Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Hoc24h vn thi đề 11 luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.96 KB, 24 trang )

9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

Câu 1

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Bốn tế bào của một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe GH//gh khi giảm phân đã thu được
8 loại giao tử. Tỉ lệ mỗi loại giao tử là

A

10%.

B

khác nhau. 

C

phụ thuộc vào số tế bào có hoán vị gen.        

D

12,5%. 

Câu 2

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)


Cho các trường hợp sau:  
1. Gen tạo ra sau tái bản ADN bị mất 1 cặp nuclêôtit.         2. Gen tạo ra sau tái bản
ADN bị thay thế ở 1 cặp nuclêôtit.  
3. mARN tạo ra sau phiên mã bị mất 1 nuclêôtit.                4. mARN tạo ra sau phiên
mã bị thay thế 1 nuclêôtit.  
5. Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất 1 axit amin.  6. Chuỗi polipeptit tạo ra
sau dịch mã bị thay thế 1 axit amin.  
Có bao nhiêu trường hợp được xếp vào đột biến gen?  

A

5

B

4

C

3

D

2

Câu 3

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

/>

1/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa hồng, alen a1 quy
định hoa trắng . Các alen trội hoàn toàn theo thứ tự A> a> a1. Giả sử các cây 4n giảm
phân tạo ra giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Thực hiện phép lai giữa hai
thể tứ bội P: Aaaa1 x Aaa1a1. Theo lý thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình thu được ở F1 là: 

A

3 hoa đỏ: 1 hoa hồng.

B

1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa trắng.

C

12 hoa đỏ: 3 hoa hồng: 1 hoa trắng. 

D

7 hoa đỏ: 3 hoa hồng.

Câu 4


Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Ở phép lai ♂AaBbDdEe x ♀AabbddEe ,Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực,cặp
NST mang cặp gen Aa ở 10% số tế bào không phân li trong giảm phân I,giảm phân II
diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường.Trong quá trình giảm phân
của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Ee ở 2% số tế bào không phân li trong giảm
phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường.Ở đời
con,loại hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ:

A

2%.

B

88,2%.

C

11,8%.

D

0.2%.

Câu 5

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Ở một loài thực vật 2n = 24. Nếu các thể lệch bội sinh sản hữu tính bình thường và

các loại giao tử tạo ra đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau thì khi cho thể
(2n­1­1) tự thụ phấn, loại hợp tử có 24 NST ở đời con chiếm tỉ lệ 
/>
2/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

A

50%.

B

25%. 

C

12,5%.

D

6,25%. 

Câu 6

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)


Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 32. Nếu giảm phân diễn ra bình thường và các
loại giao tử đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau thì khi cho thể một (2n­1)
tự thụ phấn, loại hợp tử có 31 NST được tạo ra chiếm tỉ lệ? 

A

50%. 

B

100%. 

C

25%. 

D

75%. 

Câu 7

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Trong trường hợp không xảy ra đột biến, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có
khả năng thụ tinh. Theo lý thuyết, những phép lai nào sau đây cho đời con có 4 loại
kiểu gen?  
(1) AAaa × AAAa. (2) Aaaa × Aaaa. (3) AAaa × Aaaa. (4) Aaaa × Aa. (5) AAaa ×
Aa. (6) AAAa × Aa. 
Đáp án đúng là:  


A

(3), (4), (5). 

B

(1), (3), (4). 

/>
3/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

C

(1), (3), (5). 

D

(1), (3), (5), (6).

Câu 8

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn; cơ thể

tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Xét các trường
hợp sau:  
(1) AAaaBbbb x AaaaBBBb (2) AAaaBBbb x AaaaBbbb (3) AaaaBBBb x
AAaaBbbb (4) AaaaBBbb x aaaaBbbb  
Theo lý thuyết, những phép lai nào cho đời con có 12 kiểu gen và 2 kiểu hình?

A

(1), (3).

B

(1), (2).

C

(2), (4).

