Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Giao an 11 CT cũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.75 KB, 89 trang )

Ngày 4 tháng 9 năm 2004; Tiết 01
BÀI MỞ ĐẦU
I). Mục đích
- Làm cho h/s bước đầu nắm được những nét chung về nội dung chương trình,
phương pháp học tập môn đòa lý KT – XH thế giới ở lớp 11
- Gây cho các em những hứng thú và ý thức muốn học tốt chương trình này ngay
từ đầu năm học.
II). Nội dung bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
I). Môn đòa lý KT – XH học những
gì? (20 phút)
Em hãy cho biết, chương trình
đòa lý lớp 11 chúng ta nghiên cứu về
vấn đề gì?
II). Học chường trình đòa lý KT-XH
như thế nào ? (20 phút)
Để học tốt môn đòa lý KT-XH
thế giới chúng ta phải học như thế
nào?
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Nghiên cứu về những đường lối,
chính sách phát triển KT-XH của các
nước, từ đó trang bò cho chúng ta
những kiến thức cơ bản khi bước vào
đời
Nội dung gồm 2 phần:
- Những vấn đề KT-XH trong thời
kỳ hiện đại
- Đòa lý KT –XH của một số nước
trên thế giới
- Học trên bản đồ


- Thường xuên theo dõi các thông
tin về KT-XH thế giới
- Đảm bảo đầy đủ phần thực hành
1
Ngày 6 tháng 9 năm 2004; Tiết 02
ÔN TẬP CÁC MÀU SẮC VÀ ƯỚC HIỆU CỦA BẢN ĐỒ
CÁCH ĐỌC BẢN ĐỒ
1). Củng cố kiến thức về bản đồ
- Các loại bản đồ
- Đặc điểm các loại bản đồ KT-XH
+ Xây dựng trên cơ sở toán học, có lưới tọa độ, có tỷ lệ và tuân theo một phép
chiếu đồ nhất đònh.
+ Các ký hiệu trên bản đồ có tính quy ước cao.
- Phương pháp biểu hiện các đối tượng trên bản đồ
+ Theo điểm
+ Biểu hiện bằng các đường
+ Biểu hiện bằng diện tích
- Cách sử dụng các bản đồ KT-XH
+ Mục đích đọc
+ Hiểu ý nghóa các ký hiệu
+ Các biểu hiện các đối tượng trên bản đồ
2). Thực hành đọc một số bản đồ
Ngày 9 tháng 9 năm 2004; Tiết 03
PHẦN MỘT
NHỮNG VẤN ĐỀ KT – XH TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI
I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI TRONG NHỮNG THẬP NIÊN GẦN
ĐÂY CÓ NHIỀU BIẾN ĐỘNG PHỨC TẠP:
I). Mục đích:
- Học sinh nắn được những nét lớn của bức tranh toàn cảnh về nền KT-XH thế
giới với những biến động phức tạp của nó trong những thập niên gần đây (chủ

yếu từ sau chiến tranh thế giới thứ II)
- Làm cho học sinh có ý thức quan tâm đến những vấn đề KT – XH thế giới
hiện nay.
II). Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ chính trò thế giới
- Lược đồ trong sách giáo khoa
III). Kiểm tra bài cũ:
Phần tích vai trò của bản đồ trong việc lónh hội kiến thức đòa lý (kênh hình)
2
IV). Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Em hãy cho biết hiện nay trên
thế giới của chúng ta đang đứng
trước những thảm họa gì?
Những vấn đề nào xã hội quan
tâm hiện nay?
Vấn đề bùng nổ dân số và đô thò
hoá dẫn tới hậu quả gì?
Những mốc nào đánh dấu sự
thay đổi bản đồ chính trò thế giới?
ví dụ một số nước.
Cơ cấu kinh tế thay đổi là
thay đổi như thế nào?
Nguyên nhân dẫn tới xu thế
toàn cầu hoá nền kinh tế xã hội thế
giới? tại sao nói nó là một vấn đề
cấp thiết?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Thế giới của chúng ta đang đứng
trước 4 thảm họa lớn: bùng nổ dân số,

chiến tranh huỷ diệt, ô nhiễm môi
trường, bệnh dòch
1) Vấn đề dân số: (15 phút)
- Bùng nổ dân số.
- Đô thò hoá.
Hậu quả:
+ Lương thực.
+ Nhà ở.
+ Y tế – giáo dục.
+ Ô nhiễm môi trường
2) Sự thay đổi bản đồ chính trò thế giới:
(10 phút)
- 1945: Sau chiến tranh thế giới II.
- 1991: Khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
3) Sự thay đổi nền kinh tế: (10 phút)
- Chất lượng (chiều sâu)
Thay đổi cơ cấu kinh tế => quá
trình phân công lại lao động, đồng thời
tạo sự giao lưu quốc tế.
4) Xu thế hiện nay: (5 phút)
Xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới.

3
Ngày 12 tháng 9 năm 2004; Tiết 04
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
I/ MỤC ĐÍCH.
- Hướng dẫn học sinh cách lập biểu đồ thể hiện các mối quan hệ so sánh.
- Bổ sung cho phần lý thuyết (bài giảng) lập và vẽ biểu đồ hình tròn.
- Hiểu cách tính toán từ giá trò tuyệt đối sang giá trò tương đối.
II/ THỰC HÀNH.

