Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Những cơ sở lý luận chung của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.39 KB, 14 trang )

Những cơ sở lý luận chung của doanh nghiệp
vừa và nhỏ
1. Khái niệm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nhiu chuyờn gia kinh t v phỏp lut ca Vit Nam cho rng khỏi nim
doanh nghip va v nh v sau ú khỏi nim doanh nghip nh v cc nh c
du nhp t bờn ngoi vo Vit Nam. Vn tiờu chớ doanh nghip va, nh v cc
nh l trung tõm ca nhiu cuc tranh lun v s phỏt trin ca khu vc ny trong
nhiu nm qua. nh ngha v doanh nghip nh v va, doanh nghip nh v cc
nh rừ rng phi da trc tiờn vo quy mụ doanh nghip. Thụng thng ú l tiờu
chớ v s nhõn cụng, vn ng kớ, doanh thu..., cỏc tiờu chớ ny thay i theo tng
quc gia, tng chng trỡnh phỏt trin khỏc nhau.
Vit Nam ó gii quyt vn nh ngha ny mt phn no. Cụng vn s
681 /CP-KTN ban hnh ngy 20-6-1998 theo ú doanh nghip nh v va l doanh
nghip cú s cụng nhõn di 200 ngi v s vn kinh doanh di 5 t ng
(tng ng 378.000 USD - theo t giỏ gia VND v USD ti thi im ban hnh
cụng vn). Tiờu chớ ny t ra nhm xõy dng mt bc tranh chung v cỏc doanh
nghip va v nh Vit Nam phc v cho vic hoch nh chớnh sỏch. Trờn thc
t tiờu chớ ny khụng cho phộp phõn bit cỏc doanh nghip va, nh v cc nh. Vỡ
vy, tip theo ú Ngh nh s 90/2001/N-CP a ra chớnh thc nh ngha doanh
nghip nh v va nh sau: Doanh nghip nh v va l c s sn xut, kinh
doanh c lp, ó ng ký kinh doanh theo phỏp lut hin hnh, cú vn ng
ký khụng quỏ 10 t ng hoc s lao ng trung bỡnh hng nm khụng quỏ
300 ngi. Cỏc doanh nghip cc nh c quy nh l cú t 1 n 9 nhõn cụng,
doanh nghip cú t 10 n 49 nhõn cụng c coi l doanh nghip nh.
2.Tiªu chÝ ph©n lo¹i doanh nghiÖp võa vµ nhá
Trên thế giới, định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ được hiểu và quy định
khác nhau tuỳ theo từng nơi. Các tiêu chí để phân loại doanh nghiệp có hai nhóm:
tiêu chí định tính và tiêu chí định lượng. Nhóm tiêu chí định tính dựa trên những
đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp như chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý
ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp... Các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh đúng
bản chất của vấn đề nhưng thường khó xác định trên thực tế. Do đó chúng thường


được dùng làm cơ sở để tham khảo trong, kiểm chứng mà ít được sử dụng để phân
loại trong thực tế. Nhóm tiêu chí định lượng có thể dựa vào các tiêu chí như số lao
động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận. Trong đó:
Số lao động: có thể lao động trung bình trong danh sách, lao động thường
xuyên, lao động thực tế;
Tài sản hay vốn: có thể là tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (vốn) cố định,
giá trị tài sản còn lại;
Doanh thu: có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm (hiện nay
có xu hướng sử dụng chỉ số này).
Trong các nước APEC tiêu chí được sử dụng phổ biến nhất là số lao động.
Còn một số tiêu chí khác thì tuỳ thuộc vào điều kiện từng nước.
Tuy nhiên sự phân loại doanh nghiệp theo quy mô lại thường chỉ mang tính
tương đối và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
Trình độ phát triển kinh tế của một nước: trình độ phát triển càng cao thì trị
số các tiêu chí càng tăng lên. Ví dụ như một doanh nghiệp có 400 lao động ở Việt
Nam không được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng lại được tính là SME ở
CHLB Đức. Ở một số nước có trình độ phát triển kinh tế thấp thì các chỉ số về lao
động, vốn để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thấp hơn so với các nước phát
triển.
Tính chất ngành nghề: do đặc điểm của từng ngành, có ngành sử dụng nhiều
lao động như dệt, may, có ngành sử dụng ít lao động nhưng nhiều vốn như hoá
chất, điện... Do đó cần tính đến tính chất này để có sự so sánh đối chứng trong
phân loại các SME giữa các ngành với nhau. Trong thực tế, ở nhiều nước, người ta
thường phân chia thành hai đến ba nhóm ngành với các tiêu chí phân loại khác
nhau. Ngoài ra có thể dùng khái niệm hệ số ngành (I
b
) để so sánh đối chứng giữa
các ngành khác nhau.
Vùng lãnh thổ: do trình độ phát triển khác nhau nên số lượng và quy mô
doanh nghiệp cũng khác nhau. Do đó cần tính đến cả hệ số vùng (I

