Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

DA thi online 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.46 KB, 39 trang )

Câu 1 ( ID:49211 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

 Theo dõi

Ở người, một gen trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A quy định thuận tay phải
trội hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay trái. Một quần thể người đang ở trạng thái
cân bằng di truyền có 64% số người thuận tay phải. Một người phụ nữ thuận tay trái kết
hôn với một người đàn ông thuận tay phải thuộc quần thể này. Xác suất để người con đầu
lòng của cặp vợ chồng này thuận tay phải là

A

37,5%.

B

43,75%.

C

62,5%.

D

50%.
Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết

Alen A quy định thuận tay phải trội hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay
trái.
Có 0,64 người thuận tay phải → số người thuận tay trái là 0,36 → q(a) = 0,4 →
p(A) = 0,4
Quần thể cân bằng di truyền: 0,16 AA: 0, 48 Aa: 0,36 aa
Một người phụ nữ thuận tay trái (aa) kết hôn với người đàn ông thuận tay phải
(AA hoặc Aa → 0,16 AA: 0,48 Aa = 1/4 AA: 3/4 Aa).
Người đàn ông (1/4 AA: 3/4 Aa) → 1/4 A; 3/8 A và 3/8 a → 5/8 A: 3/8 a.


Người con đầu lòng thuận tay phải (Aa) nhận a từ mẹ và A từ bố → Xác suất = 1a
× 5/8 a = 5/8 Aa = 62,5%.

Câu 2 ( ID:49212 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Nghiên cứu một quần thể động vật sinh sản hữu tính ở trạng thái cân bằng di truyền, có
kích thước cực lớn với hai alen A và a, các phép thử cho thấy có 60% giao tử được tạo ra
trong quần thể mang alen A. Người ta tạo một mẫu nghiên cứu bằng cách lấy ngẫu nhiên
các cá thể của quần thể ở nhiều vị trí khác nhau với tổng số cá thể thu được chiếm 20%
số cá thể của quần thể. Tỉ lệ số cá thể trong mẫu nghiên cứu mang kiểu gen dị hợp về 2

alen trên là

A

0,048.

B

0,480.

C

0,240.

D

0,096.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quần thể có kích thước cực lớn: 60% giao tử mang alen A → p(A) = 0,6 ; q(a) =
0,4.
Công thức di truyền: 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa
Lấy ngẫu nhiên các cá thể của quần thể ở nhiều vị trí khác nhau → xác suất lấy
ngẫu nhiên cũng giống như cấu trúc quần thể ban đầu.
Vậy tỷ lệ số cá thể mang kiểu gen dị hợp về 2 alen trên là 0,48.



Câu 3 ( ID:49213 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho các quần thể có cấu trúc di truyền di truyền như sau:
1. 0,64AA : 0,32Aa : 0.04aa; 2. 0,49AA : 0,42Aa: 0,09aa; 3. 0.49AA: 0,40Aa : 0,11aa;
4. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa; 5. 0,36AA : 0,42Aa : 0,22aa
Các quần thể đạt trạng thái cân bằng về di truyền là

A

1,3,5.

B

1,2,3,4,5.

C

1,2,3,4.

D

1,2,4.
Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết

Quần thể cân bằng di truyền là quần thể tuân theo công thức : p2AA + 2pq Aa +
q2aa = 1 (1)
Xét từng trường hợp :
- TH1 : 0,64AA : 0,32 Aa : 0,04 aa có : f(A)=0,8 ; f(a) = 0,2 → Thỏa mãn CT (1)
→ Quần thể cân bằng
- TH2 : 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa Có : f(A) = 0,7; f(a) = 0,3 → Thỏa mãn CT
(1)
→ QT cân bằng


- TH3 : 0,49AA : 0,4 Aa : 0,11 aa có : f(A) = 0,69; f(a) = 0,31 → Không thỏa mãn
CT (1) → QT không cân bằng
- TH4 : 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa có :f(A) = 0,6 ; f(a) = 0,4 → Thỏa mãn CT (1)
→ QT cân bằng
- TH5 : 0,36AA : 0,42Aa : 0,22aa có : f(A) = 3/7 ; f(a) = 4/7 → Không thỏa mãn
CT (1) → QT không cân bằng

Câu 4 ( ID:49214 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Trong một số quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng di truyền dưới đây, xét một locut
có hai alen (A và a), quần thể nào có tần số kiểu gen dị hợp tử là cao nhất?