1) Nội dung:
a, Biểu hiện tỷ lệ diện tích nước anh, diện tích thuộc đòa của anh so với
diện tích thế giới năm 1947 - 1960.
b, Biểu hiện tỷ lệ dân số Pháp, dân số thuộc đòa Pháp so với dân số thế giới
năm 1947 – 1960.
2) Các bước tiến hành:
a, Chọn biểu đồ.
Cách tính: Chuyển đổi số liệu từ giá trò tuyệt đối sang tương đối (tức %).
Ví dụ: Năm 1947:STG = 100%.
0,244
SA = . 100 = 0,18%
135
10,3
STĐA= . 100 = 7,62%.
135
Ngày 12 tháng 9 năm 2004; Tiết 05
III/ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KỸ THUẬT HIỆN ĐẠI.ĐÃ
LÀM THAY ĐỔI LỚN LAO TRONG NỀN KT – XH THẾ GIỚI.
I). Yêu cầu:
- Hiểu được sơ lược cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật hiện đại, các giai
đoạn phát triển và tác dụng đến công nghệ.
- Nắm được khái niệm mới về đòa lý kinh tế và nguyên nhân dẫn đến tiònh hình
kinh tế xã hôi hiện đại.- Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiệnn đại bắt đầu từ
những năm1940 của thế kỷ này cho đến hiện nay và có thể chia làm 2 giai đoạn.
II). Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra làm bài thực hành
4
III). Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Tại sao cuộc cách mạng khoa

học kỹ thuật hiện đại được đánh dấu
từ năm 1940?
Đặc trương của giai đoạn này ?
Tại sao đến thời điểm này mới
đưa KH – KT vào sản xuất?
Đặc điểm của giai đoạn này?
Kết quả đạt được trong giai
đoạn này?
Đặc trưng của giai đoạn này là
gì?
Nguyên nhân của giai đoạn 2?
Đặc điểm của giai đoạn 2?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Giai đoạn 1940 – 1970: (15 phút)
- Đặc trưng: Giai đoạn phát triển
sản xuất theo chiều rộng:
a). Nguyên nhân
- Khôi phục lại nền KT kiệt quệ
sau chiến tranh
- Áp dụng những tiến bộ KH-KT
vào sản xuất
b). Đặc điểm
+ Tăng cường khai thác các nguồn
năng lực.
+ Mở rộng các cơ sở nguyên vật
liệu.
+ Nâng cao năng suất lao động.
+ Đẩy mạnh phạm vi nghiên cứu
đại dương và vũ trụ.
c). Kết quả:Mức độ tăng trưởng

hàng năm đã tăng lên, trung bình
5,6%, của cải phong phú và đời sống
được nâng cao.
2) Giai đoạn 1970 đến nay (25 phút)
- Giai đoạn phát triển sản xuất theo
chiều sâu.
a). Nguyên nhân
Do sự phát triển ồ ạt của giai
đoạn trước dẫn tới những vấn đề nảy
sinh buộc các nước phải có sự thay
đổi lớn
b). Đặc điểm
+ Thay thế và giảm bớt các nguồn
năng lượng; nguyên vật liệu truyền
thống.
5
+ Tăng cường trình độ tự động hoá
trong công nghiệp.
+ Phát triển công nghệ sinh học.
+ Phát triển nhanh và hoàn thiện kỹ
thuật điện tử, tin học.
Ngày 14 tháng 9 năm 2004; Tiết 06
III/ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
LÀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KT TRONG CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ
TĂNG CƯỜNG CÁC QUAN HỆ KT GIỮA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI.
I). Mục đích – yêu cầu:
- Nắm được 2 đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thế giới hiện nay. Đó là kết
quả trực tiếp và gián tiếp của cuộc cách mạng khoa học – kỷ thuật.
- Nhận thức được các mối quan hệ nhân quả trong việc phận tích các hiện
tượng kinh tế – xã hội.

II). Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc trương của 2 giai đoạn trong cuộc CM KH-KT hiện đại
III). Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Tại sao cơ cấu kinh tế chỉ thay
đổi mạnh ở các nước phát triển?
Sự thay đổi cơ cấu KT ở các
nước PT thể hiện ở những điểm nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Họ có vốn lớn để đầu tư cho
nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn.
1) Thay đổi cơ cấu kinh tế của các
nước phát triển: (20 phút)
- Tỷ trọng nghành nông nghiệp, công
nghiệp giảm.
- Tỷ trọng nghành dòch vụ tăng.
+ Trong nội bộ ngành công nghiệp
cũng có sự chuyển biến mạnh:
6
Sự thay đổi trong nội bộ ngành
CN đã dẫn tới hệ quả gì?
Tại sao có sự chuyển hướng
đầu tư sang các nước phát triển?
Tại sao hiện nay sự tăng cường
quốc tế hoá nền KT thế giới đang
diễn ra mạnh mẽ?
Những biểu hiện của quốc tế hóa
nền KT thế giới?
- Các nghành công nghiệp hiện đại
đïc ưu tiên phát triển:

