Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

tiet 39. tu trai nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.57 KB, 14 trang )


Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
1. Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
2. Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ in đậm trong câu:
2. Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ in đậm trong câu:
“Chiếc ô tô bị
“Chiếc ô tô bị
chết
chết
máy”?
máy”?
A. Mất
A. Mất
B. Hỏng
B. Hỏng
C. Đi
C. Đi
D. Qua đời
D. Qua đời
Trả lời
Trả lời
1. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc
1. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc
gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều
gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều
nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Có hai loại từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ
- Có hai loại từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ


đồng nghĩa không hoàn toàn.
đồng nghĩa không hoàn toàn.
2. Từ “hỏng” là từ có thể thay thế cho từ in đậm trong câu
2. Từ “hỏng” là từ có thể thay thế cho từ in đậm trong câu
trên – Đáp án B
trên – Đáp án B

I. Thế nào là từ trái nghĩa?
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1. Xét ví dụ (sgk trang 128):
1. Xét ví dụ (sgk trang 128):
a. Ví dụ 1: Xét hai bản dịch thơ trong hai bài thơ sau:
a. Ví dụ 1: Xét hai bản dịch thơ trong hai bài thơ sau:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Cúi đầu nhớ cố hương.
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,

Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng”
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng”




Có nghĩa trái ngược nhau.
Có nghĩa trái ngược nhau.
-
-
Những cặp từ trái nghĩa trên thuộc từ loại gì?
Những cặp từ trái nghĩa trên thuộc từ loại gì?
- Ngẩng >< Cúi: (động từ) chỉ hoạt động của đầu theo hướng lên hoặc xuống.
- Ngẩng >< Cúi: (động từ) chỉ hoạt động của đầu theo hướng lên hoặc xuống.
- Trẻ >< Già: (Tính từ) chỉ tuổi tác
- Trẻ >< Già: (Tính từ) chỉ tuổi tác
- Đi >< Trở lại: (động từ) chỉ sự di chuyển, rời khỏi hay trở lại xuất phát.
- Đi >< Trở lại: (động từ) chỉ sự di chuyển, rời khỏi hay trở lại xuất phát.
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Ngẩng
Cúi
Cúi
trở lại
trở lại
Trẻ
Trẻ
già
già
đi

đi

Từ “già” có nghĩa là “tuổi cao” hoặc “quá lứa” – Là từ có nhiều
Từ “già” có nghĩa là “tuổi cao” hoặc “quá lứa” – Là từ có nhiều
nghĩa.
nghĩa.
+) Rau già >< Rau non
+) Rau già >< Rau non
+) Cau già >< Cau non
+) Cau già >< Cau non
2. Ghi nhớ 1:
b. Ví dụ 2: Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong trường hợp “rau già” và “cau
b. Ví dụ 2: Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong trường hợp “rau già” và “cau
già”
già”


Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Từ nhiều nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau

Bài tập nhanh
Bài tập nhanh
1. Quan sát các hình sau và tìm cặp từ trái nghĩa thích hợp cho mỗi hình ảnh đó?
1. Quan sát các hình sau và tìm cặp từ trái nghĩa thích hợp cho mỗi hình ảnh đó?
1

- Chỉ ra các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ sau đây?
- Chỉ ra các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ sau đây?

Ba chìm bảy nổi.
Ba chìm bảy nổi.
Chân thấp chân cao.
Chân thấp chân cao.
Lên thác xuống ghềnh
Lên thác xuống ghềnh
Trống đánh xuôi kèn thổi ngược
Trống đánh xuôi kèn thổi ngược
Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
- Sử dụng cặp từ trái nghĩa trong các câu trên có tác dụng gì?
- Sử dụng cặp từ trái nghĩa trong các câu trên có tác dụng gì?


Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh.
Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh.
chìm
chìm
nổi
nổi
thấp
thấp
cao
cao
Lên
Lên
xuống
xuống
xuôi
xuôi

ngược
ngược
đói
đói
no
no

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×