Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

1550080154134 de 3 quan the sinh vat phan 2pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.98 KB, 5 trang )

Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

SUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC
CHUYÊN ĐỀ: SINH THÁI HỌC
Nội dung: QUẦN THỂ SINH VẬT - PHẦN 2

Câu 1[ID: 54748]: Tuổi thọ sinh thái được tính
A. từ khi cá thể sinh ra cho đến khi bị chết vì già.
B. từ khi cá thể sinh ra cho đến khi chết vì nguyên nhân sinh thái.
C. bằng tuổi trung bình của các cá thể già trong quần thể.
D. bằng tuổi trung bình của các cá thể còn non trong quần thể.
Câu 2[ID: 54749]: Tuổi thọ sinh lý được tính
A. từ khi cá thể sinh ra cho đến khi bị chết vì già.
B. từ khi cá thể sinh ra cho đến khi chết vì nguyên nhân sinh thái.
C. bằng tuổi trung bình của các cá thể già trong quần thể.
D. bằng tuổi trung bình của các cá thể còn non trong quần thể.
Câu 3[ID: 54750]: Ý có nội dung không đúng khi nói về tỉ lệ giới tính là
A. tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể. Tỉ lệ giới tính
thường xấp xỉ 1/1.
B. tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi
trường thay đổi.
C. tỉ lệ giới tính có thể thay đổi tuỳ vào từng loài, từng thời gian và điều kiện sống . . . của quần thể.
D. nhìn vào tỉ lệ giới tính ta có thể dự đoán được thời gian tồn tại, khả năng thích nghi và phát triển
của một quần thể.
Câu 4 [ID: 54751]: Ý có nội dung không đúng khi giải thích lí do đặc trưng về mật độ được coi là một
trong những đặc trưng cơ bản của quần thể là
A. mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh
sản và tử vong của cá thể.
B. mật độ cá thể trong quần thể có ý nghĩa, giúp con người có thể đánh giá được mức độ thích nghi
của các quần thể với các môi trường sống.
C. khi mật độ cá thê tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành thức ăn, nơi ở . . .dẫn tới


tỉ lệ tử vong tăng cao.
D. Khi mật độ giảm, nguồn thức ăn dồi dào thì các cá thể trong quần thể tăng cường sự hỗ trợ lần
nhau.
Câu 5 [ID: 54752]: Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh
A. cấu trúc tuổi của quần thể.
B. sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể.
C. kiểu phân bố cá thể của quần thể.
D. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 6[ID: 54753]: Tháp tuổi có đáy rộng đỉnh hẹp là đặc trưng của quần thể
A. đang sinh trưởng nhanh.
B. đang ổn định.
C. đang bị suy thoái.
D. có số con non ít hơn so với số cá thể già.
Câu 7 [ID: 54754]: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể:
A. Mật độ.
B. Tỉ lệ đực cái
C. Sức sinh sản, cấu trúc tuổi
D. Độ đa dạng.
Câu 8 [ID: 54755]: Người ta chia cấu trúc tuổi của quần thể thành
A. tuổi sinh lí, tuổi sinh sản và tuổi quần thể.
B. tuổi sinh lí, tuổi sinh thái và tuổi quần thể.
C. tuổi sinh sản, tuổi sinh thái và tuổi quần thể.
D. tuổi sinh sản, tuổi sinh lí và tuổi sinh thái.
Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng cao

Trang 1


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam


Câu 9[ID: 54756]: Thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể được gọi là
A. tuổi sinh sản.
B. tuổi quần thể.
C. tuổi sinh lí.
D. tuổi sinh thái.
Câu 10[ID: 54757]: Thời gian sống thực tế của cá thể trong quần thể được gọi là
A. tuổi sinh sản.
B. tuổi quần thể.
C. tuổi sinh lí.
D. tuổi sinh thái.
Câu 11[ID: 54758]: Tuổi bình quân của cá thể trong quần thể được gọi là
A. tuổi sinh sản.
B. tuổi quần thể.
C. tuổi quần thái.
D. tuổi sinh lí.
Câu 12[ID: 54759]: Kiểu phân bố cá thể trong quần thể xảy ra khi điều kiện sống phân bố đồng đều
trong môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể là
A. phân bố ngẫu nhiên.
B. phân bố theo nhóm.
C. phân bố phân tầng.
D. phân bố đồng đều.
Câu 13[ID: 54760]: Kiểu phân bố cá thể trong quần thể mà có ý nghĩa sinh thái giúp các cá thể hỗ trợ
nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường là
A. phân bố ngẫu nhiên.
B. phân bố theo nhóm.
C. phân bố phân tầng.
D. phân bố đồng đều.
Câu 14[ID: 54761]: Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường xảy ra khi
A. khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các
cá thể trong quần thể.

B. khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường và khi giữa các cá thể không có sự
cạnh tranh gay gắt.
C. điều kiện sống phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi giữa các cá thể không có sự
cạnh tranh gay gắt.
D. khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt
giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 15[ID: 54762]: Kiểu phân bố cá thể theo nhóm của quần thể thường gặp khi
A. điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường.
B. điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.
C. các cá thể trong quần thể có sự cạnh tranh gay gắt.
D. các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt.
Câu 16[ID: 54763]: Chim hải âu ăn cá trích bảo vệ một cách quyết liệt khu tổ của chúng. Trong một
bầy chim, các cá thể sẽ có kiểu phân bố
A. đồng đều.
B. ngẫu nhiên C. theo nhóm. D. dày đặc .
Câu 17 [ID: 54764]: Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể, kiểu phân bố phổ biến nhất là
A. phân bố đồng đều.
B. phân bố ngẫu nhiên.
C. phân bố theo nhóm.
D. phân bố đồng đều và phân bố ngẫu nhiên.
Câu 18[ID: 54765]: Các cây gỗ trong rừng có kiểu phân bố
A. theo nhóm.
B. đồng đều. C. ngẫu nhiên. D. tập trung.
Câu 19[ID: 54766]: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường.
C. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
D. Các cá thể hỗ trợ nhau trong việc săn tìm con mồi.
Câu 20[ID: 54767]: Phân bố cá thể theo nhóm của quần thể là:
A. Kiểu phân bố phổ biến nhất, có ở những sinh vật sống bầy đàn.

B. Kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều.
C. Kiểu phân bố làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
D. Kiểu phân bố giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng cao

Trang 2


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Câu 21[ID: 54808]: Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng ở dạng tháp tuổi nào?
A. Dạng suy vong.
B. Dạng phát triển
C. Dạng ổn định
D. Tùy từng loài.
Câu 22 [ID: 54809]]: Tuổi sinh thái là
A. Thời gian sống thực tế của cá thể
B. Tuổi bình quần của quần thể
C. Tuổi thọ do môi trường quyết định
D. Tuổi thọ trung bình của loài.
Câu 23 [ID: 54810]: Tuổi quần thể là:
A. Thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh
B. Tuổi thọ trung bình của loài
C. Thời gian sống thực tế của cá thể
D. Tuổi bình quần của quần thể.
Câu 24 [ID: 54811]: Khi đánh bắt cá được càng nhiều con non thì nên;
A. Tăng cường đánh cá vì quần thể đang ổn định
B. Hạn chế vì quần thể sẽ suy thoái
C. Tiếp tục vì quần thể ở trạng thái trẻ
D. Dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt.

Câu 25 [ID: 54812]: Kiểu phân bố đồng đều số lượng cá thể trong quần thể là
A. Kiểu phân bố thường gặp. Xảy ra khi điều kiện môi trường đồng nhất và khi có sự cạnh tranh gay
gắt giữa các cá thể trong quần thể.
B. dạng ít gặp trong tự nhiên, chỉ xuất hiện khi điều kiện môi trường không đồng nhất, các cá thể
trong quần thể cạnh tranh cao.
C. thường gặp khi điều kiện môi trường đồng nhất và khi không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá
thể trong quần thể.
D. ít gặp trong tự nhiên khi điều kiện môi trường đồng nhất và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các
cá thể trong quần thể.
Câu 26 [ID: 54813]: Khi đánh bắt cá, nếu nhiều mẻ lưới chỉ cá con, cá lớn rất ít thì có nghĩa
A. quần thể đang ở trạng thái trẻ nên tiếp tục đánh bắt.
B. quần thể đang ổn định nên tiếp tục đánh bắt.
C. quần thể chưa được khai thác hết tiềm năng nên tăng cường đánh bắt.
D. quần thể cá sẽ bị suy kiệt nếu tiếp tục đánh cá với mức độ lớn.
Câu 27 [ID: 54814]: Kiểu phân bố đồng đều có ý nghĩa sinh thái là
A. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
B. tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
C. tăng cường sự hỗ trợ cùng loài.
D. tăng cường sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 28 [ID: 54815]: Tuổi quần thể là
A. tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.
B. thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.
C. thời gian sống thực tế của cá thể.
D. khoảng thời gian tính từ lúc cá thể được sinh ra đến khi bắt đầu sinh sản.
Câu 29 [ID: 54816]: Mật độ cá thể của quần thể là
A. số lượng cá thể trong quần thể trên một đơn vị diện tích của quần thể.
B. số lượng cá thể trong quần thể trên một đơn vị thể tích của quần thể.
C. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
D. khối lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
Câu 30 [ID: 54817]: Kích thước của quần thể là