D

(3), (2).

Câu 9

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn, cơ thể
tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Xét các trường
hợp sau:  
(1) AAaaBbbb × AaaaBBBb (2) AAaaBBbb × AaaaBbbb (3) AaaaBBBb ×

AAaaBbbb (4) AaaaBBbb × aaaaBbbb 
Theo lý thuyết, những phép lai nào cho đời con có 12 kiểu gen và 2 kiểu hình  

A

(1), (2). 

B

(3), (2). 

/>
4/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

C

(1), (3). 

D

(2), (4). 

Câu 10

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)


Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn; cơ thể
tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao từ lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Xét các phép lai
sau:  
1. AAaaBbbb x aaaaBBbb. 2. AAaaBBbb x AaaaBbbb. 3. AaaaBBBb x AAaaBbbb. 
4. AaaaBBbb x AaaaBbbb. 5. AaaaBBbb x aaaaBbbb. 6. AaaaBBbb x aabb. 
Theo lí thuyết, trong 6 phép lai nói trên có bao nhiêu phép lai mà đời con có 12 kiểu
gen, 4 kiểu hình?  

A

2 phép lai. 

B

4 phép lai. 

C

1 phép lai.

D

3 phép lai.

Câu 11

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng,

alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Cho giao phối cây
lưỡng bội thuần chủng khác nhau về hai tính trạng trên thu được F1. Xử lí cônsixin
với các cây F1 sau đó cho 2 cây F1 giao phấn với nhau thu được đời con F2 có kiểu
hình phân li theo tỉ lệ 121 : 11 :11 : 1. Các phép lai có thể cho kết quả trên gồm:  
1. AAaaBBbb X AaBb.           2. AAaaBb X AaBBbb.          3. AaBbbb x AAaaBBbb.  
4.AAaaBBbb X AaaaBbbb.    5. AaaaBBbb X AAaaBb.      6. AaBBbb X AAaaBbbb.  
Có mấy trường hợp mà cặp bố mẹ F1 không phù hợp với kết quả F2?

A

3.

/>
5/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

B

4.

C

5.

D


2.

Câu 12

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Ở một loài thực vật, alen A quy định cây cao trội hoàn toàn so với alen a quy định cây
thấp; alen B quy định đỏ trôi hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Biết rằng các
cây tứ bội giảm phân chỉ cho các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường.
Cho cây cao, đỏ tứ bội giao phấn với cây cao, trắng tứ bội:  
(1) AAaaBBbb x aaaabbbb      (2) AaaaBBBB x AaaaBBbb    (3) AAAaBBbb x
Aaaabbbb  
(4) AAAaBbbb x AaaaBBBb   (5) AAAaBBbb x AAAabbbb (6) AaaaBBbb x
Aaaabbbb  
Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho 9 kiểu gen?  

A

3

B

2

C

4

D


1

Câu 13

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Ở một loài thực vật, xét 1 locus đơn gen có 4 alen với mối quan hệ trội lặn then mô
hình như sau: R – đỏ > r1 ­ hồng > r2 ­ trắng > r3 ­ vàng Cho biết cơ thể tứ bội giảm
phân chỉ sinh giao tử lưỡng bội, các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình
thường. Theo lý thuyết, phép lai nào dưới đây cho đời con xuất hiện màu sắc hoa đa
dạng nhất? 

/>
6/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

A

Rr1r3r3 x Rr2r3r3      

B

Rr1r3r3 x Rr1r2r3

C


Rr2r2r3 x r1r1r3r3 

D

Rr1r2r3 x Rr1r2r3 

Câu 14

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Ở một loài thực vật, gen A – trội hoàn toàn quy định màu hoa đỏ; gen lặn a – hoa
trắng. Biết rằng hạt phấn ( n + 1) của cây thể ba (2n + 1) không tham gia thụ tinh.
Phép lai nào sau đây ở đời sau có các cây (3n + 1) toàn ra hoa đỏ? 

