Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Hoc24h vn thi online bài 1 11 lý thuyết trọng tâm về AMIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.36 KB, 32 trang )

Câu 1 ( ID:36827 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Công thức phân tử tổng quát amin no mạch hở là

A

CnH2n+1NH2.

B

CnH2n+1N

C

CnH2n+2+mNm.

D

CnH2n+3N.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Amin no, mạch hở, có thể là đơn chức hoặc đa chức
CnH2n+2+mNm

Câu 2 ( ID:36828 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?

A

(CH3)2NH và CH3CH2OH.

B

(CH3)3COH và (CH3)3CNH2.

C

C6H5N(CH3)2 và C6H5CH(OH)C(CH3)3.

D

(CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3.
Lời giải chi tiết


Bình luận


Lời giải chi tiết

Bậc của ancol là bậc của C mà nhóm –OH đính vào
Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử amoniac bị thế bởi
gốc hidrocacbon.
Đáp án A: ancol bậc 3, amin bậc 1.
Đáp án C: ancol bậc 2, amin bậc 3.
Đáp án D: ancol bậc 1, amin bậc 2.

Câu 3 ( ID:36829 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Các amin nào sau đây là amin bậc I ?

A

CH3NH3Cl ; CH3NH2 ; C6H5NH3Cl.

B

CH3NH2 ; C6H5NH2 ; CH3CH(NH2)CH3.


C

CH3NH3Cl ; CH3NH2 ; C6H5NH2

D

CH3NH2 ; CH3NHCH3.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử amoniac bị thế bởi
gốc hidrocacbon.
+ CH3NH3Cl, C6H5NH3Cl không phải là amin
+ CH3NHCH3 là amin bậc 2.

Câu 4 ( ID:36830 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là Isobutylamin. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A


(CH3)2CHCH2NH2

B

CH3CH2CH2CH2NH2

C

(CH3)2CHNH2

D

CH3CH2CH(CH3)NH2
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

(CH3)2CHNH2: isopropylamin.
CH3CH2CH2CH2NH2: n-butylamin
CH3CH2CH(CH3)NH2: sec-butylamin.

Câu 5 ( ID:36831 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi

Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là N-Metylanilin có công thức cấu tạo thu gọn là

A

C6H5 - CH2 - NH2

B

CH3 - NH - CH3.

C

CH3 - C6H4 - NH2

D

C6H5 - NH - CH3.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

C6H5 - NH - CH3: metylphenylamin hay N- metylanilin hay N metylbenenamin
 


Câu 6 ( ID:36832 )


Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

 Theo dõi

Dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần bậc của amin ?

A

CH3CH2NHCH3, CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3.

B

CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3, CH3CH2NHCH3

C

CH3NH2, CH3CH2NHCH3, (CH3)2NCH2CH3.

D

C2H5NH2, (CH3)2CHNH2, (CH3)3CNH2
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Bậc của amin lần lượt là:
Dãy chất: CH3CH2NHCH3, CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3 : 2, 1, 3
Dãy: C2H5NH2, (CH3)2CHNH2, (CH3)3CNH2 :1, 1, 1
Dãy CH3NH2, CH3CH2NHCH3, (CH3)2NCH2CH3. : 1, 2, 3
Dãy CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3, CH3CH2NHCH3 : 1, 3, 2

Câu 7 ( ID:36833 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai ?

A

CH3NHCH3.

B

C6H5NH2.

C

CH3NH2.

D

C2H5NH2.

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi


Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

C2H5NH2. ; C6H5NH2. ; CH3NH2. là các amin bậc 1.

Câu 8 ( ID:36834 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai ?

A

Đimetylamin.

B

Metylamin.

C


Trimetylamin.

D

Phenylamin
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Metylamin: CH3NH2 : Amin b1
Trimetylamin: (CH3)3N : Amin b3
Phenylamin: C6H5NH2 : Amin b1
Đimetylamin: (CH3)2NH: Amin b2

Câu 9 ( ID:36835 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Hợp chất CH3-NH-CH2CH3 có tên đúng là

A

N-etylmetanamin.

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi



B

đimetylmetanamin.

C

etylmetylamin.

D

đimetylamin.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

CH3NHCH2CH3 : gốc CH3 (metyl); gốc CH3CH2 ( etyl) ; theo thứ tự bảng chữ
cái, e (trong

etyl) xuất hiện trước m (trong metyl) nên chất này gọi là

etylmetylamin

Câu 10 ( ID:36836 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hợp chất nào sau đây là sec-butylamin ?

A

CH3CH2CH2CH2NH2.

B

CH3CH2CH(CH3)NH2.

C

(CH3)3CNH2.

