Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

THỰC HÀNH EVIEWS 4 KINH TẾ LƯỢNG - Tự làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 13 trang )

NGUYEN THI THU HA
20
NGHIEN CUU MOI QUAN HE NSLDXH – MUC LUONG TB

BÁO CÁO THỰC HÀNH EVIEWS 4
A.

ĐẶT VẤN ĐỀ
► Đề tài nghiên cứu: Mối quan hệ giữa năng suất lao động xã hội và mức lương
trung bình của Việt Nam giai đoạn 2014-2019 và đưa ra dự báo cho thời gian tới.
Năng suất lao động xã hội là chỉ tiêu phản ánh hiệu suất làm việc của lao động,
thường đo bằng tổng sản phẩm trong nước tính bình quân một lao động trong thời kỳ
tham chiếu, thường là một năm lịch.
Tiền lương là một trong những công cụ kinh tế quan trọng nhất trong quản lý lao
động, người ta dùng công cụ này để kích thích thái độ quan tâm đến lao động do đó tiền
lương là một nhân tố mạnh mẽ để tăng NSLĐ.
Theo Tổng cục Thống kê, NSLĐ của Việt Nam thời gian qua tuy có sự cải thiện
đáng kể theo hướng tăng đều qua các năm và là quốc gia có tốc độ tăng NSLĐ cao trong
khu vực ASEAN nhưng năng suất của Việt Nam hiện nay vẫn rất thấp so với nhiều nước
trong khu vực.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến NSLĐ của Việt Nam thấp so với các
nước trong khu vực là nguồn lao động giá rẻ. Trong đó, doanh nghiệp chiếm vị trí quan
trọng (gấp 3 lần mức bình quân của cả nước về NSLĐ). Tìm hiểu về xu hướng và mối
quan hệ giữa NSLĐ và mức lương bình quân chung của cả nước sẽ là cơ sở để các doanh
nghiệp có chính sách lương thưởng thích hợp, phân bổ nhân sự hợp lý, từ đó tăng năng
suất lao động của doanh nghiệp.
Thực tế cho thấy, NSLĐ và tiền lương có mối quan hệ cùng chiều với nhau
song tốc độ tăng năng suất lớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân. Tức là lượng vật
chất làm được thêm phải nhiều hơn phần được hưởng thêm.

► Mục tiêu nghiên cứu:


-

Đánh giá tác động của mức lương trung bình của người lao động Việt Nam lên giá
trị trung bình của năng suất lao động xã hội.

-

Kiểm nghiệm lý thuyết kinh tế về mối quan hệ giữa NSLĐ và tiền lương.

1


NGUYEN THI THU HA
20
NGHIEN CUU MOI QUAN HE NSLDXH – MUC LUONG TB

-

Thực hiện dự báo về năng suất lao động trong tương lai, cụ thể là năm 2020 và
2021.

-

Đưa ra nhận định và đề xuất phù hợp trong tình hình thực tế.
► Lý do chọn đề tài:

Đây là một trong những vấn đề cấp thiết của Việt Nam trong những năm gần đây.
Mặc dù Việt Nam đã từng bước hội nhập quốc tế và không ngừng đẩy mạnh các biên
pháp nhằm tăng năng suất lao động xã hội, nhưng con số này ở Việt Nam vẫn còn lép vế
so với các nước. Trong đó, năng suất lao động ở các doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng

trong việc nâng cao năng suất của toàn xã hội. Vì thế, với ngành nghề Quản trị nhân
lực mà em đang theo học, đây cũng là vấn đề mà em đang quan tâm và quyết định lực
chọn đề thực hiện nghiên cứu.

B.

NỘI DUNG
I. Lập mô hình hồi quy

1.
-

Các biến được sử dụng
Năng suất lao động xã hội– NSLD (Đơn vị: triệu đồng/người)
Mức lương trung bình – AW (Đơn vị: triệu đồng/ người)
Trong đó:
+ AW là biến độc lập
+ NSLD là biến phụ thuộc.