A

♀ (2n +1) Aaa x ♂ (4n) Aaaa 

B

♂(2n + 1) Aaa x ♀ (4n) AAaa

C

♂ (2n + 1) Aaa x ♀ (4n) AAAA 

D

♀(2n + 1) AAa x ♂ (4n) Aaaa


Câu 15

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Ở cà chua A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Để thu được kết quả 60 đỏ:19
vàng ở đời con thì Kiểu gen của bố mẹ là: 

A

Aaaa x Aaaa 

B

Aaaa x aaaa 

C

AAaa x AAaa 

D

AAAa x Aaaa

Câu 16

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

/>
7/24



9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

Tế bào sinh dưỡng của một loài chứa ba bộ NST lưỡng bội của ba loài khác nhau
(2n+2m+2p). Theo lý thuyết, số lần lai xa và đa bội hóa ít nhất để hình thành loài này
là: 

A

2.

B

3.

C

1.

D

4.

Câu 17

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Về lý thuyết, kết luận nào sau đây đúng? 


A

Trong một loài, sự kết hợp giữa giao tử đực và cái đều có (n+1) NST tạo
ra con lai có bộ NST (2n+1+1) hoặc (2n+2). 

B

Trong một loài, sự kết hợp giữa hai loại giao tử đực và cái đều có (n+1)
NST luôn tạo ra con lai có bộ NST (2n+1+1) 

C

Trong một loài, sự kết hợp giữa giao tử đực có (n+2) NST với giao tử cái
có (n) NST tạo ra con lai có bộ NST (2n+1+1) 

D

Trong một loài, sự kết hợp giữa giao tử đực có (n+2) NST với giao tử cái
có (n) NST tạo ra con lai có bộ NST (2n+1+1) hoặc (2n+2) 

Câu 18

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Trong hệ gen của sinh vật nhân thực, có những gen mà tế bào cần sản phẩm của nó
với một số lượng lớn được mã hóa lặp lại nhiều lần. Có mấy dạng đột biến trong số
các dạng được kể ra sau đây góp phần cho hiện tượng kể trên.  
1. Đột biến lặp đoạn.                       2. Đột biến thể ba.                                      3. Đột


/>
8/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

biến thể tam bội. 
4. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ. 5. Đột biến chuyển đoạn không tương hỗ. 6. Đột
biến đảo đoạn.  

A

3.

B

4.

C

5.

D

2.

Câu 19


Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Các phát biểu sau đây nói về đột biến tương hỗ nhiễm sắc thể :  
(1) Chuyển đoạn tương hỗ làm thay đổi nhóm gen liên kết  
(2) Chuyển đoạn tương hỗ là một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể
khác.  
(3) Tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân
không thể tạo ra loại giao tử bình thường.  
(4) Chuyển đoạn tương hỗ là một đoạn nhiễm sắc thể này chuyển sang một nhiễm sắc
thể khác không tương đồng với nó và ngược lại.  
Số phát biểu đúng là :  

A

2.

B

1.

C

3.

D

4.

Câu 20


Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

/>
9/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

Trong các dạng đột biến sau, dạng đột biến nào làm thay đổi hình thái của NST?  
1.Mất đoạn.        2. Lặp đoạn.       3. Đột biến gen.       4. Đảo đoạn ngoài tâm động.   
 5. Chuyển đoạn không tương hỗ  
Phương án đúng là  

A

2, 3, 4, 5. 

B

1, 2, 3, 5. 

C

1, 2, 5. 

D

1, 2, 4. 


Câu 21

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Cho các thông tin:  
(1) làm thay đổi hàm lượng DNA trong nhân tế bào. (2) Không làm thay đổi thành
phần, số lượng gen trên NST. 
(3) Làm xuất hiện các gen mới trong quần thể.          (4) Làm thay đổi chiều dài phân
tử ADN.  
(5) Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.         (6) Xảy ra ở cả động vật và thực
vật. 
Trong 6 thông tin trên thì có bao nhiêu thông tin là đặc điểm chung của đột biến đảo
đoạn NST và đột biến lệch bội dạng thể một  

A

5.