A

Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0, 0625.

B

Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,64.

C

Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,25.

D

Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,09.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng di truyền dưới đây, xét locus có hai alen
A và a.
Quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền: p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1.
A. Kiểu hình lặn aa = 0,0625 = a = 0,25 → A = 0,75 → Aa = 0,375
B. Kiểu hình lặn aa = 0,25 → a = 0,5 → A = 0,5 → Aa = 0,5



C. Kiểu hình lặn chiếm 0,64 → a = 0,8 → A = 0,2 → Aa = 0,32
D. Kiểu hình lặn chiếm 0,09 → a = 0,3 → A = 0,7 → Aa = 0,42

Câu 5 ( ID:49215 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Ở người, gen A quy định da bình thường trội hoàn toàn gen a quy định bệnh bạch tạng,
tần số bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể này cân bằng di truyền, thành phần
kiểu gen của quần thể là

A

0,9801 AA + 0,0198 Aa + 0,0001 aa = 1.

B

0,8 AA + 0,18 Aa + 0,02 aa = 1.

C

0,0001 AA + 0,0198 Aa + 0,9801 aa = 1.

D


0,8 AA + 0,19 Aa + 0,01 aa = 1.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Từ tần số bị bệnh bạch tạng = 1/10000
→ Tần số alen (a) = 1/100 → Tần số alen A = 0,99
Khi quần thể này cân bằng thì thành phần kiểu gen của quần thể là:
0,992AA + 2.0,99.0,01 Aa + 0,012aa = 1
0,9801 AA + 0,0198 Aa + 0,0001 aa = 1.

Câu 6 ( ID:49216 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Ở người, gen A quy định da bình thường trội hoàn toàn gen a quy định bệnh bạch tạng,
tần số alen a trong quần thể là 0,01. Biết quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền. Tỷ lệ
người bình thường trong quần thể là

A

96%.


B

99,99%.

C

98,9%.

D

98,01%.

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

A - da bình thường, trội hoàn toàn với a quy định bệnh bạch tạng.
Quần thể cân bằng di truyền → a = 0,01 → A = 0,99
Cách 1: Người bình thường có kiểu gen AA = 0,99 × 0,99 = 0,9801, Aa = 2× 0,99
× 0,01 = 0,0198
Tỷ lệ người bình thường là: 0,9801 + 0,0198 = 0,9999 = 99,99%
→ Đáp án B
Cách 2: Alen a = 0,01 → tỷ lệ người bị bệnh = 0,012 = 0,0001
Người bình thường: 1 - 0,0001 = 0,9999 =99,99%

Câu 7 ( ID:49217 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là
0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 alen B và b có tần số tương ứng là
0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn.
Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ
là:

A

81,25%

B

31,36%

C

56,25%

D

87,36%
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Một quần thể có A = 0,8, q(a) = 0,2
p(B) = 0,7 , q(b) = 0,3
Tỷ lệ trội về tính trạng A: AA và Aa; trội về tính trạng B : BB hoặc BB
[p2(A) + 2p(A)q(a) ] × [p2(B) + 2p(B)q(b)] = 0,8736 = 87,36%

Câu 8 ( ID:49218 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho cấu trúc di truyền quần thể như sau: 0,2AABb : 0,2 AaBb : 0,3aaBB : 0,3aabb. Nếu
quần thể trên giao phối tự do thì tỷ lệ cơ thể mang 2 cặp gen đồng hợp lặn sau 1 thế hệ là

A
5,25%.


B

30%.

C

35%.


D

12,25%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Cấu trúc di truyền như sau: 0,2AABb: 0,2AaBb: 0,3aaBB: 0,3aabb
Xét tỷ lệ phân ly riêng, gen A và gen a
p(A) = 0,3 → q(a) = 0,7; p(B) = q(b) = 0,5
Tỷ lệ kiểu gen aabb = q2(a) × q2(b) = 0,49 × 0,25 = 0,1225 = 12,25%

Câu 9 ( ID:49219 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Ở cà chua, gen A quy định tính trạng quả đỏ, gen a quy định tính trạng quả vàng. Trong
quần thể toàn những cây có kiểu gen Aa tự thụ phấn qua 4 thế hệ. Tỉ lệ kiểu hình quả
vàng ở thế hệ lai thứ tư là

A

43,75%.


