Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ôn tập chương 1(tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.96 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 8/10/08
Ngày giảng:
ôn tập chơng i
Tiết 18
A. Mục tiêu
- Hệ thống hoá các hệ thứcvề cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Rèn luyện kỹ năng dựng góc à khi biết một tỉ số lợng giác của nó, kỹ năng giải
tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế;
giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lợng trong tam giác vuông.
- Rèn kĩ năng giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lợng trong tam giác vuông, rèn
tính linh động trong áp dụng hệ thức và tính toán.
B. Chuẩn bị
a. Giáo viên:
- Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (phần 4), bảng phụ ghi câu hỏi, BT.
- Thớc thẳng, bảng số, MTBT.
b. Học sinh:
- Làm các câu hỏi và bài tập trong ôn tập chơng I.
- Thớc, bảng số, MTBT.
C. Ph ơng pháp
- Tổng hợp, khái quát hoá.
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
D. Các b ớc tiến hành
I. ổ n định tổ chức lớp (1ph)
- Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B:
II. Kiểm tra bài cũ.(Kết hợp trong giờ ôn tập)
III. Bài mới
Hoạt động 1 : Giải bài tập 38/sgk (10ph)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài
sau đó treo bảng phụ vẽ hình 48
( sgk ) gợi ý HS làm bài .


- Để tính AB ta phải tìm các
khoảng cách nào ?
- Tính IA và IB từ đó suy ra AB .
- Muốn tính IA và IB ta dựa vào các
tam giác vuông nào ? đã biết những
gì , cần tìm gì ? dựa theo hệ thức
nào ?
- Nêu các hệ thức liên hệ để tính IA
và IB dựa vào các yếu tố đã biết?
Gợi ý : Xét vuông IAK và
vuông IBK tính theo tỉ số tg của
góc K và IKB .
- GV cho HS làm sau đó lên bảng
làm bài . GV nhận xét và chữa bài .
Chốt cách làm .
Xét IAK ( I = 90
0
) B
Theo hệ thức liên hệ
giữa góc và cạnh trong
tam giác vuông ta có : A
AI = tg K . IK
AI = tg 50
0
. 380
AI 1,1918 . 380
AI 453 (m)
Xét IBK ( I = 90
0
)

lại có : IKB = IKA + AKB I 380m K
IKB = 50
0
+ 15
0
= 65
0

Theo hệ thức liên hệ ta có : IB = tg IKB . IK
IB = tg 65
0
. 380
IB 2,145 . 380 IB = 815 (m)
AB = IB - IA = 815 - 453 = 362 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là 362 (m)
Hoạt động 2 : Giải bài tập 39/ sgk (8ph)
- GV ra tiếp bài tập 39 ( sgk ) yêu
cầu HS vẽ lại hình minh hoạ sau đó
ghi GT , KL của bài toán .
- Theo hình vẽ ta có gì ? cần tìm
gì ?
- Để tính đợc CE ta cần tính những
đoạn nào ? vì sao ?
- GV cho HS suy nghĩ sau đó nêu
cách làm .
- Gợi ý : Dựa vào các tam giác
vuông ABC và DEC tính AC , DC ,
góc E rồi áp dụng hệ thức liên hệ
tính EC ( theo tỉ số sinE )
- GV gọi HS đứng tại chỗ giải bài .

Sau đó gọi HS khác nêu nhận xét
bài làm của bạn .
- GV chú ý lại cách làm bài toán
thực tế nh trên .
GT ABC ( A = 90
0
) ; AB = 20m ; B = 50
0

DE AC ; AD = 5m
KL Tính : EC = ? A D C
Giải
Xét ABC vuông tại A
Theo hệ thức liên hệ ta có
AC = tg B . AB
AC = tg 50
0
. 20 B E
AC 1,1917 . 20
AC 23,84 (m)
Xét vuông DEC có D = 90
0
; E = B = 50
0
( đồng vị )
DC = AC - AD = 23,84 - 5 = 18,84 (m)
Theo hệ thức liên hệ ta có : EC =
0
50
DC

SinE
DC
sin
=
EC
(m) ,
,
,
624
7660
8418

Vậy khoảng cách giữa 2 cọc là : 24,6 ( m)
Hoạt động 3 : Giải bài tập 40 / sgk (8ph)
- Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm .
- Hãy vẽ hình minh hoạ và ghi GT và
KL của bài toán trên .
- Để tính chiều cao của cây ( BE ) ta
phải dựa vào tam giác vuông nào ?
dùng hệ thức nào ? nêu cách tính AB .
- Gợi ý : Xét tam giác vuông ABC tính
AB theo AC và góc nhọn C .
- AB = .....C . AC ?
- GV cho HS làm sau đó gọi HS chữa
bài . GV chữa và chốt cách làm .
GT ABC ( A = 90
0
) ; C = 35
0
; AC = 30 m

CD = 1,7 m
KL Tính : BE ? B
Giải :
Xét vuông ABC
Theo hệ thức liên hệ
Ta có : AB = AC . tg C
AB = 30 . tg 35
0
C A
AB 30 . 0,7002
AB 21 (m) D E
Vì CDEA là hình chữ nhật CD = AE = 1,7 m
BE = AB + AE = 21 + 1,7 = 22 ,7(m)
vậy chiều cao của cây là 22 ,7 m
Hoạt động 3 : Giải bài tập 42 / sgk (10ph)
- GV ra bài tập sau đó gọi HS đọc đề
bài , vẽ hình minh hoạ và ghi GT , KL
của bài toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Có mấy trờng hợp xảy ra ? vẽ hình
minh hoạ cho các trờng hợp đó .
- Nêu cách tính AC và AC sau đó suy
ra cách đặt thang .
- Tính AC và AC dựa theo tỉ số lợng
giác nào ? dựa vào tam giác vuông
nào ?
- GV cho HS tính và rút ra kết luận .
GT ABC ( A = 90
0
) B

C = 60
0
; BC = 3m
C = 70
0
; BC = 3m B
KL AC , AC = ?
Giải :
Xét vuông ABC có
AC = BC . cos C
AC = 3 . cos 60
0

AC 3. 0,5 1,5 (m)
Xét vuông ABC có C C A
AC = BC . cos C
AC = 3 . cos 70
0
AC 3 . 0,342 1,03 m)
- GV nêu lại cách làm và chú ý những
bài toán có điều kiện giới hạn .
Vậy chân thang phải đặt cách tờng một khoảng từ
1,03 m đến 1,5 m mới đảm bảo an toàn .
IV. Củng cố (5ph)
- Nêu lại các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .
- Nêu cách giải tam giác vuông và điều kiện để giải đợc tam giác vuông .
- Vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán 41 ( sgk ) và nêu cách giải .
V. H ớng dẫn về nhà (3ph)
- Nắm chắc các cách giải tam giác vuông .
- Học thuộc các hệ thức trong tam giác vuông .

- Ôn tập kỹ các kiến thức đã học , xem lại các bài tập đã giải .
- Giải các bài tập còn lại trong SGk - 95 , 96 . Tơng tự nh các bài đã giải .
E. Rút kinh nghiệm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×