- Các nghành công nghiệp truyền
thống giảm ưu thế mạnh:
=) Thay đổi hướng đầu tư sang các
nước có trình độ khoa học và trình độ
tay nghề cao (các nước phát triển)
2) Tăng cường quốc tế hoá nền kinh
tế thế giới.(20 phút)
- Sự phân công lao động quốc tế
- Tình trạng phụ thuộc lẫn nhau
-Vai trò của công ty đa quốc gia
- Giao lưu kinh tế giữa các nước đã
vượt qua ranh giới về chế độ chính trò
và KT-XH
Ngày 18 tháng 9 năm 2004; Tiết 07
IV/ NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN LÀ
BƯỚC TRANH TƯƠNG PHẢN VỚI NỀN KT-XH CỦA CÁC NƯỚC PHÁT
TRIỂN.
I). Mục đích
- Nắm được một số đặc điểm về tình hình kinh tế – xã hội ở các nước đang
phát triển.
- Nhận thức đâu là nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng khó khăn trong
việc phát triển nền kinh tế – xã hội của các nước đang phát triển.
II). Đồ dùng dạy học
Bản đồ chính tò thế giới
III). Kiển tra bài cũ:
Tác động của cuộc CM KH-KT đến nền KT thế giới
IV). Bài mới:
7
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Những nước đang PT và PT khác

nhau ở điểm nào?
Đặc điểm xã hội của các nước
đang PT?
Đặc điểm của nền nông nghiệp
ở các nước đang phát triển (liên hệ
Việt Nam)
Đặc điểm nghành công nghiệp
ở các nước đang phát triển?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2) Đặc điểm xã hội  20 phút)
+ Tỷ lệ tăng dân số cao (2-4%)
+ Tỷ lệ mù chữ cao (ấn độ: 50%,
Châu Phi: 80%)
+ Dòch vụ y tế: Giáo dục không đầy
đủ (1/10.000 – 1/100.000)
+ Thu nhập tính theo đầu người thấp
(< 400 USA)
+ Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật
còn yếu.
2) Kinh tế: (20 phút)
a, Nông nghiệp:
- Hầu hết các nước có nền nông
nghiệp lạc hậu.
=> Sản lượng, năng suất thấp.
- Đất đai xấu và thường thời tiết
không ổn đònh.
- Việc phát triển nông sản xuất khẩu
=> gây khó khăn cho việc giải quyết
lương thực – thực phẩm cho nhân
dân.

b, Công nghiệp:
- Trình độ công nghiệp hoá thấp.
- Nghành công nghiệp phụ thuộc vào
vốn và đầu tư của nước ngoài.
c, Vốn nợ:
Nợ nhiều (không có khả năng
trả nợ: Châu phi)
Dẫn tới khoảng cách giữa các
nước này với các nước phát triển
ngày một mở rộng.

8
Ngày 24 tháng 09 năm 2004; Tiết 08
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp các em lập biểu đồ hình cộ so sánh các dại dương biểu thò bằng giá
trò tuyệt đối hoặc tương đối.
- Các em làm quen cách vẽ biểu đồ hình cột.
- Qua đó các em nhận xét các nước nhập siêu và xuất siêu vào những năm
nào.
II). Đồ dùng dạy học:
- Thước đo chiều dài: 20 cm
- Bút chì màu
III). Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu đặc điểm XH của các nước đang PT?
IV/ THỰC HÀNH:
Vẽ và nhận xét biểu đồ.
1) Nội dung:
a, Vẽ biểu đồ so sánh giá trò xuất- nhập cảng của các nước đang phát triển
trong các năm 1989 – 1990 (số liệu SGK).

b, Nhận xét: Các nước nào nhập siêu; xuất siêu qua các năm trên.
2) Các bước tiến hành:
a, Chọn biểu đồ.
- Biểu đồ hình cột, vì nhiều đại lượng liên quan nhau dùng so sánh nhiều
nước.
b, Vẽ biểu đồ:
- Cách vẽ: Có 2 cách.
+ Vẽ theo bảng số liệu tuyệt đối SGK.
+ Vẽ theo giá trò tương đối tức chuyển đối từ tuyệt đối sang giá trò tương đối.
Ví dụ: Hàn Quốc.
Năm 1989: Giá trò xuất khẩu:
72
x 100 = ?
72 + 59
Giá trò nhập khẩu:
59
9
x 100 = ?
72 + 59
Ngày 29 tháng 9 năm 2004; Tiết 09
V/ ĐẶC ĐIỂM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á:
1) Các nước đang phát triển ở Tây Á.
I). Mục đích:
- Nhận thức được các nước Tây Á giàu nhờ thu ngoại tệ dựa vào việc xuất
khẩu dầu mỏ.
- Cơ cấu kinh tế mất cân đối – nhiều khó khăn.
- Thấy được vò trí chiến lược của Tây Á. Một lò lửa của thế giới, và việc giải
quyết vấn đề Palextin là yêu cầu bức xúc của nhân loại tiến bộ
- Tập phân tích lược đồ văn bản thống kê trong SGK.
II). Đồ dùng dạy học:

- Lược đồ các nước châu Á
- Lược đồ các nước Tây Á
- Bảng thống kê các nước khai thác nhiều dầu mỏ ở Tây Á
III). Kiểm tra làm bài thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Nhìn vào bảng số liệu em hãy cho
biết nước nào có sản lượng cao nhất?
và bình quân trên đầu người cũng cao
nhất? ngược lại thấp nhất?
Tại sao nói nền KT-XH của các
nước Tây Á PT nhờ vào dầu mỏ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a- Nguồn dầu mỏ phong phú:(5 phút)
- Tây Á là vùng có trữ lượng lớn.
- Tập trung tại vònh Pec Xích tới 50%
trữ lượng thế giới.
b- Kinh tế xã hội phát triển nhờ
vào dầu mỏ:(10 phút)
- Năm 1912: Các nước Tây Á bắt
đầu khai thác dầu mỏ.
- Năm 1945: Các nước quốc hữu
hoá? các mỏ dầu và cho TB nước
ngoài đầu tư khai thác để lấy lãi.
=> Thu nhập quốc dân tăng, phúc lợi
văn hoá, xã hội nâng cao.
Tại sao thu nhập quốc dân cao, mà
tỷ lệ mù chữ ở các nước Tây Á vẫn
cao?
Tại sao nói ngành công nghiệp
dầu mỏ của các nước Tây Á có những