B

46,875%.

C

25%.

D

37,5%.
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

A- quả đỏ, a- quả vàng. Trong quần thể toàn những câu có kiểu gen Aa tự thụ
phấn qua 4 thế hệ .
Áp dụng công thức Aa =
Tỷ lệ cây quả vàng aa =

Câu 10 ( ID:49220 )

6,25%
= 46,875%

Báo lỗi câu hỏi


Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

 Theo dõi

Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Trong quần thể người đạt
trạng thái cân bằng di truyền. Cứ 100 người bình thường , trung bình có 1 người mang
gen dị hợp về tính trạng trên. Một cặp vợ chồng không bị bệnh. Nếu đứa con đầu của họ
là gái bị bạch tạng thì xác suất để đứa con tiếp theo là trai bình thường là:

A

0,999975

B

0,75

C

0,375

D

0,4999875
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


A- bình thường, a- bị bệnh bạch tạng. 100 người, 1 người mang gen bệnh.
Cặp vợ chồng bình thường → 1 con gái bị bệnh → vợ chồng mang gen bị bệnh.
Aa × Aa → A- ( bình thường) → trong đó có là con trai


xác suất sinh người con trai thứ 2 bị bệnh bạch tạng là

Câu 11 ( ID:49221 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

× = = 0,375

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Nếu alen A trội hoàn toàn so với alen a, bố và mẹ đều là dị hợp tử (Aa x Aa), thì xác suất
để có được đúng 3 người con có kiểu hình trội trong một gia đình có 4 người con là:

A

42,2%.

B

75%.

C


60%.

D

56.5%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

A- trội hoàn toàn so với a. Bố mẹ Aa × Aa → 3/4 A- : 1/4 aa
Xác suất sinh được 3 người con có kiểu hình trội trong gia đình có 4 người con:
Aa × Aa =

Câu 12 ( ID:49222 )

= 42,1875%

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Ở người, bệnh bạch tạng do gen d gây ra, gen D quy định da bình thường. Những người
bị bệnh bạch tạng được gặp với tần số 0,01%. Tỉ lệ người không mang gen gây bệnh
bạch tạng là


A

96,04%.


B

98,01%.

C

1,98%.

D

99,99%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Tỉ lệ người bị bệnh bạch tạng = 0,01% → Tần số alen lặn (a) = 0,01
→ tần số alen trội (A) = 1 - 0,01 = 0,99
→ Người không mang gen bệnh bạch tạng là người có kiểu gen AA
→ Tỉ lệ người không mang gen bệnh bạch tạng là : 0,992 = 0,9801 = 98,01%

Câu 13 ( ID:49223 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Ở người, một gen trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A quy định thuận tay phải
trội hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay trái. Một quần thể người đang ở trạng thái
cân bằng di truyền có 64% số người thuận tay phải. Một người phụ nữ thuận tay trái kết
hôn với một người đàn ông thuận tay phải thuộc quần thể này. Xác suất để người con đầu
lòng của cặp vợ chồng này thuận tay phải là

A

43,75%.

B

62,5%.

C

50%.

D

37,5%.


Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết

A: thuận tay phải, a : thuận tay trái.
Quần thể cân bằng di truyền có 64% người thuận tay phải → 36 % số người thuận
tay trái (aa).
Có 0,36 aa → q(a) = 0,6 → p(A) = 0,4.
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa
Người phụ nữ thuận tay trái (aa) kết hôn với người đàn ông thuận tay phải.
Kiểu gen của những người thuận tay phải: 0,16 AA: 0,48 Aa → AA: Aa →
A: a
Xác suất sinh con thuận tay phải = a× a = = 62,5%

Câu 14 ( ID:49224 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Biết gen A - lông đỏ; gen a - lông trắng, thế hệ ban đầu của một quần thể giao phối có tỉ
lệ kiểu gen là 1AA : 2 Aa : 1aa thì quần thể có bao nhiêu kiểu giao phối khác nhau giữa
các cá thể của quần thể ban đầu?

