Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

1534954042136 de bai toan va cham trong dao dong cllxpdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.21 KB, 4 trang )

Website: />
Giáo Viên: Ngô Thái Ngọ

SĐT: 01666782246

KHÓA LUYỆN THI NÂNG CAO THPT QUỐC GIA 2019
MÔN VẬT LÝ
ĐỀ: BÀI TOÁN VA CHẠM TRONG DAO ĐỘNG CLLX
Xem hướng dẫn giải chi tiết tại: />
Group học tập: />Facebook: />
Câu 1: [ID: 70956] Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng M = 300g, lò xo nhẹ có độ
cứng k = 200N/m. Khi M đang ở vị trí cân bằng thì thả vật m = 200g rơi tự do từ độ cao h =
3,75cm so với M (Hình 1). Coi va chạm giữa m và M là hoàn toàn mềm. Sau va chạm, hệ M và
M bắt đầu dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của hai vật ngay sau va chạm là
A. 20√3cm/s.
B. 20cm/s.
C. 15cm/s.
D. 15√2cm/s.

m
h

M
k

Hình 1

Câu 2: [ID: 70957] Cho một hệ dao động như hình vẽ bên. Lò xo có
khối lượng không đáng kể, độ cứng k =30N/m. Vật M = 200g có thể
trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái
cân bằng, dùng một vật m = 100g bắn vào M theo phương nằm ngang


với vận tốc v0 = 3m/s. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao
động điều hoà. Viết phương trình dao động của hệ. Chọn trục toạ độ
Ox trùng với phương dao động, gốc toạ độ O là vị trí cân bằng, chiều

dương của trục cùng chiều với chiều của v0 . Gốc thời gian là lúc va chạm.
A. x = 20cos10tcm.
B. x = √10cos10tcm. C. 10sin(10πt)cm.
D. x = 10sin10tcm.

Câu 3: [ID: 70958] Một con lắc lò xo, gồm lò xo có khối
lượng không đáng kể và có độ cứng k = 50N/m, vật M có
khối lượng 200g, dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm
ngang với biên độ A0 = 4cm. Giả sử M đang dao động thì
có một vật m có khối lượng 50g bắn vào M theo phương
ngang với vận tốc v0  2 2 m / s  , giả thiết là va chạm không đàn hồi và xảy ra tại thời điểm lò xo có độ
dài lớn nhất. Sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và cùng dao động điều hoà. Tính động năng và thế năng
của hệ dao động tại thời điểm ngay sau va chạm?
A. Wd = 0,04J; Wt = 0,06J.
B. Wd = Wt = 0,04J.
C. Wd = 0,125J; Wt = 0,05J.
D. Wd = Wt = 0,05J.

Chuyên gia luyện thi đại học offline tại số 8 – ngõ 17 – Tạ Quang Bửu

Trang 1


Website: />
Giáo Viên: Ngô Thái Ngọ


SĐT: 01666782246

Câu 4: [ID: 70959] Một vật nặng có khối lượng M  600 g  , được đặt phía trên
một lò xo thẳng đứng có độ cứng k  200 N / m như hình vẽ. Khi đang ở vị trí

cân bằng, thả vật m  200 g  từ độ cao h  6 cm so với M. Coi va chạm là hoàn
toàn mềm, lấy g = 10m/s2; π2 = 10. Sau va chạm hai vật cùng dao động điều hoà với
biên độ bằng bao nhiêu?
A. 4cm.
B. 5cm.
C. 2cm.
D. 3cm.

Câu 5: [ID: 70961] Cho cơ hệ gồm hai vật nh có khối lượng

m1 = m2 = m = 100g được nối với nhau bằng một lò xo rất nhẹ
có độ cứng k = 150N/m; chiều dài tự nhiên l0 = 50cm. Hệ
m2
m1
được đặt trên một mặt phẳng ngang trơn nh n (hình v ). an
đầu lò xo không dãn; m2 tựa vào tường trơn và hệ vật đang
đứng yên thì một viên đạn có khối lượng m/2 bay với vận tốc có độ lớn v o = 1,5m/s dọc theo trục của
lò xo đến ghim vào vật m1. Lấy π2 = 10. Tính khoảng thời gian m2 tiếp xúc với tường kể từ lúc viên
đạn ghim vào m1 và tính vận tốc của hệ (m1 + m/2) khi m2 rời kh i tường?
A. 0,2s và 0,5m/s.