D

CH3CH(CH3)CH2NH2.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Sec-butyl: 4 C gốc tự do ở vị trí C bậc 2 nên loại các chất
CH3CH2CH2CH2NH2.; CH3CH(CH3)CH2NH2; (CH3)3CNH2



Câu 11 ( ID:36837 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là

A

1

B

4

C

2

D

3
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Các đồng phân amin bậc 1 của C3H9N:
CH3-CH2-CH2-NH2 và CH3-CH(NH2)-CH3

Câu 12 ( ID:36838 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là

A

3

B

2

C

5

D

4

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Các đồng phân amin bậc 1 của C4H11N :


CH3-CH2-CH2-CH2-NH2
CH3-CH2-CH(NH2)-CH3

Câu 13 ( ID:36839 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

CH3-CH(CH3)-CH2-NH2
CH3-CH(NH2)-CH2-CH3

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là

A

4

B


2

C

3

D

5
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Câu 14 ( ID:36840 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

Bậc của amin là

A

bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm chức -NH2.

B


số nguyên tử hiđro liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ.

C

số gốc hiđrocacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ.

 Theo dõi


D

số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc
hiđrocacbon.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Bậc của amin là số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc
hiđrocacbon.

Câu 15 ( ID:36841 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Số đồng phân amin bậc 1, mạch thẳng có công thức phân tử C5H13N là

A

4

B

3

C

1

D

2
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Amin bậc 1 của C5H13N

C5H11NH2

Các đồng phân thỏa mãn:
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-NH2
CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-CH3

CH3-CH2-CH(NH2)-CH2-CH3

Câu 16 ( ID:36842 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Cho các chất: ancol propylic, ancol isopropylic, ancol anlylic, ancol isoamylic,
đietylamin, anilin, etylphenylamin, isobutylamin. Tổng số các chất thuộc loại ancol
bậc II; amin bậc II lần lượt là

A

2; 2

B

1; 3

C

1; 2

D

2; 2

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Ancol propylic: CH3-CH2-CH2-OH: ancol bậc 1
Ancol isopropylic: CH3-CH(OH)-CH3: ancol bậc 2
Ancol anlylic: CH2=CH-CH2-OH: ancol bậc 1
Ancol isoamylic: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH: ancol bậc 1
Có 1 ancol bậc 2.
Đietyl amin: C2H5-NH-C2H5: amin bậc 2
Anilin: C6H5NH2: amin bậc 1
Etylphenylamin: : C2H5-NH- C6H5 : amin bậc 2
Isobutylamin: CH3-CH(CH3)- CH2 -NH2
Có 2 amin bậc 2

Câu 17 ( ID:36843 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A

Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều

gốc hiđrocacbon.


B

Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng
phân.

C

Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin thành amin
no, chưa no và thơm.

D

Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Bậc của amin là số liên kết của N với C.

Câu 18 ( ID:36844 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi

Cho 2 công thức phân tử C4H10O và C4H11N, số đồng phân ancol bậc 2 và amin bậc
2 tương ứng là

A

1 và 1.

B

4 và 8.

C

1 và 3.

D

4 và 1
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Đồng phân ancol bậc 2: CH3-CH(OH)-CH2-CH3
Đồng phân amin bậc 2:
CH3-NH-CH2-CH2-CH3


C2H5-NH-C2H5

CH3-NH-CH(CH3)-CH3


Câu 19 ( ID:36845 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Ứng với công thức phân tử C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin bậc I ?

A

8

B

2

C

4

D

6

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Các đồng phân amin bậc 1 của C4H11N:
CH3-CH2-CH2-CH2-NH2

CH3-CH(CH3)-CH2-NH2

CH3-CH2-CH2(CH3)-NH2

CH3-C(CH3)2-NH2

Câu 20 ( ID:36846 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Chất nào sau đây là amin no, đơn chứa, mạch hở?

A

CH5N.

B

CH3N.

C


C2H5N.

D

CH4N.

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N( n ≥1)

Câu 21 ( ID:36847 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

 Theo dõi

Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?


A

Glucozơ.

B

Saccarozơ.

C

Metylamin.