bước tiến mới?
Đặc điểm nền nông nghiệp ở các
nước Tây Á?
Tại sao nói Tây Á là một điểm
nóng của thế giớ?.
Song tỷ lệ mù chữ vẫn cao
c, Nghành công nghiệp dầu mỏ có
những bước tiến mới . (10 phút)
10
- Trước đây các nước chỉ xuất khẩu
dầu thô.
- Hiện nay, một số nước đã xây dựng
nhiều nhà máy lọc dầu hiện đại có
công suất lớn.
- Ngoài ra, nghành khai thác khí thiên
nhiên cũng chiếm ưu thế khá cao.
d, Nông nghiệp: (5 phút)
- Các nước Tây Á có nền nông
nghiệp kém
- Các nước Tây Á có nền nông
nghiệp kém phát triển.
- Nghành nông nghiệp không được
chú trọng phát triển.
=) Vấn đề lương thực thực phẩm khó
khăn.
- Do đó nguồn lương thực chủ yếu là
nhập khẩu được đổi từ nguồn dầu mỏ
và khí thiên nhiên ở trong nước.
e- Ví trí chiến lược của Tây Á . (10
phút)

- Tây Á nằm trên ngã ba đường của
ba châu lục: Phi, Á, Âu.
- Có sản lượng dầu mỏ lớn nhất trên
thế giới ngoài ra, vấn đề tôn giáo ở
đây cũng khá phức tạp =) chiến tranh
Ngày 3 tháng 10 năm 2004; Tiết 10
2) CÁC NỨƠC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở ĐÔNG NAM:
I). Yêu cầu:
- Biết được là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên và nhân lực. Nền kinh tế
đang khởi sắc.
- Nhận thức được những mặt tồn tại cần khắc phục trong nền kinh tế – xã
hội.
- Tập phân tích các bảng số liệu đểt rút ra kết luận.
II). Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Châu Á
- Lược đồ các nước Đông Nam Á (vẽ theo SGK trang 25)
III). Hỏi bài cũ
- Tại sao nói dầu mỏ là nguồn lực chính để phát triển kinh tế – xã hội ở các
nước Đông Nam Á.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Nêu những đặc điểm tài nguyên
thiên nhiên ở vùng Đông Nam Á?.
11
Đặc điểm xã hội của các nước
ĐNÁ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1). Một khu vực giàu TN, đông dân,
nguồn lao động dồi dào, nhưng mức
sống thấp (15 phút)
a- Tự nhiên:

- Là khu vực giàu tài nguyên thiên
nhiên:
+ Khoảng sản: Vật đa dạng phong
phú (dầu mỏ, thiếc, bôxít, đồng)
+ TN nông nghiệp.
+ Rừng: Nhiều loại gỗ quý hiếm
+ Thuỷ sản: Hầu hết các nước có
vùng biển rộng lớn (Lào) Có nguồn
lợi thuỷ sản cao.
b- Xã hội: (10 phút)
- Dân số tăng nhanh =) mức sống
chưa cao, đồng thời y tế – giáo dục
cũng chưa được đầu tư thoả đáng.
- Thu nhập bình quân đầu người 650
USĐ (88)
- Lương thực bình quân 200kg/người/
Để thực hiện chiến lược hướng
ra xuất khẩu, các nước ĐNÁ đẩy
mạnh phát triển những ngành gì?
Tại sao vẫn coi trọng phát triển
nông nghiệp?
Các ngành công nghiệp mũi
nhọn là gì?
Các khu chế xuất có vai trò gì?
Hiện nay các nước Đông Nam
Á còn những tồn tại gì đáng khắc
phục?
12
- Tỷ lệ tăng dân số cao.
2). Cải tổ nền KT theo hướng xuất

khẩu. (15 phút)
a). Vẫn coi trọng phát triển nông
nghiệp
+ Là nghành chủ yếu của hầu hết các
nước và luôn được đầu tư nhiều.
=) Khả năng phục vụ, nhu cầu lương
thực, thực phẩm trong nước và phục
vụ xuất khẩu, thúc đẩy các ngành KT
khác PT, khai thác tốt nguồn tài
nguyên thiên nhiên.
b). Phát triển các ngành công nghiệp
mũi nhọn.
+ Gồm các nghành công nghiệp mũi
nhọn phục vụ cho xuất khẩu.
+ Nghành công nghiệp khai khoáng
truyền thống (dầu mỏ, than đá,
thiếc....)
+ Nghành công nghiệp chế biến (chế
biến dừa, làm đồ hộp, chế biến mủ
cao su, dầu cọ......)
c). Thực hiện chính sách mở cửa,
khuyến khích đầu tư nước ngoài
Tiến hành xây dựng các khu chế
xuất (thu hút vôn, kỷ thuật, tạo công
ăn việc làm…)
3). Những vấn đề còn tồn tại trong
nền kinh tế – xã hội ở Đông Nam Á.
(10 phút)
- Nền kinh tế còn phù thuộc vào vốn
kỹ thuật, nguyên vật liệu .....

