Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Hoc24h vn thi bài 4 đề 1 kiểm tra kiến thức phần dịch mã và điều hòa hoạt động gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 14 trang )

Câu 1

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ:

A

Gen (ADN) → mARN → tARN → Prơtêin → Tính trạng.

B

Gen (ADN) → mARN → Pơlipeptit → Prơtêin → Tính trạng.

C

Gen (ADN) → tARN → Pơlipeptit → Prơtêin → Tính trạng.

D

Gen (ADN) → mARN → tARN → Pơlipeptit → Tính trạng.

Câu 2

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Sự hình thành chuỗi polipeptit diễn ra theo chiều trên mARN là:

A

Chiều ngẫu nhiên.



B

Chiều 5’- 3'.

C

Ngược chiều với chiều di chuyển của ribôxôm.

D

Chiều 3’- 5’.

Câu 3

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Dịch mã là quá trình:

A

tổng hợp axit amin.

B

tổng hợp ARN.

C

tổng hợp ADN.



D
Câu 4

tổng hợp prôtêin.
Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Trong điều kiện phịng thí nghiệm, người ta sử dụng 3 loại ribonuclêơtit để tổng hợp
một phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này chỉ có thể được dịch mã khi 3 loại
nucleotit được sử dụng là:

A

U, G, X.

B

U, A, X.

C

U, A, G.

D

A, G, X.

Câu 5


Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Giai đoạn hoạt hố axít amin của q trình dịch mã diễn ra ở:

A

Nhân con.

B

Màng nhân.

C

Nhân.

D

Tế bào chất.

Câu 6

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Nguyên tắc bổ sung trong q trình dịch mã là:

A

nucleotit mơi trường bổ sung với nu mạch gốc ADN.


B

nucleotit của mARN bổ sung với Nu mạch gốc.

C

nucleotit trên mARN bổ sung với axit amin trên tARN.


D

nucleotit của bộ ba đối mã trên tARN bổ sung với nu của bộ ba mã sao
trên mARN.

Câu 7

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Q trình dịch mã kết thúc khi:

A

ribơxơm tiếp xúc với một trong các bộ ba: UAA, AUG, UGA.

B

ribôxôm di chuyển đến bộ ba AUG trên mARN.

C


ribôxôm tiếp xúc với một trong các bộ ba: UAG, UAA, UGA.

D

ribôxôm gắn axit amin mêtiơnin vào vị trí cuối cùng của chuỗi .

Câu 8

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Trong quá trình dịch mã, giai đoạn tạo nên phức hệ axít amin-tARN (aa-tARN) là giai
đoạn:

A

mở đầu chuỗi polipeptit

B

hoạt hóa axít amin.

C

kết thúc chuỗi polipeptit.

D

kéo dài chuỗi polipeptit.

Câu 9


Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Trong dịch mã, tARN mang axit amin mêtiơnin tiến vào ribơxơm có bộ ba đối mã
(anticôđôn) là:

A

5’AUG3’.

B

3’AUG5’.


C

3’XAU5’.

D

5’XAU3’.

Câu 10

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Nhận định nào sau đây khơng đúng khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực?
Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được từ một đến nhiều chuỗi


A

pôlipeptit cùng loại.

B

Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtionin.

C

Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiều 3’ → 5’ trên phân tử
mARN.
Khi ribơxơm tiếp xúc với mã UGA thì q trình dịch mã dừng lại.

D
Câu 11

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Bộ ba kế tiếp mã mở đầu trên mARN là AGX, bộ ba đối mã tương ứng bộ ba đó trên
tARN là:

A

5’XGU3’.

B

5’GXU3’.


C

5’UGX3’.

D

5’TGX3’.

Câu 12

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Trình tự các giai đoạn nào sau đây đúng với quá trình sinh tổng hợp protein từ ADN?

A

Dịch mã, hoạt hóa aamin, hình thành polipeptit.


B

Hoạt hóa aamin, phiên mã, dịch mã, hình thành chuỗi polipeptit.

C

Hoạt hóa aamin ,dịch mã, hình thành chuỗi polipeptit.

D

Phiên mã, hoạt hóa aamin, dịch mã, hình thành chuỗi polipeptit.


Câu 13

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Sự hình thành chuỗi pơlipeptit ln được diễn ra theo chiều nào của mARN?

A

3' đến 5'.

B

5' đến 3'.

C

3' đến 5'.

D

5 đến 3.

Câu 14

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Phát biểu nào dưới đây là khơng đúng khi nói về q trình dịch mã?

A


Tất cả các prơtêin sau dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp
tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prơtêin có hoạt tính
sinh học.

B

Trong q trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở
đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã.

C

Sau khi hồn tất q trình dịch mã, ribơxơm tách khỏi mARN và giữ
nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo.

