,630
tỷ USD.
- Minimum = 189.3: Thu nhập Y trong mẫu số liệu có giá trị nhỏ nhất bằng
189.3 tỷ USD vào năm 1980.
- Maximum = 10969: Thu nhập Y trong mẫu số liệu có giá trị lớn nhất bằng
10,969 tỷ USD vào năm 2016.

- Std. Dev. = 3418: Thu nhập Y trong mẫu số liệu có độ lệch chuẩn là 3,418
tỷ USD.
*Biến độc lập r:
- Mean = 7.129: Lãi suất r trong mẫu số liệu có giá trị trung bình là 7.129%.
- Minimum = 4.35: Lãi suất r trong mẫu số liệu có giá trị nhỏ nhất bằng 0%
vào năm 2016.
- Maximum = 12.06: Lãi suất r trong mẫu số liệu có giá trị lớn nhất bằng
12.06% vào năm 1995.
- Std. Dev. = 2.064: Lãi suất r trong mẫu số liệu có độ lệch chuẩn là 2.064%.

Md

Y

r

1.0000

0.9902

-0.0054
19

Md


1.0000

-0.5151


Y

1.0000

r

Hình 2: Ma trận tương quan giữa các biến
Hệ số tương quan giữa Y và r: r Y,r = -0.5151, độ lớn < 0.8 chứng tỏ mơ hình
khơng tồn tại đa cộng tuyến
Từ ma trận tương quan ta có thể dự đoán ảnh hưởng của các tác động lên
biến phụ thuộc:
- rY,Md = 0.9902: Y và Md có quan hệ tuyến tính chặt chẽ và đồng biến. Khi
biến Y tăng, biến Md cũng tăng
=> Kỳ vọng: Thu nhập sẽ có tác động tích cực lên cầu tiền.
- rr,Md = - 0.0054: r và M d có quan hệ tuyến khơng quá chặt chẽ và nghịch
biến. Khi biến r tăng, biến MD giảm
=> Kỳ vọng: Lãi suất sẽ có tác động tiêu cực đến cầu tiền.

20


CHƯƠNG 3:
KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ
3.1. Mơ hình ước lượng
3.1.1. Bảng kết quả sau khi xử lý dữ liệu với phần mềm Gretl
Ký hiệu các biến đưa vào mơ hình
Md: Cầu tiền – Đơn vị: Tỷ USD
Y: Thu nhập – Đơn vị : Tỷ USD
R : Lãi suất – Đơn vị : %
Mơ hình hồi quy mẫu:

Sau khi sử dụng mẫu số liệu từ năm 1980 đến năm 2016, v ới bi ến ph ụ
thuộc là Cầu tiền (Md), biến cố định là Lãi suất (r) và Thu nhập (Y), chúng em
có được kết quả theo mơ hình OLS như sau:

Hệ số hồi
quy

Sai số chuẩn

Hệ s ố t

p-value

const

2533.82

1398.01

1.812

0.0078

Y

3.69994

0.102339

36.15


<0.0001

r

-301.674

169.471

-1.78

0.0084

Hình 3: Kết quả chạy mơ hình OLS
3.1.2. Phương trình hồi quy cuối cùng
Theo như bảng kết quả, ta có phương trình hồi quy theo mẫu s ố li ệu
như sau

21


3.1.3. Nhận xét và giải thích về kết quả của mơ hình
- Ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mơ hình mẫu:
Tên

Hệ số hồi

Chiều

Ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mơ


biến

quy

tác động

hình
Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi.

Y

= 3.69994

Cùng
chiều

Khi thu nhập tăng lên thì cầu tiền sẽ tăng.
Cụ thể là nếu thu nhập tăng thêm 1 tỷ USD
thì cầu tiền trung bình sẽ tăng thêm 3.69994
tỷ USD
Trong điều kiện các yếu tố các không đổi.

r

= -301.674

Ngược

Khi lãi suất tăng lên thì cầu tiền sẽ gi ảm. Cụ


chiều

thể là nếu lãi suất tăng thêm 1% thì cầu tiền
trung bình sẽ giảm -301.674 tỷ USD

= 2533.82
- R2 =0,98
Nếu theo như lý thuyết, hệ số xác định R2 của mơ hình này rất cao: thể
hiện sự thay đổi của biến độc lập có thể giải thích được 98% s ự thay đ ổi
trong giá trị của biến phụ thuộc. Tuy nhiên, trên thực tế, đặc biệt là với các
biến theo chuỗi thời gian, mặc dù có R 2 cao nhưng chúng ta cũng chưa thể
khẳng định được rằng mơ hình đó có độ phù hợp tốt vì mơ hình có thể có hi ện
tượng tự tương quan. Chúng em sẽ đi sâu vào vấn đề này trong phần 3.2.
- Sai số chuẩn của ước lượng các hệ số - Std. error
β2 (Hệ số hồi quy của Y) có sai số chuẩn theo mẫu số liệu = 0.102339
β3 (Hệ số hồi quy của r) có sai số chuẩn theo mẫu số liệu = 169.471
Std. error càng lớn thì khoảng tin cậy của hệ s ố hồi quy càng l ớn
- p - value
p - value của Y mang giá trị rất nhỏ (1,02e-028), thể hiện ý nghĩa th ống
kê của Y có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc (M). Bác bỏ giả thiết H 0: β2 = 0
p - value của r mang giá trị 0,0084. Lại có mức ý nghĩa của mơ hình à α =
5% Nên bác bỏ giả thiết H0: β3 = 0.
22


p - value (F) của mơ hình mang giá trị rất nhỏ (1.85e-30), th ể hi ện mức
độ phù hợp của mơ hình hồi quy là lớn.
3.2. Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mơ hình
3.2.1. Kiểm định các biến bị bỏ sót