- Sự phát triển kinh tế – xã hội còn
rất không đồng đều giữa các vùng
trong nước.
Ngày 7 tháng 10 năm 2004; tiết 11
THỰC HÀNH
Phân tích bảng số liệu để thấy được sự phát triển của một số nước Đông Nam Á
- Nhận xét sự tăng trưởng kinh tế hàng năm của các nước
- Xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp:
+ Tổng thu nhập quốc dân của các nước
+ Thu nhập quốc dân tính theo đầu người hàng năm của cá nước.
Ngày 7 tháng 10 năm 2004; tiết 12
III/ CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆP MỚI (NIC
s
)
(New Industrial countries)
13
I). YÊU CẦU:
- Hiểu được quá trình phát triển công nghiệp của các nước và lãnh thổ công
nghiệp mới CHTC) ở Châu Á.
- Năm vững những nét đặc trưng chủ yếu của các nước NTV Châu Á và
phân tích được sự khác nhau với các nước đang phát triển khác ở Đông Nam Á.
- Thấy được nguyên nhân dẫn đến sự thành công của các nước.
- Tập phân tích trong bảng (SGK) để làm sáng tỏ nội dung bài học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Châu Á hoặc Đông Nam Á.
- Lược đồ Đông Nam Á (SGK)
- Bảng các nước TB đầu tư vốn (SGK)
III/ HỌC BÀI CŨ
Kiểm tra bài viết thực hành
IV/. BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Em hãy cho biết về vò trí, diện
tích, dân số của các nước ĐNA?
Đặc trương của gia đoạn 1?
Tại sao chỉ trong vòng một thời
gian ngắn, các nước ĐNA lại hoàn
thành sơm ?
Đặc trương của giai đoạn 2?
Đặc trương của giai đoạn 3?
Cho biết các mặt hàng xuất
khẩu của các nước?.
Hãy nêu những nét để giúp
phân biệt NIC với các nước đang phát
triển khác?.
Những nhân tố nào làm cho
nền kinh tế các nước nay phát triển
một cách vượt bậc?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
14
1)- Giai đoạn phát triển công nghiệp
(15 phút)
- Giai đoạn 1: (60) “Chiếm lược thay
thế hàng nhập khẩu”.
+ Ưu tiên phát triển các nghành công
nghiệp phục vụ nhu cầu trong nước.
+Trong thời gian ngắn các nước đã
thay thế được hầu hết cac hàng nhập.
- Giai đoạn 2: (70) Hình thành tiêm
năng xuất khẩu
+ Đẩy mạnh sản xuất ngành truyền

thống
+ Đồng thời đầu tư phát triển các
nghành công nghiệp mũi nhọn.
- Giai đoạn3: ( hiện nay) Bước
chuyển từ nền nông nghiệp xuất khẩu
sang nền công nghiệp có trình độ cao:
điện tử, điện ....
2- Những nét đặc trưng giúp phân
biệt nước Châu Á với các nước đang
phát triển.(15 phút)
- Tổng sản phẩm quốc dân tăng
nhanh chóng do có tốc độ phát triển
kinh tế cao.
- Công nghiệp hoá nhanh chóng.
Đặc biệt là nghành công
nghiệp chế tạo tham gia xuất khẩu
chiếm tỷ trọng cao.
- Khả năng cạnh tranh kinh tế với
các nước trên thò trường thế giới.
3)- Các nhân tố quyết đònh sản xuất
(10 phút)
- Phương thức tạo vốn có hiệu quả
Vai trò của các đặc khu kinh tế?
- Nhân công dồi dào và tiền lương
thập
- Thành lập các đặc khu kinh tế (khu
chế suất )
- Chi phí cao cho thí nghiệm, nghiên
cứu ( năm 1987 Đài loan chi 31,2
triệu USĐ cho việc N/C)

Ngày 10 tháng 10 năm 2004; tiết 13
BÀI THỰC HÀNH SỐ III
I/ MỤC ĐÍCH.
- Hướng dẫn các em phân tích số liệu về kinh tế, rút ra những nhận xét.
- Tập làm quen cách viết một báo cáo ngắn gọn.
- Học sinh hiểu và nắm vững các thuật ngữ dùng trong bảng số liệu để trình
bày rõ ràng hơn.
II/ THỰC HÀNH.
1) Nội dung:
15
Viết báo cáo ngắn gọn nhận đònh về sự phát triển kinh tế của Hàn Quốc
trong 20 năm qua.
2) Tiến hành:
a, Căn cứ vào các chỉ tiêu.
- Thu nhập quốc dân.
- Thu nhập quốc dân, tính theo đầu người.
- Tỉ lệ tăng trưởng kinh tế.
- Thu nhập quốc dân theo nghành.
- Giá trò xuất khẩu.
- Giá trò nhập khẩu.
b, Tổng kết theo các chỉ tiêu vạch ra trên.
- Sự phát triển kinh tế chung.
- Sự phát triển từng nghành.
+ Nông nghiệp.
+ Côngh nghiệp.
+ Dòch vụ.
- Tình hình xuất nhập khẩu chung và từng mặt hàng.
- Kết luận chung để nhận đònh Hàn Quốc được xếp vào các nước N/C.
c, Viết báo cáo chung.
Ngày 15 tháng 10 năm 2004; tiết 14