D

Etyl axetat.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Glucozơ: C6H10O6
Etyl axetat: CH3COOC2H5
Metylamin: CH3NH2
Saccarozơ: C12H22O11

Câu 22 ( ID:36848 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Có các dd: HCl, H2SO4, NaOH, Br2, CH3CH2OH, HCOOH. Số chất không tác dụng
với anilin là

A

3


B

2

C

1

D

4
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Anilin: C6H5NH2

+ Với nhóm chức –NH2, alanin tác dụng được với HCl, H2SO4, HCOOH.
+ Với vòng benzen, alanin tác dụng được với Br2
Alanin không tác dụng được với NaOH và CH3CH2OH

Câu 23 ( ID:36849 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Số đồng phân amin no, đơn chức bậc I có chứa 16,09% Nitơ về khối lượng là:

A

4

B

9

C

8

D

7
Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết

Amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N

Nên n = 5
Số đồng phân amin bậc 1 của C5H13N là:


CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-NH2
CH3-CH2-CH2-CH2(NH2)-CH3
CH3-CH2-CH(NH2)-CH2-CH3
CH3-CH2-CH-(CH3)-CH2-NH2

Câu 24 ( ID:36850 )

CH3-CH-(CH3)-CH2-CH2-NH2
CH3-CH-(CH3)-CH(CH3)-NH2
CH3-C(CH3)2-CH2-NH2
CH3-CH(NH2)-CH(CH3)2

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử

C5H13N ?

A

2

B

4

C

5

D

3
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

C5H13N: k=0
Phân tích: 5=1+ 1+ 3= 1+ 2+ 2
 

Amin bậc 3 tạo bởi 1C- 1C- 3C hoặc 1C- 2C- 2C
 


Với 5=1+ 1+ 3=1. 1. 1( Gốc 1C có 1 CTCT, gốc 3C có 2 CTCT)
 

Có 2 CTCT thỏa mãn
 

Với 5= 1+ 2+ 2=1. 1. 1
 

Có 1 CTCT thỏa mãn

Câu 25 ( ID:36851 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Trong 4 chất NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH có lực bazơ mạnh nhất là


A

CH3NH2

B

(C2H5)2NH


C

NH3

D

C2H5NH2
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Ta có lực bazo CnH2n+1NH2 > H- NH2 > C6H5NH2
Do đó, chất có lực bazo mạnh nhất là (C2H5)2NH

Câu 26 ( ID:36852 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

 Theo dõi

Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?

A

NH3


B

C6H5NH2

C

CH3CH2NH2

D

CH3NHCH2CH3
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Cả 4 đáp án đều là amin nên đều có tính bazơ. Tuy nhiên C6H5NH2 có tính
bazơ yếu vì nhóm phenyl (C6H5-) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ
do đó làm giảm lực bazơ, không làm đổi màu quỳ tím.


Câu 27 ( ID:36853 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Nhiệt độ sôi của C4H10(1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự nào ?

A

(1) < (2) < (3).

B

(1) < (3) < (2).

C

(2) < (1) < (3).

D

(2) < (3) < (1).
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào các yếu tố : liên kết hidro, độ phân cực phân tử,
khối lượng phân tử, hình dạng phân tử.
Ta có dãy ankan < amin < ancol.
Nên C4H10 < C2H5NH2 < C2H5OH

Câu 28 ( ID:36854 )


Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A

metylamin, amoniac, natri axetat.

B

anilin, amoniac, natri hiđroxit.

C

amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit.

 Theo dõi


D

anilin, metylamin, amoniac.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh nếu pH > 7.
- Dãy anilin, amoniac, natri hiđroxit. và anilin, metylamin, amoniac sai vì
anilin là bazơ yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.
- Dãy amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit. sai vì amoni clorua có tính axit
làm quỳ tím chuyển sang hồng

Câu 29 ( ID:36855 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Nếu chỉ dùng một ít dung dịch brom sẽ không phân biệt được hai dung dịch nào dưới
đây?

A

Anilin và benzen.

B

Anilin và xiclohexylamin.

C

Anilin và phenol

D


Anilin và stiren.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Do ảnh hưởng của nhóm -NH2 (tương tự nhóm -OH ở phenol), ba nguyên tử H
ở các vị trí -o và -p so với -NH2 trong nhân thơm của anilin đã bị thay thế bởi 3
nguyên tử brom
C6H5OH + 3Br2 = C6H2(Br)3 - OH + 3HBr


C6H5NH2 + 3Br2 = C6H2(Br)3 - NH2 + 3HBr

Câu 30 ( ID:36856 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

 Theo dõi

Chỉ cần dùng thêm thuốc thử nào dưới đây để nhận biết các chất lỏng riêng biệt mất
nhãn: anilin, stiren, benzen ?

A

Dung dịch HNO3 đặc.


B

Dung dịch NaOH

C

Dung dịch HCl.

D

Dung dịch brom.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Dùng dung dịch brom nếu có kết tủa xuất hiện thì dung dịch đó chứa anilin:
C6H5NH2 + 3Br2 = C6H2(Br)3 - NH2 + 3HBr
Nếu dung dịch brom mất màu thì dung dịch đó là stiren:
C6H5- CH=CH2 + Br2 = C6H5- CHBr- CH2Br
Nếu không có hiện tượng gì thì dung dịch đó là benzen.