B

2.

C

4.

D

3.


Câu 22

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

/>
10/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

Cho biết một số hệ quả của các dạng đột biến cấu trúc NST như sau:  
(1) Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.    (2) Làm giảm hoặc gia tăng
số lượng gen trên NST. 
(3) Làm thay đổi thành phần các gen trong nhóm liên kết.  (4) Làm cho một gen nào
đó đang hoạt động có thể dừng hoạt động. 
(5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.     (6) Có thể làm thay đổi
chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó. 
Trong các hệ quả nói trên thì đột biến đảo đoạn NST có bao nhiêu hệ quả  

A

5.

B

4.


C

3.

D

2.

Câu 23

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Đột biến số lượng NST có thể tạo ra các thể đột biến sau: 1. Thể không. 2. Thể một. 3.
Thể tứ bội. 4. Thể bốn. 5. Thể ba. Công thức NST của các thể đột biến 1, 2, 3, 4 và 5
được viết tương ứng là:

A

O, 2n + 1, 2n + 4, 4n và 3n. 

B

2n, 2n ­ 1, 2n + 1, 4n và 3n.

C

 2n ­ 2, 2n + 1, 4n, 2n + 4 và 2n + 3.

D


2n – 2, 2n – 1, 4n, 2n + 2 và 2n + 1. 

Câu 24

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

/>
11/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

Ở một loài thực vật lưỡng bội có 5 nhóm gen liên kết, có 9 thể đột biến số lượng NST
được kí hiệu từ 1 đến 9. Bộ NST của mỗi thể đột biến như sau:  
1. Có 22 NST.       2. Có 25 NST.      3. Có 12 NST.         4. Có 15 NST.  
5. Có 21 NST.       6. Có 9 NST.        7. Có 11 NST.         8. Có 35 NST.    9. Có 18
NST.  
Trong 9 thể đột biến nói trên, có bao nhiêu thể đột biến thuộc loại lệch bội về 1 hoặc 2
cặp NST?  

A

2.

B

5.


C

4.

D

3.

Câu 25

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Một số tế bào sinh tinh ở một loài thú khi giảm phân có thể tạo ra tối đa 768 loại giao
tử. Biết rằng trong quá trình giảm phân có 3 cặp NST tương đồng xảy ra trao đổi chéo
một điểm, cặp NST giới tính bị rối loạn giảm phân 2 ở tất cả các tế bào, các cặp còn
lại không trao đổi chéo và đột biến. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là:

A

2n = 16.

B

2n = 12.

C

2n = 8.

D


2n = 10.

Câu 26

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

/>
12/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Một tế bào sinh dục chín của thể ba nhiễm kép
tiến hành giảm phân. Nếu các cặp NST đều phân li bình thường thì ở kì sau II số
nhiễm sắc thể trong một tế bào là

A

12 hoặc 13 hoặc 14. 

B

24 hoặc 26 hoặc 28.

C

6 hoặc 7 hoặc 8. 


D

11 hoặc 12 hoặc 13. 

Câu 27

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Ở một loài động vật, quá trình giảm phân hình thành giao tử ở một tế bào có hiện
tượng 1 cặp NST không phân ly ờ kỳ sau giảm phân I, sản phâm của giảm phân sẽ
gồm các tế bào: 

A

n + 1; n + 1; n; n.

B

n + 1; n­1; n; n.

C

n + 1; n + 1; n  ­ 1; n ­ 1.

D

n ­ 1; n ­ 1; n; n.

Câu 28


Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Một cặp NST tương đồng quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của
giảm phân II thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào? 

A

Aa, O.

B

AA, Aa, A, a.

/>
13/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

C

AA, O, aa.

D

Aa, a.