VI/ ĐẶC ĐIỂM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở MỸ LA TINH:
I). YÊU CẦU:
- Thấy được là khu vực có gì thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên.
- Tác dụng tiêu cực của việc tăng dân số quá nhanh và việc đô thò hoá quá
mức.
- Tập phân tích một số hiện tượng kinh tế xã hội đàn diễn ra ở khu vực này.
II). ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bản dồ tự nhiên các nước Mỹ La Tinh.
- Lược đồ các nước Mỹ La Tinh (SGK)
III). BÀI CŨ.
Kiểm tra bài thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Tại sao gọi đây là Châu Mỹ La
Tinh ?
Những điểm thuận lợi về thiên
nhiên ở Châu Mỹ La Tinh?
16
Những khó khăn chung của
vùng.Đặc điểm xã hội của các nước
Mỹ La Tinh?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Sơ lược: S = 20,5 tr Km
2
D.số = 450 tr (96)
Tổng = 37 QG
1) Tự nhiên: (10 phút)
a, Thuận lợi.
- Là vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm,
đất đai màu mở, nguồn nước dồi dào
=> phát triển nền nông nghiệp nhiệt
đới.

- Tài nguyên khoáng sản phong phú:
sắt, kim loại, màu, kim loại quý, dầu
mỏ ..............
=> Phát triển các nghành công
nghiệp hiện đại, dạng sản xuất thép,
luyện đồng, sản xuất máy bay, ô tô ...
b, Khó khăn:
- Thiên tai thường xảy ra động đất,
bão lụt, núi lửa…
Em hãy cho biết đặc điểm xã
hội của các nước châu Mỹ Latinh ?
Các nguyên nhân làm cho nền
kinh tế các nước Mỹ La Tinh chậm
phát triển.?
Các biện pháp để các nước Mỹ
Latinh khắc phục tình trạng trên?
17
2) Xã hội: (15 phút)
- Mức tăng dân số cao (10 triệu người
/ năm)
=> Mức sống giảm sút.
- Đô thi hoá nhanh (2/3 dân số ở
Châu lục là dân thành thò)
- Hai thành phố lớn nhất: MêHiCô
(26xngười) và XaoPaoLô (25triệu)
=> Hậu quả: Nhà ở, lương thực, thực
phẩm, nước sinh hoạt, ô nhiễm môi
trường, thất nghiệp, trật tự xã hội.
3) Nguyên nhân làm chậm sự phát
triển kinh ở Mỹ La Tinh. (10 phút)

- Do tăng dân số quá nhanh.
- Đất đai nằm trong tay đòa chủ và tư
bản nước ngoài => sản xuất mất cân
đối.
- Nền kinh tế bò tư bản nước ngoài
lũng đoạn.
- Sự phân hoá giàu nghèo quá lớn.
- Bắt ổn đònh chính trò trong nước.
4) Biện pháp khắc phục. (5 phút)
- Đẩy mạnh quá trình hợp tác khu cực
và liên kết kinh tế => thoát khỏi sự lệ
thuộc vào tư bản nước ngoài.
- Giảm sự gia tăng dân số.
Ngày 20 tháng 10 năm 2004; tiết 15
VII/ ĐẶC ĐIỂM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU PHI:
I/ YÊU CẦU:
Thấy được giàu tài nguyên thiên nhiên nhưng không thuận lợi với sản xuất
và sinh hoạt đời sống.
- Thấy hậu quả của bùng dân số, nguyên nhân làm chậm tiến.
- Nhận thức được hoàn cảnh kihnh tế xã hội Châu Phi hiện nay.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Châu Phi.
- Lược đồ các nước Châu Phi.
III/ HỎI BÀI CŨ:
Tại sao mức sống của nhân dân nhiều nước Châu Mỹ La Tinh.
IV/ BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Nhìn vào bản đồ tự nhiên Châu
Phi, em hãy nêu 1 số đặc điểm cơ bản
vể tự nhiên?

18
Ở đây có thuận lợi gì về mặt tự
nhiên?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Đặc điểm tự nhiên: (10 phút)
Diện tích: 30,4 triệu m
2
.
- Đòa hình: Hầu hết là Cao Nguyên
và Sơn Nguyên.
- Đất đai: Diện tích hoang mạc
chiếm khá lớn (XaHaRa, Hoang mạc
CaLaHaRi) vùng châu thổ sông Nin.
- Khí hậu: Nhiệt đới và cận nhiệt
=> hầu hết là khô hạn (trừ bồn đòa
Công Gô và phần phía tây) => sản
xuất kém phát triển.
- Hàng năm quá trình hoang mạc
hoá càng mạnh mẽ (Xahara cứ 10
năm hoang mạc lấn tới 200 km theo
bán kính).
- Tuy nhiên bù lại ở đây có nguồn tài
nguyên khoáng sản khoáng sản vào
loại nhất nhì trên thế giới.
Nêu các đặc điểm về xã hội của
các nước Châu Phi?.
Tại sao vấn đề tăng nhanh dân
thành thò ở Châu Phi lại là 1 vấn đề
đáng lo ngại?
Em hãy cho biết một số nét về

