Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Kế hoạch dạy Tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.03 KB, 7 trang )

Kể hoạch dạy học – Tập làm văn 5
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN TẬP LÀM VĂN
Các kiểu bài Tập làm văn
Ở lớp 5, mỗi tuần học 2 tiết TLV theo các kiểu bài sau
1. Văn bản thông thường : Gồm 16 tiết – viết báo cáo
thống kê (2 tiết), làm đơn (3 tiết), thuyết trình, tranh luận
(2 tiết), làm biên bản cuộc họp (2 tiết), làm biên bản vụ
việc (1 tiết), lập chương trình hoạt động (3 tiết), kiểu bài
tập viết đối thoại (3 tiết). Các kiểu bài này học xen kẽ với
văn bản nghệ thuật – văn miêu tả.
2. Văn miêu tả : Gồm tả cảnh 19 tiết, từ tuần 1 đến
tuần 11 và các tiết ôn tập. Tả người 16 tiết, từ tuần 12 đến
tuần 21 và các tiết ôn tập.
3. Ôn tập : Có 13 tiết ôn tập : ôn tập tả đồ vật (4 tiết),
tả cây cối (4 tiết), tả con vật (3 tiết), kể chuyện (3 tiết)
Nguyễn Thị Lệ Nga – TH số 1 Nhơn Hòa
1
Kể hoạch dạy học – Tập làm văn 5
TUẦN
CHỦ
ĐIỂM
TIẾT KIỀN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG
PHÁP
CHẨN BỊ
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
GV HS
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 – 2 – 3
Việt Nam –Tổ quốc em


1
2
3
4
5
6
1. Nắm được cấu tạo ba phần (mở
bài, thân bài, kết bài) của một bài
văn tả cảnh.
- Biết phân tích cấu tạo của một bài
văn tả cảnh cụ thể.
2. HS hiểu thế nào là nghệ thuật
quan sát và miêu tả trong bài văn tả
cảnh.
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi
trong ngày và trình bày theo dàn ý
những điều đã quan sát.
3. Biết phát hiện những hình ảnh
đẹp trong bài văn tả cảnh( Rừng
trưa, Chiều tối).
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã
lập trong tiết trước thành một đoạn
văn tả cảnh một buổi trong ngày.
4. Dựa theo bài Nghìn năm văn
hiến, HS hiểu cách trình bày các số
liệu thống kê và tác dụng của các số
liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả,
đặc biệt là những kết quả có tính so
sánh).
- Biết thống kê đơn giản gắn với các

số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết
trình bày kết quả thống kê theo biểu
bảng.
5. Tìm được những dấu hiệu báo
cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả
tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối,
6. Nắm được ý chính của 4 đoạn
văn và chọn một đoạn để hoàn
chỉnh yêu cầu của BT1.
Kết hợp các
PP trực
quan, vấn
đáp, luyện
tập - thực
hành, thảo
luận nhóm,
thi đua,…
Bảng phụ ghi sẵn
+ Nội dung phần
Ghi nhớ.
+ Tờ giấy khổ to
trình bày cấu tạo
bài Nắng trưa.
2.Tranh ảnh một số
vườn cây, công
viên, đường phố,
cánh đồng, nương
rẫy.
+ 3 tờ giấy khổ to
và bút dạ.

3. Tranh ảnh rừng
tràm.
4. Vở BT Tiếng
Việt 5, tập một.
- Bút dạ, một số tờ
phiếu ghi mẫu
thống kê ở BT 2
cho các HS các
nhóm thi làm bài.
5. VBT Tiếng Việt 5,
tập một.
6. Bảng phụ viết
nội dung chính của
4 đoạn văn tả cơn
mưa.
2.Những ghi
chép kết quả
quan sát
cảnh một
buổi trong
ngày
3.Những ghi
chép và dàn
ý đã lập sau
khi quan sát
cảnh một
buổi trong
ngày .
VBT Tiếng
Việt 5, tập

một
Nắm được cấu tạo ba phần (mở
bài, thân bài, kết bài) của một
bài văn tả cảnh. Nội dung phần
Ghi nhớ.
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần
của bài Nắng trưa.
2. Nêu được nhận xét về cách
miêu tả cảnh vật Trong bài Buổi
sớm trên cánh đồng.
- Lập được dàn ý tả cảnh một
buổi trong ngày.
3. Biết phát hiện những cảnh
đẹp trong bài Rừng trưa và
Chiều tối.
- Biết chuyển một phần của dàn
ý đã lập trong tiết trước thành
một đoạn văn có các chi tiết và
hình ảnh thích hợp.
4. HS hiểu cách trình bày các số
liệu thống kê và tác dụng của
các số liệu thống kê ; nêu số liệu
và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê được số HS trong
lớp theo mẫu (BT2).
5. Tìm được những dấu hiệu báo
cơn mưa sắp đến, những từ ngữ
tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây
cối,
6. Nắm được ý chính của 4 đoạn