Câu 29

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Ở người, khi cặp nhiễm sắc thể (NST) số 13 không phân li 1 lần trong giảm phần của
một tế bào sinh tinh có thể tạo ra những loại tinh trùng: 

A

Hai tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng cùng thừa 1 NST số 13. 

B

Bốn tinh trùng đều thừa 1 NST số 13. 

C

Bốn tinh trùng đều không có NST số 13. 

D

Hai tinh trùng cùng không có NST số 13 và 2 tinh trùng cùng thừa 1 NST
số 13 

Câu 30

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế
bào này giảm phân cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân

I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình
giảm phân của tế bào trên là 

A

ABb và a hoặc aBb và A.

B

ABB và abb hoặc AẠB và aab. 

C

ABb và A hoặc aBb và a. 

D

Abb và B hoặc ABB và b. 

Câu 31

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

/>
14/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3


Xét bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài có 2n = 6, kí hiệu AaBbDd. Giảm phân diễn
ra bình thường không có đột biến phát sinh, số kiểu giao tử con một tế bào sinh tinh
thuộc loài trên là 

A

ABD, abd, Abd, abD.

B

ABD, abd hoặc ABd, abD hoặc AbD, aBd hoặc Abd, aBD.

C

ABD, aBD hoặc Abd, AbD hoặc abD, aBd hoặc Abd, abd.

D

ABD, abd, Abd, abD, AbD, aBd, Abd, aBD.

Câu 32

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Ở một cơ thể động vật lưỡng bội, một số tế bào có kiểu gen Aa BD/bd thường trong
giảm phân tuy nhiên một số tế bào NST chứa hai locus B và D không phân ly ở kỳ sau
giảm phân 2. Biết rằng không xuất hiện hiện tượng hoán vị, số loại giao tử tối đa có
thể tạo ra từ cơ thể động vật nói trên là: 


A

10

B

4

C

12

D

8

Câu 33

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Ở ruồi giấm; 2n = 8. Một nhóm tế bào sinh tinh mang đột biến cấu trúc ở hai NST
thuộc 2 cặp tương đồng: số 2 và số 4. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và
không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lý thuyết, tổng tỉ lệ các loại giao tử có thể mang
NST đột biến trong tổng số giao tử là: 

A
/>
15/24



9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

B
C
D
Câu 34

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Một loài động vật có bộ NST 2n=12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế
bào sinh tinh ở một cá thể, người ta thấy 20 tế bào có cặp NST số 1 không phân li
trong giảm phân 1, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tể bào
còn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử có 6 NST chiếm tỉ lệ

A

99%.

B

40%.

C

49,5%.

D


50%.

Câu 35

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Cà độc dược có 2n=24. một thể đột biến có một chiếc của nhiễm sắc thể số 1 bị mất
một đoạn, một chiếc của nhiễm sắc thể số 5 bị đảo một đoạn, một chiếc của nhiễm sắc
thể số 3 được lặp một đoạn, khi giảm phân nếu các cặp nhiễm sắc thể phân li bình
thường không có trao đổi chéo thì giao tử bị đột biến có tỉ lệ: 

A

75%.

B

87,5%.

C

12,5%.

D

25%

/>
16/24



9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

Câu 36

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong quá trình giảm phân, có 4% số tế bào bị
rối loạn phân li trong giảm phân I ở cặp gen Bb, giảm phân II diễn ra bình thường, các
cặp NST khác phân li bình thường. kết quả tạo ra giao tử đột biến với tỉ lệ: 

A

0,5%.

B

11,75%.

C

4%.

D

8%.

Câu 37


Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Một cơ thể đực mang cặp NST giới tính XY, trong quá trình giảm phân hình thành
tinh trùng người ta phát hiện thấy một số ít tế bào rối loạn phân li NST ờ lần giảm
phân I, nhóm tế bào khác rối loạn phân li NST ở lần giảm phân II. Cơ thể trên có thể
cho ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng. Trong số những loại tinh trùng cho sau đây: X ;
Y ; XX ; YY ; XY ; O. 