hoạt động kinh tế của các nước châu
Phi?
Nguyên nhân làm cho nền nông
nghiệp Châu Phi kém phát triển?
Biện pháp khắc phục của các
nước Châu Phi?
19
2) Đặc điểm xã hội: (15 phút)
- Tỷ lệ tăng dân số vào loại cao nhất
thế giới (>3%).
=> Sản xuất lương thực giảm sút =>
số dân bò đói và thiếu ăn tăng lên.
- Y tế – giáo dục kém phát triển.(Mù
chữ 80 – 90%).
=> Bệnh tật nhiều, tỷ lệ dân thành thò
tăng khá nhanh (6%).
=> Rất khó khăn khi điều kiện công
nghiệp hoá thấp.
3) Kinh tế: (10 phút)
- Hầu hết các nước còn ở tình trạng
kinh tế chậm phát triển (AnGiêRi, Ai
Cập, Cộng hoà Nam Phi0.
- 80% dân số hoạt động trong nông
nghiệp, nhưng lại thiếu lương thực.
+ Thời tiết không thuận lợi => sâu
bệnh.
+ Thiếu ổn đònh trong sản xuất.
+ Chính sách phát triển nông nghiệp
không thích hợp.
- Công nghiệp kém phát triển, ngoài

nghành khai khoáng truyền thống còn
lại hầu hết các nghành khác ít phát
huy hậu quả kinh tế.
- Ngoại thương: hầu hết các nước đều
nhập siêu.
- Nợ nước ngoài ngày càng cao và ít
có khả năng chi trả (1989 nợ 230 tỷ
USD).
- Nền kinh tế bò tư bản nước ngoài
lũng đoạn.
4) Biện pháp: (7 phút)
- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
+ Coi trọng sản xuất lương thực.
+Phát triển công nghiệp hàng
tiêu dùng và dòch vụ du lòch.
- Tăng cường hợp tác về kinh tế xã
hội.
Ngày 25 tháng 10 năm 2004; tiết 16
THỰC HÀNH
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp các em phân tích số liệu về tình hình xã hội của một trong hai khu
vực của Châu Phi.
- Làm quen với cách viết ngắn gọn.
- Mở rộng sự hiểu biết về tình hình xã hội của các nước đang phát triển ở
Châu Phi.
II/ KIỂM TRA BÀI CŨ
20
Đặc điểm xã hội của các nước châu Phi?
III/ THỰC HÀNH:
1) Nội dung:

Viết báo cáo ngắn gọn nhận đònh về tình hình dân số, xã hội của một trong
hai khu vực ở Châu Phi.
2) Các bước tiến hành:
a, Căn cứ vào các chỉ tiêu: (Bảng số liệu trang 47, 48 SGK)
b, Dàn bài báo cáo.
+ Dân số và sự gia tăng dân số.
- Nguyên nhân ?
- Hậu quả ?
+ Tuổi thọ trung bình.
- Nêu lên điều gì?
+ Tỷ lệ dân thành thò: Nhiều hay ít?
- so sánh các nước. Nguyên nhân?
+ Tỷ lệ tử vong? so sánh?
+ Mù chữ – Y tế – Số máy thu thanh? => chất lượng cuộc sống.
+ Mức thu nhập bình quân? phản ánh sự đầy đủ sự phát triển?
xã hội của Châu Phi chưa? tại sao?
Ngày 29 tháng 10 năm 2004; tiết 17
ÔN TẬP
Ôn tập các tiết 3, 5, 6, 7, 9, 10, 11, 13, 14.
Xem các câu hỏi cuối bài; trả lời những nội dung mà học sinh chưa nắm chắc
Kiểm tra các bài thực hành
Ngày 29 tháng 10 năm 2004; tiết 18
KIỂM TRA MỘT TIẾT
Soạn các câu hỏi kiểm tra (45% trắc nghiệm; 55 % tự luận)
Ngày 05 tháng 11 năm 2004; tiết 19
PHẦN HAI : ĐỊA LÝ KINH TẾ – XÃ HỘI
MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
21
I/ YÊU CẦU:
- Thấy được ưu thế về vò trí, lãnh thổ và điều kiện tự nhiên phong phú, đa

dạng.
- Tập phân tích giá trò tự nhiên trên bản đồ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Bản đồ tự nhiên Châu Mỹ.
- Lược đồ tự nhiên Hoa Kỳ (SGK)
III/ BÀI MỚI:
I). ƯU THẾ CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LÃNH THỔ HOA KỲ TRONG QUÁ
TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Phương pháp: Sử dụng bản đồ
và hệ thống câu hỏi gợi mở.
Nhìn vào bản đồ tự nhiên HK
có những thuận lợi và khó khăn gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Diện tích = 9,3 triệu km
2
(4 thế giới).
Dân số: 251 triệu người (1990).
Thủ đô: OaSinTơn.
Số bang: 50 bang.
Nhìn vào bản đồ em hãy cho biết
những ưu thế về vò trí đòa lý của HK?
Khó khăn?
Đặc điểm của miền đông có gì
thuận lợi?
Khó khăn?
GND/ người: 21.116 đô la (1990).
22
1) Vò trí đòa lý: (15 phút)

- Nằm ở Châu Mỹ.
- Ngăn cách bởi hai đại dương.
- Nằm giữa vó tuyến 24
o
– 49
o
B.
* Thuận lợi:
- Tránh được sự tàn phá của hai cuộc
chiến tranh tạo điều kiện cho kinh tế
Miền tây có gì thuận lợi và khó khăn.
phát triển mạnh và có một thò trường
lớn không bò cạnh tranh.
- Thuận lợi cho việc giao thông
đường thuỷ với các châu lục khác.
- Nằm ở khí hậu tốt (ôn đới) thuận lợi
phát triển nông nghiệp.
* Khó khăn:
- Thường bò hạn hán và lũ lụt ở vùng
duyên hải và trung tâm.
- Với xu thế hiện nay HK tương đối bò
ngăn cách trong hoạt động kinh tế
văn hoá.
2) Lãnh thổ: (20 phút)
Lãnh thổ hoa kỳ được chia làm 3
miền.
a, Miền đông:
- Là dãy núi cổ APaLat dài gần
2000km, rộng 200 – 300km.
- Giàu tài nguyên khoáng sản (năng