D

Ở tế bào nhân sơ, sau khi q trình dịch mã kết thúc, foocmin mêtiơnin
được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit.

Câu 15

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)


Loại ARN nào sau đây ở đầu 5’ có một trình tự nuclêơtit đặc hiệu nằm ở gần cơdon
mở đầu để ribôxom nhận biết và gắn vào?

A


rARN.

B

mARN.

C

tARN và rARN.

D

tARN.

Câu 16

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Poliriboxơm có vai trị gì?

A

Đảm bảo cho q trình dịch mã diễn ra chính xác.

B

Làm tăng năng suất tổng hợp Prơtêin khác loại.

C


Đảm bảo cho q trình dịch mã diễn ra liên tục.

D

Làm tăng năng suất tổng hợp Prơtêin cùng loại.

Câu 17

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Q trình dịch mã kết thúc khi:

A

Ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGA.

B

Ribôxôm rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu phần lớn và bé.

C

Ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các mã bộ ba UAG, UAX, UXG.

D

Ribôxôm dịch chuyển tới bộ ba AUG.

Câu 18


Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)


Ở sinh vật nhân thực, axit amin đầu tiên đưa đến Ribơxơm trong q trình dịch mã là:

A

Valin.

B

Mêtiơnin.

C

Foocmin mêtiơnin.

D

Alanin.

Câu 19

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Trong q trình dịch mã khơng có sự tham gia của thành phần nào:

A

ADN.


B

mARN.

C

tARN.

D

Ribôxôm.

Câu 20

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Ở sinh vật nhân sơ, axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit là:

A

valin.

B

foocmin mêtiônin.

C

glutamic.


D

mêtiônin.

Câu 21

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Sự phân hoá về chức năng trong ADN như thế nào?


A

Chỉ 1 phần nhỏ ADN mã hố các thơng tin di truyền cịn đại bộ phận
khơng hoạt động.

B

Chỉ 1 phần nhỏ ADN mã hố thơng tin di truyền cịn đại bộ phận đóng
vai trị điều hồ.

C

Chỉ 1 phần nhỏ ADN khơng hoạt động cịn đại bộ phận mã hố các
thơng tin di truyền.

D

Chỉ 1 phần nhỏ ADN mã hố thơng tin di truyền cịn đại bộ phận đóng

vai trị điều hồ hoặc khơng hoạt động.

Câu 22

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Opêrơn Lac của E.coli ở trạng thái hoạt động khi:

A

môi trường thừa prơtêin ức chế.

B

khi gen điều hịa (R) hoạt động.

C

mơi trường xuất hiện lactơzơ.

D

mơi trường khơng có lactơzơ.

Câu 23

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Đối với hoạt động của Opêron - Lac ở vi khuẩn E.coli, chất cảm ứng (lactơzơ) có vai
trị:


A

Hoạt hóa vùng khởi động.

B

Hoạt hóa ARN - pơlimêraza.

C

Ức chế gen điều hòa.


D
Câu 24

Vơ hiệu hóa prơtêin ức chế.
Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Cấu trúc của Ơpêrơn bao gồm những thành phần nào?

A

Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng chỉ huy.

B

Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động.


C

Gen điều hịa, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy.

D

Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy.

Câu 25

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Trâu, bị, ngựa, thỏ … đều ăn cỏ nhưng lại có protein và các tính trạng khác nhau do:

A

Do có q trình trao đổi chất khác nhau.

B

Do cơ chế tổng hợp protein khác nhau.

C

Có ADN khác nhau về trình tự sắp xếp các nucletit.

D

Bộ máy tiêu hoá của chúng khác nhau.


Câu 26

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Ở người, gen tổng hợp 1 loại mARN được lặp lại tới 200 lần, đó là biểu hiện điều hoà
hoạt động ở cấp độ:

A

Sau dịch mã.

B

Khi dịch mã.

C

Trước phiên mã.


Lúc phiên mã.

D
Câu 27

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Ơpêron là:

A


một nhóm gen ở trên 1 đoạn ADN có liên quan về chức năng, có chung
một cơ chế điều hồ.

B

một đoạn phân tử AND có một chức năng nhất định trong quá trình điều
hồ.

C

một đoạn phân tử axit nuclêic có chức năng điều hoà hoạt động của gen
cấu trúc.

D
Câu 28

một tập hợp gồm các gen cấu trúc và gen điều hoà nằm cạnh nhau.
Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường khơng có
lactơzơ thì prơtêin ức chế sẽ ức chế q trình phiên mã bằng cách:

A

liên kết vào vùng mã hóa.

B

liên kết vào gen điều hòa.


C

liên kết vào vùng vận hành.