A

5

B

4

C

6

D

2

Câu 38

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Ở thực vật, khi cơ thể bị đột biến đa bội hoặc gặp môi trường có điều kiện thuận lợi,

giàu dinh dưỡng thì cơ thể có thường biến theo hướng sinh trưởng nhanh, kích thước
to lớn hơn lúc bình thường. Có bao nhiêu phương pháp sau đây sẽ cho phép xác định
được cây này là do đột biến đa bội hay do thường biến?  
/>
17/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

(1) Lấy hạt của cây đem trồng ở môi trường mới và so sánh kiểu hình với các cây của
loài này ở trong môi trường mới này.  
(2) Sử dụng phương pháp quan sát bộ NST của tế bào ở cây này và so sánh với bộ
NST của loài.  
(3) Cho cây này lai phân tích để xác định kiểu gen đồng hợp hay dị hợp.  
(4) Cho cây này lai với các cây cùng loài, dựa vào tỉ lệ kiểu hình đời con để rút ra kết
luận 

A

3

B

5

C

4


D

2

Câu 39

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến chuyển đoạn?  
(1) Có thể làm thay đổi trật tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể.  
(2) Có thể làm mất một số gen trên nhiễm sắc thể.  
(3) Có thể làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết.  
(4) Vừa có thể làm tăng vừa làm giảm số gen trên nhiễm sắc thể.  
(5) Có thể làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể. 

A

1; 2; 3; 4.

B

1; 3; 4. 

C

1; 3; 5.

D


1; 2; 5. 

Câu 40

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

/>
18/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

Cho các thông tin:  
(1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân. (2) Không làm thay đổi số lượng và
thành phần gen có trong mỗi nhóm gen liên kết.  
(3) Làm thay đổi chiều dài của ADN. (4) Xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở động vật.  
(5) Được sử dụng để lập bản đồ gen. (6) Có thể làm ngừng hoạt động của gen trên
NST.  
(7) Làm xuất hiện loài mới.  
Đột biết mất đoạn NST có những đặc điểm:  

A

(1), (2), (3), (4). 

B

(4), (6), (5), (7). 


C

(2), (3), (5), (6). 

D

(1), (3), (5), (6). 

Câu 41

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể cái có một số tế bào có cặp NST mang
cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế
bào khác giảm phân bình thường, cơ thể đực giảm phân bình thường. Ở đời con của
phép lai ♂AaBb × ♀aaBb, sẽ sinh ra thể một có kiểu gen là? 

A

AaB, aab hoặc Aab, aaB.

B

aaB, aab hoặc Aab, aaB.

C

AaB, Aab hoặc aaB, aab.


D

Aab, aab hoặc AaB, aaB.

Câu 42

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

/>
19/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

Ở cà độc dược (2n = 24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp NST.
Các thể ba này 

A

có số lượng NST trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình giống
nhau. 

B

có số lượng NST trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình giống
nhau.

C


có số lượng NST trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình khác
nhau. 

D

có số lượng NST trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình khác
nhau. 

Câu 43

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Cho phép lai: ♀Aabb x ♂aaBb. Trong quá trình tạo giao tử cái, cặp NST mang gen bb
không phân li trong giảm phân I. Giảm phân II bình thường. Giảm phân ở giới đực
bình thường. Quá trình thụ tinh sẽ tạo ra các loại hợp tử đột biến có kiểu gen là

A

aaBbb, AaBbb, aabbb, Aabbb, AaB, Aab, aaB, aab 

B

AaB, Aab, aaB, aab 

C

aaBbb, AaBbb, aabbb, Aabbb, AaB, Aab, aaB, aab, AaBb, Aabb, aaBb,
aabb 


D
Câu 44

aaBbb, AaBbb, aabbb, Aabbb 
Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Ở một loài 2n = 24, giả sử một nhóm tế bào sinh dục thực hiện quá trình giảm phân.
Trong đó có một số tế bào cặp nhiễm sắc thể số 3 không phân li, một số tế bào khác
cặp nhiễm sắc thể số 6 không phân li, còn lại đa số các tế bào thực hiện giảm phân
/>
20/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

bình thường. Nếu quá trình thụ tinh ngẫu nhiên giữa các giao tử (các giao tử và hợp tử
đều có sức sống như nhau) thì theo lí thuyết sẽ có bao nhiêu loại hợp tử có bộ NST
khác nhau có thể được tạo ra? 