lượng).
* Thuận lợi:
- Phát triển nghành công nghiệp khai
thác, công nghiệp luyện kim, chế tạo,
tạo ra một vành đai công nghiệp chế
tạo.
- Đòa hình cắt xẽ => thác ghềnh =>
thuỷ điện.
* Khó khăn:
- Gây cản trở trong giao thông.
Những thuận lợi và khó khăn ở
vùng miền trung?.
Những thuận lợi và khó khăn ở
vùng miền trung?.
Những khó khăn và trở ngại
chính về mặt tự nhiên của HK?
23
- Gây khó khăn về thời tiết cho vùng
trung tâm.
- Lũ lụt ở vùng duyên hải.
b, Miền trung:
- Là vùng đồng bằng rộng lớn (3 triệu
km
2
).
- Hệ thống sông Mitxixipi => phù sa.
- Nhiều mỏ sắt.
* Thuận lợi:
- Phát triển một nền nông nghiệp đa
dạng.

- Giao thông đường sông phát triển.
* Khó khăn:
- Bò khô hạn ở vùng phía tây.
c, Miền tây:
- Là hệ thống núi Cooie cao: 2000
– 4000m.
Là miền rất giàu khoáng sản (Uran,
vàng, bạc, đồng, dầu mỏ ...)
- Khí hậu khô hạn.
* Thuận lợi:
- Phát triển nghành giao thông đường
biển (LootAngeles, SanFranCisCô).
- Khí hậu khô hạn => phát triển
nghành dòch vụ du lòch và điện ảnh.
- Phát triển các nghành công nghiệp
khai thác và chế tạo phát triển mạnh.
* Khó khăn:
- Thường có động đất, núi lửa.
- Thiếu nước.
- Trở ngại cho việc giao thông.
3). Những khó khăn và trở ngại chính
về mặt tự nhiên của HK (5 phút)
- Lãnh thổ rộng lớn làm cho việc khai
thác, sử dụng khó khăn (đầu tư lớn).
- Thiên tai thường xuyên xảy ra.
- Thiếu nước, xói mòn...
PHẦN PHỤ LỤC
- Người di cư sang Hoa Kỳ, từ năm 1800 trở về trước, chủ yếu là người anh,
người AiLen, người Giéc Manh và nhóm người Bắc Âu.
+ Giec Manh – các dân tộc thuộc nhóm Âu – Âu sinh sống ở Tây Âu, Trung

Âu và Bắc Âu, nhóm ngôn ngữ các bộ tộc Giec Manh, ngồn gốc của Tiếng Anh,
Đức, Đan Mạch và các ngôn ngữ Bắc Âu.
Năm
Tiêu mục
1960 1970 1980 1985
Số người > 65 9 10 11 12
Số người 15 - 65 61 61,5 66 57
Số người < 15 30 28,5 23 21
- Bỏ cuộc sống ở quê hương ra đi, óc mạo hiểm – tạo cho con người Hoa Kỳ
có 1 lối sống mạnh mẽ.
- Hàng năm số nhập cũ hợp pháp chiếm ¼ gia tăng dân số.
- Đầu tư số nhập cư chiếm ½ gia tăng hàng năm.
=> Nạn chảy máu chất xám ở các nước thứ 3.
24
- Năm 74 – 79 có 250.000 người có chuyên môn lành nghề (75% chất xám ra
đi từ các nước đang phát triển di cư sang Mỹ).
- Những năm đầu 1970, 50% số bác sỹ là từ các nước đang phát triển tới.
=> Đã tiết kiệm cho Mỹ 4 tỷ USD đào tạo từ 1947 – 1970.
-1971 là:835,5 triệu USD (ngược lại các nước đang phát triển mất 326,3 triệu
).
BôxTơn thủ phủ của Bang MaXaChuXet.
- AngLo Xăc Xông: Tên chung chỉ các bộ tộc Giec Manh trước kia. Sinh
sống ở Bắc đế quốc La Mã (thập kỷ 6), đã xâm nhập đảo Anh (Grit Britên) và trở
thành tổ tiên của người anh hiện nay.
- Anh Điêng: (Indien) Ấn Độ – do CritôPi Co Lông (CoLôm Bô) gọi người
bản đòa ở Mỹ quen.
Ngày 08 tháng 11 năm 2004; tiết 20
III). HOA KỲ - ĐẤT NƯỚC CỦA NHỮNG NGƯỜI NHẬP CƯ
I). MỤC ĐÍCH:
- Cho học sinh thấy Hoa Kỳ là lãnh thổ của những người nhận cư, ở đây tập

trung nhiều dân tộc khác nhau, tình trạng đó gây ra những khó khăn phức tạp cho
xã hội (chính sách phân biệt chung tộc, sự hình thành các siêu đô thò với các
tương phản giữa kẻ giàu và người nghèo.....)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Lược đồ dân số,các bang ở Hoa Kỳ (SGK)
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ
Vò trí và lãnh thổ của HK có ưu thế gì? trong quá trình phát triển kinh tế?
IV/ BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Đặc điểm dân số của Hoa Kỳ?
Vành đai mặt trời
Dân cư Hoa Kỳ tập trung ở đâu
nhiều nhất? tại sao?
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×