Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Báo Cáo tóm tắt về Thực Trạng XKLĐ tại Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.12 KB, 26 trang )

Khoa Kế Toán và Quản Trị Kinh Doanh

Đề tài
“Thực trạng xuất khẩu lao động
của tỉnh Hải Dương ”
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Trần Nguyễn Thị Yến
Môn học: Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Chiến
Chuyên ngành: Quản Trị Tài Chính


NỘI DUNG
I

ĐẶT VẤN ĐỀ

II

MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV

KẾT LUẬN


ĐẶT VẤN ĐỀ


Hải Dương là tỉnh có quy mô dân số lớn thứ 11
trong cả nước. Bình quân hàng năm số lao động đến tuổi
bổ sung vào lực lượng lao động của tỉnh trên 1 nghìn
người. Do đó, để tạo việc làm, tỉnh Hải Dương đã có
nhiều giải pháp tích cực, trong đó xuất khẩu lao động là
một trong những giải pháp quan trọng.
Làm sao để XKLĐ có hiệu quả? Phương án thực
hiện như thế nào?Nguồn lực lao động cần đào tạo ra sao
để đạt được hiệu quả tối ưu? Đó luôn là bài toán đặt ra
với các cấp chính quyền sở tại. Nhận thức được tầm
quan trọng của vấn đề trên, đã lựa chọn đề tài: " Thực
trạng xuất khẩu lao động của tỉnh Hải Dương" để nghiên
cứu hoạt động XKLĐ và từ đó đưa ra một số kiến nghị
để nâng cao hiệu quả của XKLĐ trong tỉnh Hải Dương,


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu chung
- Phản ánh thực trạng xuất khẩu lao động của tỉnh Hải Dương
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hướng tới việc đẩy mạnh xuất khẩu lao
động của tỉnh Hải Dương trong thời gian tới.
2. Mục tiêu cụ thể
- Cơ sở lý luận về XKLĐ và kinh nghiệm của một số địa phương.
- Phản ánh thực trạng xuất khẩu lao động ở tỉnh Hải Dương.
- Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động của tỉnh Hải Dương


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
0
1


Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: báo cáo của sở LĐTBXH
và tổng cục thống kê Hải Dương
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp : qua phiếu điều tra

0
2

Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp so sánh

0
3

Phương pháp phân tích số liệu
- Sử dụng công cụ Excel để sử lý số liệu.
 


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
TỔNG QUAN VỀ
ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

HẠN CHẾ TRONG XKLĐ
TẠI HẢI DƯƠNG

THỰC TRẠNG XKLĐ
TẠI HẢI DƯƠNG


GIẢI PHÁP CHO XKLĐ
TẠI HẢI DƯƠNG


TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU


TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Hải Dương là một tỉnh
thuộc Đồng bằng sông
Hồng, cách thủ đô Hà Nội
57 km về phía đông

Diện tích là 1.662 km²
Phân chia hành chính
làm 2 thành phố, 1 thị xã,
9 huyện
Dân số 1.896.911 người
Nông thôn: 68,07%
Thành thị: 31,93%.

Năm 2019, lực lượng lao động
của tỉnh Hải Dương là
1.054.698 người, chiếm 55,5%
tổng dân số của tỉnh

Năm 2019, GRDP đạt
139.251 tỉ đồng , tốc độ
tăng trưởng GRDP đạt

8,6%.

Năm 2019, thu ngân sách
Nhà nước đạt 20.024 tỷ đồng


THỰC TRẠNG XKLĐ HẢI DƯƠNG
03

CÁC YẾU TỐ TÁC
ĐỘNG ĐẾN XKLĐ

01

NGUỒN CUNG
LAO ĐỘNG

02

NỘI DUNG CỦA
XKLĐ

04

06

TÁC ĐỘNG
CỦA XKLĐ

HOẠT ĐỘNG

MỞ RỘNG THỊ
TRƯỜNG

05

MỘT SỐ THỊ
TRƯỜNG CHÍNH


NGUỒN CUNG LAO ĐỘNG TẠI HẢI DƯƠNG
Lực lượng lao động chi theo đơn vị hành chính năm 2019
134,453