A

212x2        

B

212+2

C


13

D

26

Câu 45

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Hai tế bào sinh dục đực có kiểu bộ NST 2n + 1­ 1 = 20 thực hiện quá trình giảm phân.
Theo lý thuyết số lượng giao tử có bộ NST bình thường (n = 10) tối thiểu và tối đa lần
lượt là

A

0, 0.

B

4, 0.

C

2, 0.

D

4, 2.


Câu 46

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Ở một loài thực vật, các đột biến thể một nhiễm vẫn có sức sống và khả năng sinh sản.
Cho thể đột biến (2n­1) tự thụ phấn, biết rằng các giao tử (n­1) vẫn có khả năng thụ
tinh nhưng các thể không (2n­2) tự thụ phấn đều bị chết. Tính theo lý thuyết, trong số
các hợp tử sống sót, tỷ lệ các hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể 2n được tạo ra là bao
nhiêu?

A
/>
21/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

B
C
D
Câu 47

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Loài A có bộ NST 2n = 30, loài B có bộ NST 2n =26; loài C có bộ NST 2n = 24; loài
D có bộ NST 2n = 18. Loài E là kết quả của lai xa và đa bội hóa giữa loài A và loài B.
Loài F là kết quả của lai xa giữa loài C và loài E. Loài G là kết quả của lai xa và đa

bội hóa của loài E và loài D. Loài H là kết quả của lai xa giữa loài F và loài G. Dựa
vào những thông tin trên, các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định đúng? 
(1) Số NST của loài E là 28.  
(2) Số NST của loài F là 40.  
(3) Số NST của loài G là 74.  
(4) Số NST của loài H là 114. 

A

1

B

3

C

2

D

4

Câu 48

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Ở cà độc dược, bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Một tế bào sinh dưỡng nguyên phân không
bình thường khi có một nhiễm sắc thể kép không phân li, kết thúc quá trình nguyên
phân này sẽ tạo ra:


A

2 tế bào con, trong đó có 1 tế bào lưỡng bội và 1 tế bào thể 1.

/>
22/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

B

2 tế bào con, trong đó có 1 tế bào thể 3 và 1 tế bào thể 1.

C

2 tế bào con đều bị đột biến thừa 1 nhiễm sắc thể. 

D

2 tế bào con, trong đó có 1 tế bào thể 3 và 1 tế bào lưỡng bội.

Câu 49

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Cho hai cây thuộc loài này

giao phấn với nhau tạo ra các hợp tử. Giả sử từ một hợp tử trong số đó (hợp tử Y)
nguyên phân liên tiếp 6 lần, ở kì giữa của lần nguyên phân thứ sáu, người ta đếm được
trong tất cả các tế bào con có tổng cộng 704 crômatit. Cho biết quá trình nguyên phân
không xảy ra đột biến. Hợp tử Y có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa

A

giao tử n với giao tử n.

B

giao tử (n + 1) với giao tử n.

C

giao tử n với giao tử 2n.

D

giao tử (n ­ 1) với giao tử n.

Câu 50

Câu trắc nghiệm (0.2 điểm)

Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?

A

Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiêm sắc thể thường, không xảy ra ở

nhiêm sắc thể giới tính. 

B

Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một số hoặc một số cặp nhiễm
sắc thể. 

C

Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số
cặp nhiễm sắc thể không thể phân li 

/>
23/24


9/17/2018

Hoc24h.vn | Thi Đề 11: Luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị - Phần 3

D

Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm
phân 

/>
24/24




×