văn và chọn một đoạn để hoàn
Nguyễn Thị Lệ Nga – TH số 1 Nhơn Hòa
2
Kể hoạch dạy học – Tập làm văn 5
TUẦN
CHỦ
ĐIỂM
TIẾT KIỀN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG
PHÁP
CHẨN BỊ
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
GV HS
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
4 – 5 – 6
Cánh chim hòa bình
7
8
9
10
11
12
7. HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài
văn tả ngôi trường đủ ba phần : mở
bài, thân bài, kết bài ; biết lựa chọn
những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một
đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp
xếp các chi tiết hợp lí.
8. Viết được một bài văn miêu tả

hoàn chỉnh có đủ ba phần (mở bài,
thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự
quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết
dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong
câu văn.
9.Biết thống kê theo hàng (BT1) và
thống kê bằng cách lập bảng (BT2)
để trình bày kết quả điểm học tập
trong tháng của từng thành viên và
của cả tổ.
10. Biết rút kinh nghiệm khi viết
bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng
từ, đặt câu…) ; nhận biết được lỗi
trong bài và tự sữa lỗi.
11.Biết cách viết một lá đơn đúng
qui định về thể thức, đủ nội dung
cần thiết, trình bày lí do, nguyện
vọng rõ ràng.
12. Nhận biết được cách quan sát
khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích
(BT2)
Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn
miêu tả một cảnh sông nước (BT2)
Kết hợp các
PP trực
quan, vấn
đáp, luyện
tập - thực
hành, thảo

luận nhóm,
thi đua,…
7. Bút dạ, 3 tờ giấy
khổ to,
8. Đề bài, cấu tạo
của bài văn tả cảnh
( bảng lớp).

9. Phiếu ghi điểm
của từng HS.
Bút dạ, một số tờ
phiếu ghi mẫu
thống kê ở BT 2
cho các nhóm làm
bài.
11.Tranh, ảnh về
thảm hoạ mà chất
độc màu da cam
gây ra.
- VBT in mẫu đơn.
Bảng lớp viết
những điều cần chú
ý (SGK, tr.60).
VBT Tiếng
Việt 5, tập
một.
Những ghi
chép HS đã
có khi quan
sát trường

học.
Giấy kiểm
tra.
12.Tranh,
ảnh minh
hoạ cảnh
sông nước :
biển, sông,
suối, hồ,
đầm,…
7. HS biết lập dàn ý chi tiết cho
bài văn tả ngôi trường đủ ba
phần : mở bài, thân bài, kết bài ;
biết lựa chọn những nét nổi bật
để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một
đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
8. Viết được một bài văn miêu
tả hoàn chỉnh có đủ ba phần (mở
bài, thân bài, kết bài), thể hiện
rõ sự quan sát và chọn lọc chi
tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu ; bước đầu
biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả
trong câu văn.
9.Biết thống kê theo hàng (BT1)
và thống kê bằng cách lập bảng
(BT2) để trình bày kết quả điểm
học tập trong tháng của từng
thành viên và của cả tổ.

10. Biết rút kinh nghiệm khi viết
bài văn tả cảnh (về ý, bố cục,
dùng từ, đặt câu…) ; nhận biết
được lỗi trong bài và tự sữa lỗi.
Nguyễn Thị Lệ Nga – TH số 1 Nhơn Hòa
3
Kể hoạch dạy học – Tập làm văn 5
TUẦN
CHỦ
ĐIỂM
TIẾT KIỀN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG
PHÁP
CHẨN BỊ
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
GV HS
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
7 – 8 – 9
Con người với thiên nhiên
13
14
15
16
17
18
13. Xác định được phần mở bài,
thân bài, kết bài của bài văn (BT1) ;
hiểu mối liên hệ về nội dung giữa
các câu và biết cách viết câu mở
đoạn (BT2, BT3).

14. Biết chuyển một phần dàn ý
(thân bài) thành đoạn văn miêu tả
cảnh sông nước , làm rõ một số đặc
điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
15. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu
tả cảnh đẹp ở địa phương.
Dựa vào dàn ý viết được một đoạn
văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
16. Nhận biết và nêu được cách viết
hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp và
mở bài gián tiếp (BT1).
Phân biệt được hai cách kết bài : kết
bài mở rộng và kết bài không mở
rộng (BT2) ; viết được đoạn mở bài
kiểu gián tiếp và đoạn kết bài kiểu
mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên
nhiên ở địa phương (BT3).
17. Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và
bước đầu diễn đạt gãy gọn, rõ ràng
trong thuyết trình tranh luận một
vấn đề đơn giản.
18. Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ
và dẫn chứng trong thuyết trình,
tranh luận.
Kết hợp các
PP trực
quan, vấn
đáp, luyện
tập - thực
hành, thảo

luận nhóm,
thi đua,…
13. Ảnh minh hoạ
vịnh Hạ Long trong
SGK.
Tờ phiếu khổ to
ghi lời giải của
BT1(chỉ viết ý b,c)
14. Một số bài văn,
đoạn văn hay tả
cảnh sông nước
15. Một số tranh,
ảnh minh hoạ cảnh
đẹp ở các miền đất
nước.
- Bút dạ và một vài
tờ giấy khổ to
17. Một số giấy
khổ to kẻ bảng nội
dung bài tập1.
- Một số tờ giấy
khổ to phô tô nội
dung BT 3a.
18. Một tờ phiếu
khổ to kẻ bảng
hướng dẫn HS thực
hiện BT1, giúp các
em biết mở rộng lí
lẽ và dẫn chứng.
Dàn ý bài

