Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

THAM LUAN HNCBCC- GT & UX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.78 KB, 5 trang )

tham luận tại hội nghị cbcnvc về tình hình giáo dục
văn hoá giao tiếp và ứng xử của học sinh thcs
Phần I: tình hình thực trạng .
Hiện nay đất nớc ta đang trong thời kì thực hiện nền kinh tế thị trờng mở cửa, giao l-
u, hội nhập với thế giới, bên cạnh những mặt tích cực cũng nh những yếu tố tiêu cực nảy
sinh. Trong đó bộc lộ sự xói mòn, suy thoái về đạo lí, sự gia tăng các tệ nạn xã hội và đặc
biệt ở một số bộ phận học sinh có những biểu hiện rất đáng lo ngại trong cách giao tiếp và
ứng xử. Nh trò không tôn trọng thầy, coi thờng bạn, nói tục chửi bậy, đánh lộn, đua đòi, thờ
ơ và không có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội
Bài trắc nghiệm giao tiếp và ứng xử - Thời gian: 3 phút (74 HS)
1. Khi trũ chuyn vi bn bố ca mỡnh:
a. Bn thng l ngi núi nhiu nht
b. Bn thng ngi khỏc núi nhiu hn.
c. C gng cõn bng trong sut cuc i thoi.
2. Bn cú s dng nhng t v cm t - vui lũng; cỏm n; rt vui; xin li
a. Thng xuyờn b. Thnh thong c. Khụng bao gi
3. Khi lm vic cựng vi bn bố ca mỡnh, bn thng:
a. Gi v mt tht nghiờm trang, khú chu.
b. Vn hi hc v ci ựa nhng lỳc thớch hp.
c. To v mt tht nghiờm tỳc.
4. Khi nhỡn thy cỏc bn ỏnh nhau:
a. Bn hng thỳ xem b. Bn can ngn c. Khụng nờn ý
5. Khi tham gia v sinh trong nh trng ban:
a. T nguyn b. Thy bt buc c. ú l nhim v

Cõu hi
A B C
SL % SL % SL %
1 5 7 10 13.5 59 79.5
2 28 37.8 45 60.9 1 1.3
3 0 0 61 82.4 13 17.6


4 2 2.7 56 75.6 16 21.7
5 29 39.1 1 1.3 44 58.6
1
Trong những năm qua Trờng THCS Mê Linh cùng với sự chú trọng nâng cao chất lợng
dạy chữ cũng thờng xuyên làm tốt công tác dạy các em làm ngời. Làm tốt đợc điều đó nên
nhà trờng không có sự báo động về sự suy thoái đạo đức và sự xuống dốc về văn hoá giao
tiếp và ứng xử.
Tuy nhiên vẫn còn một số rất ít học sinh trong nhà trờng cha làm tốt đợc điều đó.
Những biểu hiện sự giảm sút về văn hoá giao tiếp và ứng xử của các em nh: nói tục, chửi
bậy, đánh lộn, thờ ơ, không tự tin khi, hay quá khích khi giao tiếp điều đó đợc thể hiện rất
rõ qua bài khảo sát thực tế.
Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là do công tác giáo dục văn hoá
giao tiếp và ứng xử bị xem nhẹ. Vì vậy việc giáo dục văn hoá giao tiếp cho thế hệ trẻ nói
chung và cho học sinh trong nhà trờng THCS càng trở thành một đòi hỏi cấp thiết. Giáo dục
văn hoá giao tiếp và ứng xử cho thế hệ trẻ là một công việc khó khăn, phức tạp đòi hỏi
nhiều thời gian và công sức - vì bản chất của quá trình giáo dục văn hoá giao tiếp và ứng xử
là tổ chức cuộc sống thực của trẻ, tổ chức các hoạt động, giao lu của trẻ ở gia đình, nhà tr-
ờng và xã hội, ở mọi nơi, mọi lúc. Làm thế nào để khắc phục tình trạng trên và xây dựng đ-
ợc một nền văn hoá giao tiếp và ứng xử cơ bản nhất thật không dễ. Đó là những trăn trở mà
nhiều ngời đang quan tâm và đặc biệt là những ngời làm công tác giáo dục.
Phần II: một số giải pháp cụ thể.
Để khắc phục những tình trạng trên thì nhà trờng nên có những giải pháp giáo dục
đơn giản, không phức tạp nhng linh hoạt và hiệu quả.
Thứ nhất: Thầy cô phải là trung tâm
Trớc hết nhà trờng luôn làm tốt công tác giáo dục phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa
nhà trờng, gia đình và xã hội. Đồng thời nhà trờng luôn xác định thầy cô chính là trung
tâm trong việc truyền kỹ năng văn hoá giao tiếp ứng xử tới học sinh. Lúc này giáo viên
đóng vai trò là ngời chủ đạo, giáo viên là ngời chủ đạo thì đơng nhiên phải là ngời hoàn
hảo nhất về mọi phơng diện. Nếu thầy cô mà có vấn đề thì sự tôn s trọng đạo sẽ bị giảm
sút, vì thầy cô có ảnh hởng rất lớn đối với học sinh.