A. số lượng cá thể hoặc khối lượng trong các cá thể của quần thể có trong khoảng không gian sống
của quần thể đó.
B. khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể của quần thể có trong khoảng không gian
sống của quần thể đó.
C. số lượng cá thể hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể trong khoảng không
gian của quần thể.
Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng cao

Trang 3


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

D. số lượng cá thể hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể của quần thể có trong khoảng không
gian sống của quần thể đó.
Câu 31 [ID: 54818]: Kích thước tối thiểu của quần thể là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể phải có,
đủ đảm bảo cho
A. các cá thể trong quần thể có thể chống đỡ trước kẻ thù.
B. các cá thể trong quần thể có thể đối phó với thiên tai.
C. các cá thể trong quần thể có thể giúp nhau tìm kiếm thức ăn.
D. quần thể có khả năng duy trì nòi giống.
Câu 32 [ID: 54819]: Ý có nội dung không phải là nguyên nhân làm cho quần thể bị suy thoái dẫn đến
diệt vong khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu là
A. số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả
năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
B. số lượng cá thể của quần thể ít, làm cho kẻ thù càng tăng cường tìm kiếm vì vậy số lượng của nó
lại càng giảm nhanh hơn.
C. số lượng cá thể trong quần thể quá ít, khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá
thể đực với cá thể cái ít.
D. số lượng cá thể trong quần thể quá ít, nên hiện tượng giao phối gần xảy ra nhiều, làm cho đặc

điểm có hại ngày càng nhiều đe doạ sự tồn tại của quần thể.
Câu 33 [ID: 54820]: Kích thước tối đa của quần thể là
A. số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được khi trong quần thể sự cạnh tranh giữa các
quần thể diễn ra.
B. tổng khối lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của môi trường.
C. số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn
sống của môi trường.
D. tổng khối lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt đượckhi trong quần thể sự cạnh tranh
giữa các quần thể diễn ra.
Câu 34 [ID: 54821]: Quan sát sơ đồ sau về các kiểu phân bố cá thể trong quần thể:

Cho một số nhận xét như sau:
(1) Các kiểu phân bố (a) và (c) thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đều.
(2) Các kiểu phân bố (b) và (c) thường ít gặp trong tự nhiên.
(3) Kiểu (b) thường xảy ra khi mật độ quần thể cao và các cá thể có tính lãnh thổ.
(4) Kiểu (a) có ý nghĩa tăng cường mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể.
(5) Kiểu (c) có ý nghĩa giúp quần thể khai thác tối ưu nguồn sống trong môi trường.
A. l.
B. 2.
C.3.
D.4.
Câu 35 [ID: 54822]: Khi nói về tỉ lệ giới tính trong quần thể. Cho các thông tin sau:
(1) Tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cái.
(2) Điều kiện nhiệt độ môi trường.
(3) Tập tính và tập quán hoạt động.
(4) Hàm lượng chất dinh dưỡng.
Số nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính là:
A. 3.
B. 4

C. 1.
D. 2.
Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng cao

Trang 4


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Câu 36 [ID: 54823]: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, cho một số phát biểu
nào sau đây:
(1) Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố ít gặp nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều
kiện bất lợi của môi trường.
(2) Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đều trong môi trường và
các cá thể không có tính lãnh thổ.
(3) Phân bố đều thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều và các cá thể có tính lãnh thổ
cao.
(4) Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và
các cá thể thích sống tụ họp.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
ĐÁP ÁN ĐÚNG :
Lưu ý: Để xem lời giải chi tiết và video chữa từng câu các em xem tại khóa
SUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA, MÔN SINH HỌC; Tại website: />Câu

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16


17

18

19

20

Đáp án

B

A

D

B

B

A

D

B

C

D


B

D

B

C

B

A

C

C

C

A

Câu

21

22

23

24


25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39


40

Đáp án

C

A

D

D

D

D

A

A

C

C

D

B

C


D

B

A

Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng cao

Trang 5



×