a
) để đảm bảo
tính tương thích trong việc so sánh quy mô doanh nghiệp giữa các vùng khác nhau.
Bảng : Tham khảo về tiêu chí doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước
TÊN NƯỚC TIÊU CHÍ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
ÚC
- Sản xuất : dưới 100 LĐ
- Phi sản xuất: dưới 20 LĐ
MỸ
- Doanh nghiệp nhỏ: dưới 100 LĐ
- Doanh nghiệp vừa: 101-499 LĐ
NHẬT
- Sản xuất:dưới 300 LĐ hoặc dưới 100 triệu Yên
- Bán lẻ, dịch vụ: dưới 50 LĐ hoặc dưới 10 triệu Yên
CHLB ĐỨC - Dưới 500 LĐ
ĐÀI LOAN
- Công nghiệp, xây dựng: vốn góp dưới 40 triệu NT$, dưới 300 LĐ
- Khai khoáng: vốn góp dưới 40 triệu NT$, dưới 500 LĐ
- Thương mại, vận tải và dịch vụ khác: dưới 40 triệu NT$ doanh thu, dưới 50 LĐ
(Nguồn : tổng hợp từ dữ liệu sưu tầm được qua các trang web trên mạng)
Tính lịch sử: một doanh nghiệp trước đây được coi là lớn, nhưng với quy
mô như vậy, hiện tại hoặc tương lai có thể được coi là vừa hoặc nhỏ. Như vậy
trong việc xác định quy mô doanh nghiệp cần tính thêm hệ số tăng trưởng quy mô
doanh nghiệp trung bình (I
d
) trong từng giai đoạn. Hệ số này chỉ được sử dụng khi
xác định quy mô doanh nghiệp cho các thời kì khác nhau.
Mục đích phân loại: khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ khác nhau tuỳ theo
mục đích công việc phân loại.
Như vậy có thể xác định được quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc một

ngành hoặc một địa bàn cụ thể theo công thức sau:
F(S
ba
) = I
b
* I
a
*S
a
/ I
d
Trong đó:
F(S
ba
): quy mô một doanh nghiệp thuộc một ngành và trên một lãnh thổ cụ thể.
I
b
,I
a
,I
d
: tương ứng là hệ số vùng, ngành, hệ số tăng trưởng quy mô doanh
nghiệp;
S
a
: quy mô vừa và nhỏ chung trong một nước.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế một quốc
gia, khu vực và toàn cầu. Các ưu thế và nhược điểm của loại hình doanh nghiệp
này sẽ được trình bày dưới đây nhằm đem lại một cái nhìn sâu vào bản chất của
loại hình này, cho phép ta định ra hướng đi rõ ràng trong việc xác định hướng phát