D

liên kết vào vùng khởi động.

Câu 29

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Sự điều hòa biểu hiện gen ở sinh vật nhân sơ khác với sinh vật nhân thực ở:

A

Có sự tham gia của gen tăng cường.

B

Chủ yếu điều hòa ở mức phiên mã.


C

Có sự tham gia của gen điều hịa.

D


Có sự tham gia của operon.

Câu 30

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein ở mức trước phiên mã là trường hợp nào sau
đây:

A

Tổng hợp các loại ARN cần thiết.

B

Phân giải các loại protein không cần thiết sau khi phiên mã.

C

Nhắc lại nhiều lần các gen tổng hợp loại protein mà tế bào có nhu cầu
lớn.

D
Câu 31

Enzim phiên mã tương tác với vùng khởi đầu.
Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Ở sinh vật nhân sơ, Operon là:


A

Nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng phân bố thành từng cụm
có chung một gen điều hồ.

B

Nhóm các gen cấu trúc có chức năng khác nhau phân bố thành từng cụm
có chung một gen điều hồ.

C

Nhóm gen cấu trúc phân bố liền nhau tập trung thành từng cụm.

D

Nhóm các gen chỉ huy cùng chi phối các hoạt động của một gen cấu trúc.

Câu 32

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Ở sinh vật nhân thực tham gia điều hịa hoạt động của gen cịn có các gen gây tăng
cường và gen gây bất hoạt. Các gen gây tăng cường tác động lên:


A

gen cấu trúc làm tăng cường sự phiên mã.


B

vùng khởi động làm khởi động q trình phiên mã.

C

gen điều hịa làm tăng sự phiên mã.

D

gen vận hành làm gen này hoạt động.

Câu 33

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac khi có lactơzơ là:

A

Là chất gây cảm ứng ức chế hoạt động của opêron, ức chế phiên mã.

B

Làm cho enzim chuyển hóa nó có hoạt tính tăng lên nhiều lần.

C

Cùng prơtêin ức chế bất hoạt vùng chỉ huy, gây ức chế phiên mã.


D

Bất hoạt prôtêin ức chế, hoạt hóa opêron phiên mã tổng hợp enzim phân
giải lactơzơ.

Câu 34

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli khơng hoạt động?

A

Khi trong tế bào khơng có lactơzơ.

B

Khi mơi trường có nhiều lactơzơ.

C

Khi trong tế bào có lactơzơ.

D

Khi mơi trường có hoặc khơng có lactơzơ.

Câu 35

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)


Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac ở vi khuẩn E.coli,gen điều hịa có
vai trị:


A

Tổng hợp Protein cấu tạo nên enzim phân giải Lactôzơ.

B

Trực tiếp kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc.

C

Tổng hợp Protein ức chế.

D

Hoạt hóa enzim phân giải Lactơzơ.

Câu 36

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Cấu trúc opêron ở sinh vật nhân sơ gồm:

A

Gen điều hòa, gen vận hành, gen khởi động, các gen cấu trúc Z, Y, A.


B

Các gen điều hòa, các gen vận hành và các gen cấu trúc Z, Y, A.

C

Vùng khởi động, vùng vận hành, các gen cấu trúc Z, Y, A.

D

Gen điều hòa, gen khởi động, các gen cấu trúc Z, Y, A.

Câu 37

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào:

A

Tất cả các gen trong tế bào: lúc đồng loạt hoạt động, khi đồng loạt dừng.

B

Tất cả các gen trong tế bào đều hoạt động.

C

Phần lớn các gen trong tế bào hoạt động


D

Chỉ có một số ít gen trong tế bào hoạt động.

Câu 38

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Trong mơ hình cấu trúc của Operon Lac, vùng khởi động là nơi:

A

ARN pôlymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.


B

mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.

C

mang thông tin quy định cấu trúc các enzim tham gia vào các phản ứng
phân giải đường lăctôzơ.

D
Câu 39

prôtêin ức chế có thể liên kết vào để ngăn cản q trình phiên mã.
Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)


Trong cấu trúc của Operon Lac, vùng vận hành là nơi:

A

Protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.

B

ARN polimeraza bám vào và khởi đầu q trình phiên mã.

C

Mang thơng tin quy định cấu trúc protein ức chế.

D

Chứa thông tin mã hóa các axit amin.

Câu 40

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Điều hịa hoạt động của gen chính là:

A

Điều hịa lượng ATP cần thiết cho q trình tổng hợp protein.

B


Điều hịa lượng enzim tạo ra để tham gia tổng hợp protein.

C

Điều hòa lượng sản phẩm của gen đó được tạo ra.

D

Điều hịa lượng mARN, tARN, rARN tạo ra để tham gia tổng hợp
protein.



×