A

3.


B

6.

C

5.

D

4.


Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

A: lông đỏ, a lông trăng. Quần thể có các kiểu gen là 1AA: 2 Aa: 1 aa.
Các kiểu giao phối khác nhau giữa các cá thể là = 6.
AA - AA; AA - Aa; AA - aa; Aa - Aa; Aa - aa; aa - aa

Câu 15 ( ID:49225 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

 Theo dõi


Ở người, bệnh bạch tạng do gen d gây ra. Những người bệnh bạch tạng được gặp với tần
số 0,04%. Tỉ lệ người không mang gen gây bệnh bạch tạng là

A

48,02%.

B

3,92%.

C

0,98%.

D

96,04%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Tần số những người bị bạch tạng = 0,04%
→ Tần số alen lặn (a) = 0,02
→ Tần số alen trội (A ) = 1 - 0,02 = 0,98
Người không mang gen qây bệnh bạch tạng có kiểu gen là : AA
→ Tỉ lệ người không mang gen bệnh bạch tạng là : (0,98)^2 = 0,9604 = 96,04%



Câu 16 ( ID:49226 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

 Theo dõi

Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa
vàng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể tự thụ phấn có tần số các kiểu gen là 0,6AA
: 0,4Aa. Biết rằng không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể, tính theo lí
thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ ở F1 là

A

90%.

B

64%.

C

96%.

D

32%.

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Sau 1 thế hệ tự thụ thì ta có :
(0,6 +

)AA : Aa :

aa

= 0,7AA: 0,2Aa : 0,1aa
vậy 0,9 đỏ 0,1 vàng

Câu 17 ( ID:49227 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Nghiên cứu sự di truyền nhóm máu MN trong 4 quần thể người, người ta xác định được
cấu trúc di truyền của mỗi quần thể như sau:


- Quần thể I: 25% MM; 25% NN; 50% MN. - Quần thể II: 39% MM; 6% NN; 55%
MN.

- Quần thể III: 4% MM; 81% NN; 15% MN. - Quần thể IV: 64% MM; 4% NN; 32%
MN.
Những quần thể đã đạt trạng thái cân bằng di truyền là

A

quần thể I và IV.

B

quần thể II và IV.

C

quần thể I và III.

D

quần thể I và II.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quần thể đạt cân bằng khi thỏa mãn công thức:
p2MM + 2pq MN + q2 NN = 1
Xét từng quần thể 1 ta có:
- Xét quần thể I : f(M)=0,5 ; f(N)= 0,5 → Cấu trúc QT cân bằng phải là:
0,25 MM + 0,5MN + 0,25NN = 1 → Quần thể I đạt cân bằng

- Xét quần thể II : f(M) = 0,665; f(N) = 0,335→ Cấu trúc QT cân bằng phải là:
0,4225 MM + 0,44555MN + 0,112225 NN = 1 → QT không cân bằng
- Tương tự:Xét quần thể III : f(M) = 0,115; f(N)= 0,885 → QT không cân bằng
- Tương tự: Xét quần thể IV: f(M)= 0,8; f(N)= 0,2 → QT cân bằng


Câu 18 ( ID:49228 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa
trắng. Thế hệ ban đầu (P) của một quần thể có tần số các kiểu gen là 0,5Aa : 0,5aa. Các
cá thể của quần thể ngẫu phối và không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen, tính theo
lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F1 là

A

9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng.

B

3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.

C

1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.


D

7 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Từ tần số các kiểu gen là 0,5 Aa : 0,5 aa
→ f(A) = 0,25 ; f(a) = 0,75
→ Qua 1 thế hệ ngẫu phối quần thể đạt trạng thái cân bằng, trong đó:
f(aa) = (0,75)^2 = 9/16
f(A-) = 1 - 9/16 = 7/16
→ 9/16 hoa trắng : 7/16 hoa đỏ

Câu 19 ( ID:49229 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Cho biết ở người gen A quy định tính trạng phân biệt được mùi vị. Alen a quy định
không phân biệt được mùi vị nằm trên NST thường. Nếu trong 1 cộng đồng tần số alen a
= 0,4 thì xác suất của một cặp vợ chồng đều có kiểu hình phân biệt được mùi vị có thể
sinh ra 3 con trong đó 2 con trai phân biệt được mùi vị và 1 con gái không phân biệt

được mùi vị là?