văn tả cảnh
sông nước
13. Xác định được phần mở bài,
thân bài, kết bài của bài văn
(BT1) ; hiểu mối liên hệ về nội
dung giữa các câu và biết cách
viết câu mở đoạn (BT2, BT3).
14. Biết chuyển một phần dàn ý
(thân bài) thành đoạn văn miêu tả
cảnh sông nước, làm rõ một số đ.
điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
15. Biết lập dàn ý cho bài văn
miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
Dựa vào dàn ý viết được một
đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa
phương.
16. Nhận biết và nêu được cách
viết hai kiểu mở bài : mở bài
trực tiếp và mở bài gián tiếp
(BT1).-Phân biệt được hai cách
kết bài : kết bài mở rộng và kết
bài không mở rộng (BT2) ; viết
được đoạn mở bài kiểu gián tiếp
và đoạn kết bài kiểu mở rộng
cho bài văn tả cảnh thiên nhiên
ở địa phương (BT3).
17. Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và
bước đầu diễn đạt gãy gọn, rõ
ràng trong thuyết trình tranh
luận một vấn đề đơn giản.

18. Bước đầu biết cách mở rộng
lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết
trình, tranh luận.
Nguyễn Thị Lệ Nga – TH số 1 Nhơn Hòa
4
Kể hoạch dạy học – Tập làm văn 5
TUẦN
CHỦ
ĐIỂM
TIẾT KIỀN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG
PHÁP
CHẨN BỊ
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
GV HS
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
11 – 12 – 13
Giữ lấy màu xanh
21
22
23
24
25
26
21. Biết rút kinh nghiệm về các mặt
bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn
đạt, cách trình bày, chính tả.
- Có khả năng phát hiện và sửa lỗi
trong bài làm của mình, của bạn ;
nhận biết ưu điểm của những bài

văn hay ; viết lại được một đoạn
trong bài cho hay hơn.
22. Củng cố kiến thức về cách viết
đơn.
Viết được một lá đơn (kiến nghị)
đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng,
thể hiện đầy đủ các nội dung cần
thiết.
23. Nắm được cấu tạo ba phần của
một bài văn tả người.
- Biết lập dàn ý chi tiết tả một người
thân trong gia đình.
24. Nhận biết được những chi tiết
tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình,
hoạt động của nhân vật qua bài văn
mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn).
25. HS nêu được những chi tiết
miêu tả ngoại hình của nhân vật
trong bài văn và quan hệ của chúng
với tính chất nhân vật trong bài văn,
đoạn văn.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một
người thường gặp.
26. HS viết được một đoạn văn tả
ngoại hình của một người em
thường gặp dựa vào dàn ý và kết
quả quan sát đã có.
Kết hợp các
PP trực
quan, vấn

đáp, luyện
tập - thực
hành, thảo
luận nhóm,
thi đua,…
21.Bảng phụ ghi đề
bài của tiết Tả cảnh
(Kiểm tra viết) giữa
học kì I ; một số lỗi
điễn hình về chính
tả, dùng từ dặt câu,
ý,…cần chữa chung
trước lớp
22. Bảng lớp viết
mẫu đơn (SGV)
23. Bảng phụ ghi
tóm tắt dàn ý ba
phần của bài Hạng
A Cháng.
- Một vài tờ giấy
khổ to và bút dạ
24. Bảng phụ ghi
những dặc điểm
ngoại hình của
người đàn bà
(BT1), những chi
tiết tả người thợ rèn
đang làm việc
(BT2).
25. Bảng phụ ghi

dàn ý khái quát của
một bài văn tả
người. Hai tờ giấy
khổ to và bút dạ
VBT in
mẫu đơn.

VBT Tiếng
Việt 5, tập
một
26.Dàn ý
bài văn một
người em
thường gặp ;
kết quả quan
sát và ghi
chép đã có.
21. Biết rút kinh nghiệm về các
mặt bố cục, trình tự miêu tả,
cách diễn đạt, cách trình bày,
chính tả.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng
hoặc hay hơn.

22.Viết được một lá đơn (kiến
nghị) đúng thể thức, ngắn gọn,
rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội
dung cần thiết.
23. Nắm được cấu tạo ba phần
của một bài văn tả người.

- Biết lập dàn ý chi tiết tả một
người thân trong gia đình.
24. Nhận biết được những chi
tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại
hình, hoạt động của nhân vật
qua bài văn mẫu (Bà tôi, Người
thợ rèn).
25. HS nêu được những chi tiết
miêu tả ngoại hình của nhân vật
trong bài văn và quan hệ của
chúng với tính chất nhân vật
trong bài văn, đoạn văn.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả
một người thường gặp.
26. HS viết được một đoạn văn
tả ngoại hình của một người em
thường gặp dựa vào dàn ý và kết
quả quan sát đã có.
Nguyễn Thị Lệ Nga – TH số 1 Nhơn Hòa
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×