Biểu đồ cơ cấu LĐ chia theo thành thị/nông thôn

Đơn vị: Người

99,005

100,948

97,976

94,611
85,076

83,132
77,127
71,146


Đơn vị: Người

83,158

305,641

78,123

Thành Thị

66,584

Nông thôn
765,698

Nguồn: Cục thống kê Hải Dương


NGUỒN CUNG LAO ĐỘNG TẠI HẢI DƯƠNG
Biểu đồ LĐ trong độ tuổi từ 15-59 tuổi trên địa bàn
tỉnh Hải Dương năm 2019
Đơn vị: Người
120,000

Biểu đồ cơ cấu LĐ đang làm việc phân theo ngành kinh tế
tỉnh Hải Dương
Đơn vị: %

26.02


30.22

100,000

80,000
43.76

60,000
Ngành nông, lâm, ngư nghiệp

40,000

Ngành công nghiệp - xây dựng
20,000

0

Ngành dịch vụ
15-19

20-24

25-29

30-34

35-39 40-44 45-49 50-54

55-59


Nguồn: Cục thống kê Hải Dương


HÌNH THỨC XKLĐ
Thông qua hợp đồng cung ứng lao động:
Gồm 2 loại: - Một là hợp đồng cung ứng lao động được ký kết giữa doanh nghiệp XKLĐ của nước XKLĐ với tổ chức
thuê và sử dụng lao động ở nước ngoài.
- Hai là hợp đồng cá nhân: NLĐ trực tiếp ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động ở nước ngoài được
pháp luật chấp nhận.

Thông qua đi thực tập nâng cao tay nghề:
- Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước XKLĐ ký kết hợp đồng với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước ngoài cho
NLĐ trong nước đi thực tập nâng cao tay nghề, vừa học vừa làm và nhận tiền lương tại các doanh nghiệp, tổ chức
kinh tế đó

Thông qua các hiệp định ký kết giữa các Chính phủ
Thông qua hoạt động đấu thầu công trình hoặc đầu tư ở nước ngoài


NỘI DUNG XKLĐ
1, Xác định chủ trương, xây dựng chính sách về xuất khẩu lao động
- Thứ nhất, hỗ trợ nguồn vốn vay cho lao động của tỉnh khi đi XKLĐ
- Thứ hai, công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về
hoạt động xuất khẩu lao động
- Thứ ba, quản lý, sử dụng lao động sau khi về nước
Một số chính văn bản chính sách về XKLĐ mà tỉnh Hải Dương đã ban hành thời gian qua:
- Quyết định số 2901/QĐ-UBND ngày 06/12/2012 phê duyệt Đề án xuất khẩu lao động giai đoạn 2012 – 2015
- Quyết định số 2802/QĐ-UBND ngày 10/11/2014 về việc phê duyệt mức hỗ trợ chi phí đào tạo nghề cho lao
động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
- Chương trình Việc làm giai đoạn 2016 – 2020 số 23/Ctr-UBND ngày 06/01/2016

- Quyết định số 719/QĐ-UBND ngày 23/3/2016 về việc thành lập Ban chỉ đạo giải quyết việc làm tỉnh Hải Dương


NỘI DUNG XKLĐ
2, Quy trình người lao động đăng ký tham gia hoạt động XKLĐ Theo
Sở LĐTBXH
1. Sơ tuyển ứng viên
2. Khám sức khỏe
3. Đào tạo trước khi thi tuyển
4.Thi tuyển đơn hàng
5. Đào tạo chuyên sâu
6. Xin visa/thị thực
7. Xuất cảnh và làm việc theo thời hạn hợp đồng
8.Trở về Việt Nam khi hết hạn hợp đồng


CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XKLĐ
- Chất lượng lao động
- Quan hệ cung-cầu về lao động ở các nước
- Sự cạnh tranh trên thị trường lao động của nước tiếp nhận lao động
- Hệ thống doanh nghiệp xuất khẩu lao động và dịch vụ tư vấn về việc
làm, pháp luật ở nước ngoài
- Chính sách của Việt Nam về xuất khẩu lao động và chính sách của các
quốc gia nhập khẩu lao động
- Yếu tố truyền thống, văn hóa, dân tộc


CÁC TÁC ĐỘNG CỦA XKLĐ
Tích cực:
Về mặt xã hội

- Nâng cao đời sống nhân dân
- Tỷ lệ thất nghiệp
giảm
- Giảm các tệ nạn xã hội
Về mặt kinh tế:
- Giảm hộ nghèo và cận nghèo
- Sau thời gian XKLĐ người LĐ tích
được số vốn từu 500-1 tỷ đồng

Tiêu cực:
Về mặt xã hội
- LĐ cư trú bất hợp pháp sau hợp đồng gây
khó khăn trong quản lý của nhà nước
- Tình cảm gia đình bị chia cắt
Về mặt kinh tế
- Nhiều lao động ham chơi lười làm
gây ra cảnh nợ lần sau khi đi XKLĐ


THỊ TRƯỜNG XKLĐ TRUYỀN THỐNG
- Xuất khẩu lao động Hải Dương trong
những năm gần đây tập trung chủ yếu vào
4 thị trường chính bao gồm: Malaysia, Đài
Loan, Hàn Quốc và Trung Đông.

Số lượng LĐ của tỉnh Hải Dương đi làm việc ở một số thị
trường trọng điểm
Đơn vị: Người

- Những thị trường này chiếm khoảng từ

80 đến 90% số lượng lao động đi làm việc
ở nước ngoài hàng năm.
- Đặc điểm của những thị trường này rất
giống nhau. LĐ chủ yếu là lao LĐ phổ
thông,không cần tay nghề. Thi tuyển
nhanh chóng, chi phí đi thấp nhưng mức
lương ở mức trung bình khá. Nên rất thu
hút được sự quan tâm của người đi XKLĐ

Nguồn: Sở LĐTBXH Hải Dương


MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG
Một số thị trường có nhiều tiềm năng như các nước châu Âu, Mỹ, châu Đại Dương, Hàn Quốc, Nhật Bản đã
được các cơ quan chức năng của tỉnh hướng tới nhưng do chất lượng lao động còn hạn chế, chi phí cao, xin visa
khó khăn, sức cạnh tranh còn yếu,
Về phía người LĐ ngày càng chú trọng vào khâu đào tào trong nước và đang có xu hướng chuyển từ các
nước có thu nhập thấp sang các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc để có mức thu nhập cao hơn
Các doanh nghiệp XKLĐ còn dè dặt trong việc xúc tiến tìm kiếm đối tác. Các cấp chính quyền cũng như
các doanh nghiệp XKLĐ sẽ cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc đa dạng hóa thị trường XKLĐ của tỉnh Hải
Dương.


HẠN CHẾ
Về phía các cấp chính quyền
Thứ nhất, Công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và người dân còn hạn chế
Thứ hai, việc tiếp cận thông tin về XKLĐ còn nhiều khó khăn, không thuận lợi, thông tin thường không cụ thể, không rõ
ràng, mức độ chính xác chưa cao
Thứ ba, công tác quản lý hoạt động tuyển chọn lao động tại một số địa phương chưa chặt chẽ
Thứ tư, Công tác chỉ đạo, điều hành, thanh tra, kiểm tra về hoạt động XKLĐ của các Ban chỉ đạo cấp huyện chưa được

thường xuyên
Thứ năm, chính sách hỗ trợ việc làm và quỹ quốc gia về việc làm triển khai chưa hiệu quả
Thứ sáu, mức ngân hàng quy định cho vay đi XKLĐ vẫn còn thấp so với nhu cầu chi phí của một số thị trường
Thứ bảy, Chất lượng đào tạo, giáo dục định hướng cho NLĐ còn hạn chế