A

9,4%.

B

1,97%.

C

1,7%.

D

52%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Câu 20 ( ID:49230 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi



Ở người,gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng
quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình
thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác
suất sinh con bình thường của họ là

A

0,0075%.

B

0,999975%.

C

0,999925%.

D

0,005%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Cặp vợ chồng có da bình thường, để sinh con bị bệnh thì họ phải có kiểu gen: Aa
× Aa

F1 : 3/4 A- : aa
Mà cứ 100 người da bình thường thì có 1 người mang gen bạch tạng
→ xác suất để 1 người mang gen bạch tạng là
→ Xác suất để con sinh ra bị bệnh bạch tạng là :
.

. = 1/40000

→ Xác suất để con sinh ra bình thường là : 1 - 1/40000 = 0,999975

Câu 21 ( ID:49231 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA làm trứng
không nở. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa các cá chép (P) không vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu
hình ở đời F2 là

A

75% cá chép không vảy : 25% cá có vảy.

B

1 cá chép không vảy : l cá chép có vảy.


C

l cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy.

D

3 cá chép không vảy : l cá chép có vảy.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

P: không vảy x không vảy
Aa

Aa

→ F1: 2Aa:1aa
→Tần số alen A=

; a=1-

→ F2 : Aa : aa
→ 1 không vảy : 1 vảy

Câu 22 ( ID:49232 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng
quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình
thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác
suất sinh con bị bạch tạng của họ là


A

0,00025%.

B

0,25%.

C

0,0125%.

D

0,0025%.
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Tỉ lệ người mang gen bạch tạng là :
Để sinh con bị bệnh thì bố mẹ bình thường phải dị hợp 1 cặp gen:
P: Aa × Aa
F1 : A- : aa
Xác suất sinh con bị bạch tạng là :

(aa) = 1/40000

= 0,0025%

Câu 23 ( ID:49233 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Một quần thể người gồm 10 000 người, thống kê thấy có 18 nữ giới bị bệnh máu khó
đông. Biết quần thể này ở trạng thái cân bằng, tỷ lệ nam nữ trong quần thể người trên là
1 : 1. Số nam giới không bị bệnh máu khó đông trong quần thể người trên là.

A

600.

B


9400.


C

4700.

D

300.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quần thể người có 10.000 người, 18 nữ bị bệnh máu khó đông.
Quần thể cân bằng di truyền → nam: nữ = 1:1
Máu khó đông là bệnh do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. A- bình
thường, a-bị bệnh máu khó đông.
Tỷ lệ nam : nữ = 1:1 → số nữ là 5000.
Quần thể ở trạng thái cân bằng → tần số tương đối các alen ở nam và nữ giống
nhau → cấu trúc di truyền giới nữ: p2XAXA + 2pqXAXa + q2XaXa
Tỷ lệ nữ giới bị bệnh q2 = 18/5000 = 3,6 × 10^(-3) → q = 0,06
p(A) = 0,94
Tần số tương đối của các alen ở giới nam là: q = 0,06; p = 0,94.
Tỷ lệ kiểu gen XaY = 0,02 → số nam giới bị bệnh máu khó đông trong quần thể
là: 0,06 × 5000 = 300 người.
Vậy số nam giới không bị bệnh máu khó đông là: 5000 - 300 = 4700.


Câu 24 ( ID:49234 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Trong 1 quần thể bướm gồm 900 con, tần số alen (p) quy định tính trạng tác động nhanh
của enzim là 0,6 và tần số alen (q) quy định tác động chậm là 0,4. Có 100 con bướm từ
quần thể khác di cư vào quần thể này và bướm di cư có tần số alen quy định tác động
chậm của enzim là 0,8. Tần số alen (q) của quần thể mới là


A

0,44.

B

0,56.

C

0,4.