Thứ hai: Dạy học không chỉ một chiều.
2
Văn hoá giao tiếp và ứng xử trong nhà trờng từ xa tới nay chủ yếu chỉ xảy ra theo
chiều hớng một chiều đợc thể hiện giữa trò với thầy, trong khi giữa thầy với thầy, trò với trò
cũng có rất nhiều vấn đề cần quan tâm.
Ngoài công việc giảng giải, giáo dục mỗi ngày trong mỗi bài học, trong từng việc
làm thì nhà trờng và gia đình phải làm cho học sinh biết làm chủ các công cụ và hình thức
giao tiếp cũng nh biết cách c xử có văn hoá, có khả năng giao tiếp, mạnh dạn, tự tin trong
giao tiếp với bạn bè và thầy cô một cách thoải mái không gò ép.
Một không khí bình đẳng, dân chủ đầy tình thơng và bao dung, một thái độ thân
thiện, không áp đặt sẽ là môi trờng giao tiếp tốt và đó cũng là môi trờng giáo dục lý tởng và
sẽ đạt kết quả nh chúng ta mong muốn.
Thứ ba: Tổ chức các hoạt động GDNGLL.
Tổ chức các hoạt động GDNGLL là một trong những hoạt động không thể thiếu trong
các nhà trờng. Nếu chúng ta làm tốt đợc điều đó thì tính hiệu quả trong công tác giáo dục
đạo đức, học tập và rèn kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh sẽ tiến bộ trông thấy rõ rệt.
Để tổ chức tốt đợc các hoạt động GDNGLL, ngaòi các lực lợng giáo dục thì các thầy cô
làm công tác GVCN và các thầy cô phụ trách đội giữ một vai trò rất quan trọng. Đó là phải
thờng xuyên xây dựng kế hoạch và các biện pháp tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp
với mục đích nhằm nâng cao chất lợng đạo đức của học sinh của lớp nói riêng và của toàn
trờng nói chung. Cùng với 5 chơng trình, 8 hoạt động với 5 đợt thi đua của Đội, GVCN, phụ
trách Đội và nhà trờng phải thờng xuyên tổ chức đợc các phong trào, hoạt động nh : Thiếu
nhi Thủ đô thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy ,
phong trào nói lời hay làm việc tốt , "V ợt khó học tốt", "Hội vui học tập", "Đôi bạn
cùng tiến", Giúp bạn đến tr ờng cùng hớng tới tơng lai , "Đền ơn đáp nghĩa" các phong
trào Xây dựng tr ờng em xanh, sạch , đẹp , Công trình măng non hay các hoạt động nh
cắm trại, Hội thi văn nghệ, Thi TDTT... Nếu làm tốt đợc những phong trào trên thì những
chỉ số về tính tự nguyện, ý thức tự giác, sự tự tin, sự năng động trong học tập và giao tiếp,
ứng xử chuẩn mực sẽ tự nhiên tăng lên và đó là một kết quả tất yếu.
Phần III: Tiêu chí giáo dục văn hoá giao tiếp và ứng xử trong

tr ờng THCS Mê Linh.
3
1. Tiêu chí 1: Ân cần, niềm nở:
a, Trong giao tiếp tránh tỏ ra thờ ơ, lạnh nhạt.
b, Niềm nở, luôn quan tâm và tôn trọng với đối tợng giao tiếp.
2. Tiêu chí 2: Ngay ngắn, chuyên chú:
a, Trang phục hợp cách, không tuỳ tiện, luộm thuộm.
b, Không làm việc riêng trong khi giao tiếp.
3. Tiêu chí 3: Tác phong, lời nói:
a, Tác phong nhanh nhẹn, không tỏ ra trễ nải, dặt dẹo.
b, Không quá to, quá nhỏ, quá nhiều, nói thiếu chủ ngữ hoặc cộc lốc, nhát gừng, nói tục,
chửi bậy.
4. Tiêu chí 4: Đồng cảm, nhiệt tình:
a, Cần thể hiện cảm xúc đúng lúc, đúng chỗ, luôn bày tỏ sự quan tâm đồng cảm, hoà đồng.
b, Sẵn sàng phối hợp, giúp đỡ ngời khác, đừng tỏ ra khó khăn, ích kỉ.
5. tiêu chí 5: Nhất quán, khiêm nhờng:
a, Lời nói đi đôi với việc làm, không thay đổi tuỳ tiện, không thất hứa.
b, Không tranh giành, giành giật, tránh tranh luận khi không cần thiết, không dồn ngời khác
để dành phần thắng về mình.
Mê Linh, ngày 28 thán 10 năm 2010
Ngời thực hiện
TPT Đội
Kiều Đức Hạnh
4

5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×