triển cho loại hình này.
3.Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có những lợi thế rõ ràng, đó là khả năng thoả mãn
nhu cầu có hạn trong những thị trường chuyên môn hoá, khuynh hướng sử dụng
nhiều lao động với trình độ lao động kỹ thuật trung bình thấp, đặc biệt là rất linh
hoạt, có khả năng nhanh chóng thích nghi với các nhu cầu và thay đổi của thị
trường. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể bước vào thị trường mới mà không thu
hút sự chú ý của các doanh nghiệp lớn (do quy mô doanh nghiệp nhỏ), sẵn sàng
phục vụ ở những nơi xa xôi nhất, những khoảng trống vừa và nhỏ trên thị trường
mà các doanh nghiệp lớn không đáp ứng vì mối quan tâm của họ đặt ở các thị
trường có khối lượng lớn. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình sản xuất có địa
điểm sản xuất phân tán, tổ chức bộ máy chỉ đạo gọn nhẹ nên nó có nhiều điểm
mạnh:
- Dễ dàng khởi sự, bộ máy chỉ đạo gọn nhẹ và năng động, nhạy bén với thay
đổi của thị trường.
Doanh nghiệp chỉ cần một số vốn hạn chế, mặt bằng không lớn, các điều
kiện sản xuất đơn giản là đã có thể bắt đầu hoạt động. Vòng quay sản phẩm nhanh
nên có thể sử dụng vốn tự có, hoặc vay bạn bè, người thân dễ dàng. Bộ máy tổ
chức gọn nhẹ linh hoạt, dễ quản lý, dễ quyết định. Đồng thời, do tính chất linh hoạt
cũng như quy mô nhỏ cảu nó, doanh nghiệp có thể dễ dàng phát hiện thay đổi nhu
cầu của thị trường, nhanh chóng chuyển đổi hướng kinh doanh, phát huy tính năng
động sáng tạo, tự chủ, nhạy bén trong lựa chọn thay đổi mặt hàng. Từ đó doanh
nghiệp sẽ tạo ra sự sống động trong phát triển kinh tế.
- Sẵn sàng đầu tư vào các lĩnh vực mới, lĩnh vực có mức độ rủi ro cao.
Đó là bởi vì các doanh nghiệp loại này có mức vốn đầu tư nhỏ, sử dụng ít
lao động nên có khả năng mạo hiểm sẵn sàng mạo hiểm. Trong trường hợp thất bại
thì cũng không bị thiệt hại nặng nề như các doanh nghiệp lớn, có thể làm lại từ đầu
được. Bên cạnh đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ có động cơ để đi vào các lĩnh vực
mới này: do tính chất nhỏ bé về quy mô nên khó cạnh tranh với các doanh nghiệp
lớn trong sản xuất dây chuyền hàng loạt. Họ phải dựa vào lợi nhuận thu được từ

các cuộc kinh doanh mạo hiểm.
- Dễ dàng đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ, hoạt động hiệu quả với
chi phí cố định thấp.
Doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh ít nên đầu tư vào các tài sản cố định
cũng ít, do đó dễ tiến hành đổi mới trang thiết bị khi điều kiện cho phép. Đồng thời
doanh nghiệp tận dụng được lao động dồi dào để thay thế vốn. Với chiến lược phát
triển, đầu tư đúng đắn,sử dụng hợp lý các nguồn lực của mình, các doanh nghiệp
vừa và nhỏ có thể đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội cao, cũng như có thể sản xuất
được hàng hoá có chất lượng tốt và có sức cạnh tranh trên thị trường ngay cả khi
điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều hạn chế.
- Không có hoặc ít có xung đột giữa người thuê lao động với người lao động.
Quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ tất nhiên là không lớn lắm. Số lượng lao
động trong một doanh nghiệp không nhiều, sự phân công lao động trong xí nghiệp
chưa quá mức rõ rệt. Mối quan hệ giữa người thuê lao động và người lao động khá
gắn bó. Nếu xảy ra xung đột, mâu thuẫn thì dễ dàn xếp.
4. Hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Các hạn chế của loại hình doanh nghiệp này đến từ hai nguồn. Các hạn chế
khách quan đến từ thực tế bên ngoài, và các hạn chế đến từ chính các lợi thế của
doanh nghiệp vừa và nhỏ.

×