B. 0,1s và 0,2m/s.

C. 0,1s và 0,5m/s.


D. 0,5s và 0,2m/s.

Câu 6: [ID: 70966] Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng M = 0,15kg, lò xo nhẹ có độ
cứng k = 100N/m. Khi M đang ở vị trí cân bằng thì thả vật m = 100g rơi tự do từ độ cao h =
2,5cm so với M. Sau va chạm, hệ hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa. Lấy g =
10m/s2. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm, trục tọa độ Ox thẳng đứng hướng lên, gốc tọa độ
O tại vị trí cân bằng. Phương trình dao động của hai vật là
1 



A. x  3cos  20t  arccos
B. x  3cos  20t   cm.
 cm.
3
3


1 



C. x  3cos  20t   cm.
D. x  3cos  20 t  arccos
 cm.
4
3




m
h
M
k

Hình 1

Câu 7: [ID: 70969] Cho một hệ dao động như hình v . Lò xo có độ cứng k =
50N/m và khối lượng không đáng kể. Vật có khối lượng M = 200g, có thể
k
M
trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. M đang dao động thì có một vật m 0
= 50g bắn vào M theo phương ngang với vận tốc v 0 . Giả thiết va chạm là
hoàn toàn không đàn hồi và xảy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất. Kéo vật ra kh i vị trí cân bằng một
đoạn A = 4cm rồi buông nhẹ. Tìm độ lớn v 0 , biết rằng sau khi va chạm m0 gắn chặt vào M và cùng dao
động điều hoà với biên độ A' = 4√2cm.
A. 2m/s.
B. √2m/s.
C. 2√2m/s.
D. 2√3m/s.

Chuyên gia luyện thi đại học offline tại số 8 – ngõ 17 – Tạ Quang Bửu

Trang 2

m0


Website: />
Giáo Viên: Ngô Thái Ngọ


SĐT: 01666782246

Câu 8: [ID: 70974] Cho cơ hệ như hình v 1, lò xo lý tưởng có độ
cứng k = 100 (N/m) được gắn chặt vào tường tại Q, vật M = 200
(g) được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí
cân bằng, một vật m = 50 (g) chuyển động đều theo phương ngang
với tốc độ v 0 = 2 (m/s) tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M.
Sau va chạm hai vật dính làm một và dao động điều hòa.
qua
ma sát giữa vật M với mặt phẳng ngang. Viết phương trình dao
động của hệ vật? Chọn trục tọa độ như hình v , gốc O trùng tại vị
trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 lúc xảy ra va chạm.
A. x = 2cos(20t)(cm)
B. x = 4cos(20t + /2)(cm)
C. x = 4cos(20t)(cm)
D. x = 2cos(20t + /2)(cm).
Câu 9: [ID: 70981] Một cái đĩa khối lượng M = 900g, đặt trên một lò xo thẳng đứng có
độ cứng k  25 N / m . Một vật nh m  100 g  rơi xuống vận tốc ban đầu từ độ cao
h  20 cm (so với đĩa) xuống đĩa rồi dính vào đĩa (hình vẽ). Sau va chạm hai vật dao
động điều hoà. Lấy g = 10m/s2. Viết phương trình dao động của hai vật, chọn gốc tọa độ
ở vị trí cân bằng của hai vật, chiều dương hướng thẳng đứng từ tên xuống, gốc thời gian
là lúc bắt đầu va chạm.
A. 4√2cos(5t + π)cm.
B. 4cos(5t + π)cm.
C. 4√2cos(5πt)cm.
D. 4√2sin(5t – π/4)cm.
Câu 10: [ID: 70983] Một con lắc lò xo, gồm lò xo có khối
lượng không đáng kể và có độ cứng k = 25N/m, vật M có
khối lượng 100g, dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm

ngang với biên độ A = 4cm. Giả sử M đang dao động thì có
một vật m có khối lượng 25g bắn vào M theo phương
ngang với vận tốc vo = 2m/s, giả thiết là va chạm không đàn hồi và xảy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn
nhất. Sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và cùng dao động điều hoà. Tính biên độ dao động của hệ?
A. 2√6cm.
B. 2cm.
C. 4cm.
D. 5√2cm.

Chuyên gia luyện thi đại học offline tại số 8 – ngõ 17 – Tạ Quang Bửu

Trang 3


Website: />
Giáo Viên: Ngô Thái Ngọ

SĐT: 01666782246

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A

2.D

3.B

4.C

5.C


6.A

7.C

8.D

9.D

10.A

HỆ THỐNG CÁC KHÓA HỌC MÔN LÝ – 2019 TẠI HOC24H.VN
 Khóa SUPER-1: LUYỆN THI THPT QG 2019:
/> Khóa SUPER-PLUS: CHINH PHỤC CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO VẬT LÝ 2019:
/> Khóa SUPER-PLUS: CHINH PHỤC LÝ THUYẾT VẬT LÝ 2019:
 Khóa SUPER-2: LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT QG 2019:
/> Khóa LUYỆN ĐỀ BẮC TRUNG NAM 2019:
 Khóa SUPER-3: TỔNG ÔN CẤP TỐC THI THPT QG 2019:
/> Khóa 2K2: CHINH PHỤC KIẾN THỨC VẬT LÝ 11:
/> Khóa 2K2: LUYỆN THI NÂNG CAO VẬT LÝ 11:
/> Khóa 2K3: CHINH PHỤC KIẾN THỨC VẬT LÝ 10:
/> Khóa 2K3: LUYỆN THI NÂNG CAO VẬT LÝ 10:
/>
Chuyên gia luyện thi đại học offline tại số 8 – ngõ 17 – Tạ Quang Bửu

Trang 4



×