2. Số liệu thống kê

Loại dữ liệu: sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian với 1 đối tượng nghiên cứu (Việt Nam)

trong nhiều thời điểm khác nhau (các năm 2014, 2015 đến 2019) thông qua 2 biến NSLD
và AW.
Bảng số liệu về năng suất lao động xã hội và mức lương trung bình của Việt
Nam qua từng năm giai đoạn 2014-2019
Đơn vị tính: triệu đồng/người
Năm


NSLD

AW

2014

74.7

60

2015

79.4

66.36

2016

84.5

68.52
2


NGUYEN THI THU HA
20
NGHIEN CUU MOI QUAN HE NSLDXH – MUC LUONG TB




2017

93.2

79.2

2018

102.2

87.6

2019

110.4

93.6

Nguồn số liệu:

(1) Tổng cục thống kê - Dân số và lao động: />(2) Một số nguồn khác:

- Báo vneconomy.vn: />- Báo msn.com: />3. Kì vọng về dấu của hệ số ước lượng

Năng suất lao động và mức lương nhìn chung có mối quan hệ thuận chiều. Tức là
khi mức lương của người lao động tăng lên, năng suất của họ cũng tăng lên và ngược lại.
Vì thế, ta kì vọng hệ số ước lượng của biến NSLD mang dấu dương (+).

II. Mô hình kinh tế lượng
1. Mô hình hồi qui tổng thể:

Trong đó: Y là biến phụ thuộc

Yi = ꞵ1 + ꞵ2Xi + ui
ꞵ1 là hệ số chặn
ꞵ2 là hệ số góc
Ui là sai số ngẫu nhiên
2. Mô hình hồi qui mẫu:
Trong đó: Yi là giá trị quan sát thứ i

Yi = 1 + 2Xi + ei
, là các ước lượng điểm của ꞵ1, ꞵ2
ei là ước lượng điểm của ui
1 2

3


NGUYEN THI THU HA
20
NGHIEN CUU MOI QUAN HE NSLDXH – MUC LUONG TB

III. Ước lượng mô hình hồi quy
Thông qua Eviews, ta thực hiện hồi quy cho 4 dạng hàm hồi qui mẫu, lựa chọn dạng hàm
có hệ số xác định cao nhất ứng với độ tin cậy và có chỉ số MAPE thấp nhất trong dự báo
để thực hiện kiểm định. Ta được kết quả:
LỰA CHỌN DẠNG LOG – TUYẾN TÍNH (MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG)
Có dạng: 1 2 X

(Dựa vào hệ số xác định R2 và các sai số trong dự báo – MAPE)
Với số liệu từ bảng trên, sử dụng phần mềm Eviews ta thu được kết quả như sau:

Báo cáo 1:

Từ báo cáo Eviews, ta thu được: 1 = 3.629377
2 = 0.011453
→ Hàm hồi quy mẫu có dạng:
3.629377 0.011453. AW
Dễ thấy Prob = 0.0000 < ɑ = 0.05 → Hệ số ꞵ1, ꞵ2 có ý nghĩa thống kê.
4


NGUYEN THI THU HA
20
NGHIEN CUU MOI QUAN HE NSLDXH – MUC LUONG TB

Ta thấy:
• R2 = 0.993074. Tức là 99.3% sự thay đổi của năng suất lao động xã hội (NSLD) được
giải thích bằng sự thay đổi của mức lương trung bình (AW)
• Các hệ số 1 , 2 # 0
 Kết quả của mô hình phù hợp với lý thuyết thống kê.


Ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi qui:
2 = 0.011453 > 0, khi mức lương trung bình (AW) tăng 1 triệu đồng thì năng suất lao
động xã hội trung bình tăng 100 x 0.011453 = 1,1453% (các yếu tố khác coi như không
đổi).
1 = 3.629377 > 0, khi mức lương trung bình bằng 0 (AW=0), thì năng suất lao động xã hội
trung bình là = 37.7 triệu (các yếu tố khác coi như không đổi).
Theo lý thuyết kinh tế, khi các yếu tố khác không đổi, khi mức lương trung bình
tăng thì năng suất lao động xã hội tăng,2 > 0. Điều này cho thấy mô hình trên phù hợp với
lý thuyết kinh tế.