HẠN CHẾ
Về phía người lao động:
Thứ nhất, chi phí là một yếu tố đưa lên ưu tiên hàng đầu với người đi XKLĐ
Thứ hai, đào tạo và giáo dục định hướng là một công tác vô cùng quan trọng để tạo nguồn cho
hoạt động XKLĐ
Về phía doanh nghiệp:
Thứ nhất, các doanh nghiệp vẫn đang chỉ tập trung phát triển các thị trường truyền thống
Thứ hai, một số doanh nghiệp tổ chức giáo dục định hướng cho NLĐ còn hình thức, quy trình thực hiện
hợp đồng chưa đảm bảo đúng quy định
Thứ ba, vẫn còn tình trạng lợi dụng hoạt động XKLĐ tạo thêm khâu trung gian để thu tiền bất hợp pháp
của NLĐ


GIẢI PHÁP CHO XKLĐ HẢI DƯƠNG
Các giải pháp phát triển xuất khẩu lao động Hải Dương:
- Giải pháp về thông tin tuyên truyền
- Giải pháp về nguồn tiếp cận thông tin XKLĐ và mức độ chính xác của thông tin
- Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động
- Giải pháp quản lý và hỗ trợ chỉ đạo thanh tra về xuất khẩu lao động
- Tăng cường vai trò của Hiệp hội Xuất khẩu lao động Hải Dương
- Hỗ trợ người XKLĐ về tài chính


GIẢI PHÁP CHO XKLĐ

HẢI DƯƠNG
Các giải pháp phát triển xuất khẩu lao động Hải Dương:
- Giải pháp cho DN và người XKLĐ
- Giải pháp về hậu xuất khẩu lao động
- Giải pháp về công tác thông tin, tuyên truyền về xuất khẩu lao động
- Giải pháp về tài chính cho xuất khẩu lao động


BÀI HỌC RÚT RA
1. Hãy xem kỳ thực tập là kinh nghiệm học hỏi
2. Chớp cơ hội để làm quen
3. Luôn sẵn sàng
4. Tích cực tham gia các công việc tại đơn vị thực tập
5. Tinh thần cầu tiến và rút kinh nghiệm.
6. Học hỏi bất cứ điều gì có thể
7. Luôn khiêm tốn
8. Chuyên nghiệp
9. Sự giúp đỡ của Trường, Khoa


KẾT LUẬN
 Tổng quát phần nghiên cứu:
- Tìm hiểu thực trạng XKLĐ Hải Dương
- Tìm hiểu về hình thức XKLĐ của Hải Dương
- Tình hình cung cầu lao động của Hải Dương
- Nghiên cứu tình hình XKLĐ từ năm 2016-2019
- Chỉ ra các thuận lợi, khó khăn của XKLĐ tại Hải Dương và từ đó đề ra các đề xuất.

Kiến Nghị:
Hải Dương cần có những chính sách mới để đứng vững trên thị trường mục tiêu

cũng như mở rộng phát triển sang các thị trường tiềm năng khác. Nhận thấy tầm quan
trọng của vấn đề này nên đã đưa ra những đề xuất về nâng cao chất lượng lao động,
nâng cao ảnh hưởng và sự có mặt của các cơ quan nhà nước đến hoạt động XKLĐ
của Hải Dương và đặc biệt các DN XKLĐ cần có chính sách về hoạt động marketing
cũng như hỗ trợ người XKLĐ về nguồn vốn và tìm kiếm thì trường mới.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục Quản lý Lao động ngoài nước, Bộ LĐ, TB và XH tỉnh Hải Dương, “Các tư
liệu về xuất khẩu lao động từ năm 2000-2015”
2. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hải Dương “báo cáo tổng kết cuối năm
2015, 2016, 2017, 2018, 2019)
3. Tổng cục Thống kê ( “Báo cáo kết quả suy rộng mẫu- Tổng điều tra dân số và nhà
ở”, năm 2015-2019
4. Website: />
Website: />

×