Câu 31 ( ID:36857 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Khẳng định nào dưới đây là đúng?


A

Amin nào cũng có tính bazơ.

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


B

Anilin có tính bazơ mạnh hơn NH3

C

Amin nào cũng làm xanh giấy quỳ ẩm.

D

C6H5NH3Cl tác dụng nước brom tạo kết tủa trắng.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Amin nào cũng đều có nhóm -NH2 mang cặp e chưa liên kết nên có tính bazơ
dù yếu hay mạnh.
C6H5NH3Cl do nhóm -NH2 đã tham gia tạo muối nên không còn hiệu ứng lên
hợp, do đó không tác dụng được với nước brom để tạo kết tủa trắng


Câu 32 ( ID:36858 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Chất nào sau đây không cho phản ứng thế với Br2?

A

Anilin.

B

Stiren.

C

1,3-đihiđroxibenzen.

D

Phenol.
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Stiren cho phản ứng cộng với Br2 chứ không phải phản ứng thế


Câu 33 ( ID:36859 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

 Theo dõi

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A

Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin.

B

Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3

C

Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+tNt

D

Các amin đều có thể phản ứng với axit.

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Lực bazo: CnH2n+1NH2 > H-NH2 > C6H5NH2

Câu 34 ( ID:36860 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

 Theo dõi

Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?

A

Các amin đều có khả năng làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.

B

Các amin đều có tính bazơ.

C

Phân tử khối của amin đơn chức luôn là số lẻ.


D

Trong phân tử amin đơn chức, số nguyên tử H là số lẻ.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Anilin C6H5NH2 tính bazo yếu do nhóm phenyl (C6H5 - ) làm mật độ e ở
nguyên tử nito do đó làm giảm lực bazo và không có khả năng làm
phenolphtalein chuyển hồng

Câu 35 ( ID:36861 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

 Theo dõi

Phát biểu nào sau đây sai ?

A

Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen
lên nhóm -NH2 bằng hiệu ứng liên hợp.

B


Anilin không làm thay đổi màu giấy quỳ tím ẩm.

C

Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch brom.

D

Anilin ít tan trong H2O vì nhóm -C6H5 kị nước.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Anilin tác dụng được với dung dịch brom là do hiệu ứng liên hợp, NH2 còn
cặp e chưa liên kết, tạo với vòng benzen.
tạo ra hiệu ứng liên hợp đây, làm nhân hoạt hóa, dễ dàng phản ứng thế với
brom

Câu 36 ( ID:36862 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

Để rửa sạch chai lọ đựng dung dịch anilin, nên dùng cách nào sau đây?

A


Rửa bằng xà phòng.

 Theo dõi


B

Rửa bằng nước.

C

Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước.

D

Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

C6H5NH2 + HCl = C6H5NH3Cl
Khi đó anilin tan dần và ta có thể rửa lại bằng nước.

Câu 37 ( ID:36863 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A

Phenol là axit còn anilin là bazơ.

B

Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa với
dung dịch brom.

C

Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất no
khi cộng với hiđro.

D

Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ; dung dịch anilin làm quỳ tím hóa
xanh.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết



Vì phenol là axit yếu không làm quỳ tím hóa đỏ, anilin là base yếu không làm
quỳ tím hóa xanh.

Câu 38 ( ID:36864 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

 Theo dõi

Chỉ ra phát biểu sai khi nói về anilin:

A

Tác dụng dung dịch brom tạo kết tủa trắng.

B

Có tính bazơ yếu hơn NH3

C

Tan vô hạn trong nước.

D

ở thể lỏng trong điều kiện thường.
Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết

Khi nhỏ mấy giọt anilin vào nước, lắc kĩ. Anilin hầu như không tan, nó tạo vẩn
đục rồi lắng xuống đáy.

Câu 39 ( ID:36865 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?

A

Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển sang xanh.

B

Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện
màu xanh.

C

Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđro clorua làm xuất hiện khói

trắng.


D

Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy xuất
hiện kết tủa trắng.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Các amin không phải là amin thơm thì có tính bazơ làm quỳ tím chuyển xanh
và dung dịch phenolphtalein chuyển hồng.

Câu 40 ( ID:36866 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

 Theo dõi

Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?

A

NH3


B

(C6H5)2NH

C

C6H5NH2

D

C6H5CH2NH2
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó
làm tăng lực bazơ; nhóm phenyl (C6H5) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử
nitơ do đó làm giảm lực bazơ.
Lực bazơ : CnH2n+1NH2 > H- NH2 > C6H5NH2
ð (C6H5)2NH có lực bazơ yếu nhất.

Câu 41 ( ID:36867 )

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi



×