IV. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy
Cặp giả thuyết :

hoặc

Cách 1: Theo tiêu chuẩn kiểm định:
Fqs =
Miền bác bỏ: Wɑ = {F/Fqs > }
Theo báo cáo 1, ta thấy: Fqs = 573.5670 > = 7.7086
 Fqs Є Wɑ -> Bác bỏ H0, chấp nhận H1.
Cách 2: Theo báo cáo 1, ta thấy: Prob(F – stat) = 0.000018 < ɑ=0.05
→ Bác hỏ H0, chấp nhận H1
→ Hàm hồi quy phù hợp.
Vậy với độ tin cậy 95%, có thể cho rằng sự thay đổi của mức lương trung bình ảnh
hưởng đến năng suất lao động xã hội.

V. Kiểm tra các khuyết tật của mô hình hồi quy
1. Kiểm định việc chỉ định mô hình:
5


NGUYEN THI THU HA
20
NGHIEN CUU MOI QUAN HE NSLDXH – MUC LUONG TB

Sử dụng kiểm định Ramsey:
Kiểm định cặp giả thuyết:
Tiêu chuẩn kiểm định: F ~
trong đó: k là số biến của mô hình ban đầu

Miền bác bỏ: Wɑ = {F/F> )
Báo cáo 2:

Từ báo cáo 2, ta có Fqs = 0.042052 < = 7.7068
Fqs không thuộc MBB →Chưa có cở sở để bác bỏ H0.
Cách 2: Theo báo cáo 2, ta được Prob=0.850646 > ɑ=0.05 → Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0

6


NGUYEN THI THU HA
20
NGHIEN CUU MOI QUAN HE NSLDXH – MUC LUONG TB

Vậy với mức ý nghĩa ɑ = 0.05 thì mô hình đã cho chỉ định đúng.
2. Hiện tượng phương sai sai số thay đổi:
Sử dụng kiểm định White:
Báo cáo 3

Kiểm định giả thuyết: :
Cách 1:
Tiêu chuẩn kiểm định: = nR2 ~ ꞵ2(m) trong đó m là số biến giải thích cho mô hình kiểm
định WHITE.
Miền bác bỏ: Wɑ = {ꞵ2/ꞵ2> )
Từ báo cáo 3, ta có = 1.828409 < ) = 5.999
=> không thuộc MBB Wɑ
7


NGUYEN THI THU HA

20
NGHIEN CUU MOI QUAN HE NSLDXH – MUC LUONG TB

=> KL: Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0.
Cách 2: Theo báo cáo 3, ta có Prob = 0.579730 > ɑ = 0.05 → KL: Chưa đủ cơ sở để bác
bỏ H0.
Vậy với mức ý nghĩa ɑ = 0.05 mô hình không có hiện tượng phương sai sai số thay
đổi.
3. Hiện tượng tự tương quan:
Kiểm định Breusch – Godfrey (BG)
* Bằng PP đồ thị:

Theo mô hình trên ta khó có thể biết được mô hình có tự tương quan hay không. Vậy ta
đi kiểm định thêm bằng phương pháp khác.
Báo cáo 4:

8


NGUYEN THI THU HA
20
NGHIEN CUU MOI QUAN HE NSLDXH – MUC LUONG TB

Kiểm định giả thuyết:
Theo báo cáo 4, Prob = 0.467498 > ɑ = 0.05 → KL: Chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0.
Vậy với mức ý nghĩa 0.05, mô hình không có tự tương quan.

4. Kiểm định tính phân bố chuẩn của sai số ngẫu nhiên:

Dựa trên tiêu chuẩn Jarque – Bera (JB):

Kiểm định giả thuyết :
Báo cáo 5:

9


NGUYEN THI THU HA
20
NGHIEN CUU MOI QUAN HE NSLDXH – MUC LUONG TB

Cách 1:
Tiêu chuẩn kiểm định JB:
JB = N.( ) ~
MBB: Wɑ = {JB/ JB > )
Từ kết quả báo cáo ta thu được JB qs = 0.8066 < = 5.99147 → KL: Chưa đủ cơ sở bác bỏ
H0 .
Cách 2: Dễ thấy Prob = 0.668112 > ɑ = 0.05 → Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0.
Vậy với mức ý nghĩa 0.05, mô hình có phân phối chuẩn.