D

0,6.
Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết

Quần thể 1 có 900 con bướm, tần số p(A) = 0,6 → q(a) = 0,4 → số cá thể mang
q(a) = 0,4 × 900 = 360 cá thể.
Có 100 con bướm từ quần thể khác di cư vào → có q(a) = 0,8 → số cá thể mang
q(a) = 0,8 × 100 = 80 cá thể
Tổng số cá thể mang q(a) = 360 + 80 = 440.
Tần số alen q(a) trong quần thể mới ( có 900 + 100 = 1000 cá thể là) = 440/1000
= 0,44

Câu 25 ( ID:49235 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Xét quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là: 0,3AA + 0,3Aa + 0,4aa =
1. Nếu các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản thì tính theo lý thuyết thành
phần kiểu gen ở thế hệ F1 là

A

0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.

B


0,7AA + 0,25Aa + 0,05aa = 1.


C

0,625AA + 0,25Aa + 0,125 aa = 1.

D

0,25AA + 0,15Aa + 0,60aa = 1.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quần thể tự thụ phấn có P: 0,3AA + 0,3Aa + 0,4aa =1
Cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản → cá thể tham gia sinh sản:
0,3AA + 0,3 Aa = 0,6 → 0,5AA + 0,5Aa = 1
Tự thụ phấn → tỷ lệ dị hợp giảm (1/2)n → thế hệ F1 Aa = 0,5 × 1/2 = 0,25
aa = (0,5 - 0,25)/2 = 0,125 aa
AA = 0,5 + (0,5 - 0,25)/2 = 0,625
Cấu trúc di truyền của quần thể sau thế hệ F1 là: 0,625AA + 0,25 Aa + 0,125 aa
=1

Câu 26 ( ID:49236 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Giả sử trong một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát các cá thể đều có kiểu gen Aa.
Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể này sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt
buộc là

A

43,7500%.

B

37,5000%.

C

48,4375%.


D

46,8750%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Quần thể thực vật các cá thể đều có kiểu gen Aa.
Sau 5 thế hệ tự thụ phấn → áp dụng công thức Aa giảm đi (1/2)^n ( trong đó n là
số thế hệ tự thụ phấn)
Aa =

100% = 3,125%

Tỷ lệ đồng hợp AA = aa = [100 - 3,125]/2 = 48,4375%

Câu 27 ( ID:49237 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Ở người, alen lặn m qui định bệnh bạch tạng, alen trội M quy định da bình thường. Một
quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen m bằng 0,8. Xác suất
để một cặp vợ chồng bất kì trong quần thể này sinh ra một người con gái bị bệnh bạch
tạng là

A

2,56%.

B

40,96%.


C

64%.

D

32%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Alen m- da bạch tạng, M-da bình thường.
Quần thể cân bằng di truyền có alen m = 0,8 → M = 0,2
Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,04MM + 0,32Mm + 0,64mm =1
Vợ chồng bất kì sinh ra 1 người con bạch tạng → trường hợp: Mm × Mm và Mm
× mm, mm × mm
Mm × Mm → 0,32 × 0,32 × = 0,0256
Mm × mm ( có 2 trường hợp - bố Mm × mẹ mm hoặc mẹ Mm × bố mm) = 0,32 ×
0,64 × 2 × 1/2 = 0,2048
mm × mm = 0,64 × 0,64 = 0,4096
Xác suất sinh bị bệnh bạch tạng: ( 0,0256 + 0,2048 + 0,4096) = 0,64
Vậy xác suất sinh con gái bị bạch tạng là: 0,64 × = 0,32 = 32%

Câu 28 ( ID:49238 )

Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Sự di chuyển nhóm máu A, B, AB, O ở người do 3 alen chi phối là IA, IB, i, kiểu gen
IAIA quy định nhóm máu A, kiểu gen IBIB và IBi quy định nhóm máu B; kiểu gen IAIB
quy định nhóm máu AB; kiểu gen ii quy định nhóm máu O.Trong một quần thể người,
máu O chiếm 25%, tần số alen IB là 0,2. Tỉ lệ máu AB là:

A

0,12

B

0,24

C

0,45

D

0,39.
Lời giải chi tiết

Bình luận



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×