Ta sẽ sử dụng kiểm định Ramsey để kiểm định xem mơ hình có thiếu biến
bậc cao khơng.
Xây dựng mơ hình hồi quy:
MD i = β1 + β2.Yi + β3.ri + β4.i2 + β5.i3 + ui
Xét cặp giả thuyết:
H0: β4 = β5 = 0
H1: Một trong 2 số β4 hoặc β5 khác 0
Ta có theo kết quả từ Gretl:
Test statistic: F = 6.551646,
with p - value = P(F(2,32) > 6.55165) = 0.00694
Hình 3: Kết quả mơ hình hồi quy từ Gretl
Theo kết quả trên, ta có p – value = 0.00694. Vậy với mức nghĩa là 0.05, H 0
bị bác bỏ, mơ hình bị hiện tượng thiếu biến bậc cao.
3.2.2. Kiểm tra phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên
Ta sẽ sử dụng kiểm định Jacque-Bera để kiểm định xem phân phối của sai số
ngẫu nhiên có phải là phân phối chuẩn.
Sau khi ước lượng OLS mơ hình hồi quy thì thu được các phần dư ei.
Ta có cặp giả thuyết:
H0: Sai số có phân phối chuẩn
H1: Sai số khơng có phân phối chuẩn
Chạy kiểm định Normality of Residual trong Gretl ta có:
p – value = 0.0004.
Hình 4: Kết quả kiểm định Normality of Residual trong Gretl
Vậy nên với mức ý nghĩa là 0.05, ta bác bỏ H0, sai số của hàm hồi quy khơng
có phân phối chuẩn.
Cách khắc phục đối với khuyết tật khơng có phân phối chuẩn của nhiễu:
Tăng kích thước của mẫu số liệu đã thu thập.
23



3.2.3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Ta sẽ sử dụng phương pháp nhân tử phóng đại phương sai để kiểm tra sự tồn
tại đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình.
Từ kết quả trên Gretl ta có
VIFY = VIFr = 1.361.
Hình 5: Kết quả hiện tượng đa cộng tuyến trong Gretl
Độ lớn của hệ số này nhỏ hơn 10 vậy nên ta kết luận được rằng khơng có
hiện tượng đa cộng tuyến giữa hai biến độc lập trong mơ hình là Y và r.
3.2.4. Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Ta sẽ sử dụng kiểm định White để kiểm tra xem mơ hình hồi quy được đưa
ra có xuất hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi khơng. Sau khi đã hồi quy mơ
hình gốc ở phần trên thu được phần dư ei2, từ đó xây dựng mơ hình hồi quy phụ:
ei2 = α1+ α2.Yi + α3.ri + α4.Yi2 + α5. ri2 + α6.Yi. ri
Ta có cặp giả thuyết:
H0: α1= α2= α3= α4= α5= α6= 0
H1: ít nhất một giá trị αi khác 0
Ta có dựa vào kết quả trên Gretl, ta có:
p - value = 0.064591
Hình 6: Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi trong Gretl
Với mức ý nghĩa là 0.05, không thể bác bỏ giả thuyết H 0. Mô hình khơng có
hiện tượng phương sai sai số thay đổi.
3.2.5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Xây dựng mơ hình hồi quy cho phần dư et
et = β1 + β2.Yt + β3.rt + � 1. et-1 + � 2. et-2 + � 3. et-3 + � 4. et-4 +Vt
Xét hai cặp giả thuyết:
H0: 1 = 2 = 3 = 4 = 0
H1: ít nhất có i khác 0

24



Ta có:
Test statistic: LMF = 6.373015,
with p-value = P(F(1,33) > 6.37301) = 0.0166
Alternative statistic: TR^2 = 5.988913,
with p-value = P(Chi-square(1) > 5.98891) = 0.0144
Ljung-Box Q' = 4.12542,
with p-value = P(Chi-square(1) > 4.12542) = 0.0422
Hình 7: Kết quả kiểm định sự tự tương quan
Dựa vào kết quả trên, ta thấy p-value = 0.0144. Vậy nên với mức ý nghĩa
0.05, giả thiết H0 bị bác bỏ, mơ hình hồi quy xuất hiện hiện tượng tự tương quan, cụ
thể là ở bậc 1.
Cách khắc phục: Chuyển đổi mơ hình ban đầu có khuyết tật tự tương quan thành
mơ hình mới có cùng hệ số cũ nhưng khơng có tự tương quan.
3.3. Kiểm định giả thuyết
3.3.1. Kết quả có phù hợp với lý thuyết khơng
Kết quả của mơ hình là phù hợp với lý thuyết ưa thích thanh khoản của
Keynes khi cho rằng Cầu tiền và Thu nhập có quan hệ cùng chi ều, trong khi
Cầu tiền và Lãi suất có quan hệ ngược chiều. Cụ thể là :
Với hệ số hồi quy của thu nhập > 0. Ta có thể thấy rằng khi thu nhập
của một người tăng, người đó sẽ có nhu cầu thanh khoản tăng lên đ ể ph ục v ụ
tiêu dùng và dự phịng, do đó dẫn đến cầu tiền của người đó sẽ tăng theo.
Với hệ số hồi quy của lãi suất < 0. Theo như lý thuyết của Keynes, ta có
lãi suất tăng làm cho cầu trái phiếu và cổ phi ếu của người dân tăng, cùng v ới
đó sẽ làm cho cầu tiền giảm.
Với hệ số hồi quy > 0. Khi thu nhập và lãi suất bằng 0, người dân v ẫn
phải cần một lượng tiền nhất định để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tối thiểu, do
đó cầu tiền lớn hơn 0.

25



×