C.

DỰ BÁO
► Dự báo theo mô hình log-lin:
Ta được kết quả như sau:

10


NGUYEN THI THU HA
20

NGHIEN CUU MOI QUAN HE NSLDXH – MUC LUONG TB

Theo báo cáo trên, ta thấy Prob của @TREND có giá trị = 0.000 < ɑ = 0.05 → Có thể dự
báo về giá trị của biến NSLD như sau:
‣ NSLD có xu hướng tăng dần theo thời gian.
‣ Dự đoán cho NSLD:
► NSLDt =
Năm 2020: NSLD2020 = 119 (triệu đồng) (tăng 8,16% so với 2019)
Năm 2021: NSLD2021 = 128.96 (tăng 8.36% so với năm 2020)


Đánh giá chất lượng của dự báo:

11


NGUYEN THI THU HA
20
NGHIEN CUU MOI QUAN HE NSLDXH – MUC LUONG TB

Các đại lượng đánh giá chất lượng mô hình:
• Căn của sai số toàn phương trung bình: RMSE = 0.957831
• Sai số tuyệt đối trung bình: MAE = 0.726286
• Sai số tương đối trung bình: MAPE = 0.843610%
Dễ thấy, RMSE, MAE, MAPE khá nhỏ -> Dự báo tương đối chính xác.

D.

KẾT LUẬN
Mô hình trên là mô hình phù hợp với lý thuyết kinh tế về mối quan hệ cùng chiều

của năng suất lao động xã hội và mức lương trung bình của người lao động.
• Mô hình không mắc các khuyết tật phương sai sai số thay đổi, không mắc hàm chỉ
đinh sai, không mắc tự tương quan.
• Kết quả dự báo tương đối chính xác.
• Một số biến khác tác động lên năng suất lao động xã hội của Việt Nam có thể bổ
sung để tăng tính chính xác:
(1) Quy mô nền kinh tế: GDP, GNP, PCI…
(2) Nguồn vốn đầu tư: FDI..
(3) Trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật
(4) Số lao động thực tế
(5) Trình độ lao động
(6) Điều kiện tự nhiên, môi trường
(7) Chính sách nhà nước


Nhận định chung:
Mặc dù có xu hướng tăng lên qua các năm và sẽ tiếp tục tăng lên trong thời gian tới,
nhưng bởi vẫn còn thấp so với các nước khác cho nên, rất cần thiết để nâng cao chất
lượng nguồn lao động của Việt Nam. Do đó cần:
→ Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sang những ngành tạo ra giá trị gia tăng cao.
→ Tận dụng tăng năng suất trong nội ngành của các doanh nghiệp bởi doanh nghiệp
chiếm năng suất lao động rất cao so với bình quân cả nước.
→ Tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật, đặc biệt tạo môi trường đầu tư tốt để thu hút
nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI
→ Cải thiện các chương trình giáo dục, tạo điều kiện học tập cho mọi đối tượng trong
nền kinh tế.
Từ đó, nâng cao năng suất lao động xã hội, làm tiền đề tăng mức lương trung bình của
Việt Nam, từng bước nâng cao đời sống người lao động.
12



NGUYEN THI THU HA
20
NGHIEN CUU MOI QUAN HE NSLDXH – MUC LUONG TB

Bên cạnh đó, từ mối quan hệ trong cái chung, mỗi doanh nghiệp cũng cần vận dụng và
chú trọng vào chế độ lương thưởng sao cho hợp lý để tạo động lực làm việc tốt nhất cho
người lao động. Kết hợp phương pháp kinh tế với các phương pháp hành chính, giáo dục
để đạt năng suất lớn nhất cho doanh nghiệp.

HẾT BÀI

13



×