Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Bài giảng Pháp luật đại cương Chương 4: Những vấn đề cơ bản về pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.93 MB, 63 trang )

CHƯƠNG 4
Những vấn đề cơ bản về pháp luật
Khái niệm, bản chất, chức
năng và các thuộc tinh của
pháp luật
Hình thức, các kiểu pháp
luật
Quan hệ pháp luật
Vi phạm pháp luật và trách
nhiệm pháp lý


4.1 Khái niệm, bản chất, chức năng
của pháp luật
Nguồn gốc của pháp luật là gì?

Những nguyên nhân dẫn đến sự
ra đời của nhà nước cũng là
những nguyên nhân làm xuất hiện
pháp luật


Hành vi của con
người được điều
chỉnh bởi tập
quán, tín điều tôn
giáo

(1) Nhà nước thừa nhận
các tập quán biến
chúng thành pháp


luật – Tập quán pháp
(2) Hoạt động sáng tạo
PL của nhà nước


Pháp luật là gì?
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà
nước ban hành (thừa nhận) và bảo đảm thực

Khái niệm pháp luật

hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong
xã hội, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội
nhằm tạo ra trật tự và ổn định trong xã hội


Phạm trù chủ quan
•Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị được nhà
nước thể chế hoá. Nội dung của ý chí đó được đảm bảo
bằng lựcPhạm
lượngtrù
vậtkhách
chất của
giai cấp thống trị
quan
•Pháp luật là nhân tố điều chỉnh về mặt giai cấp các mối
quan hệ xã hội: thể hiện sự thống trị giai cấp, củng cố và bảo
vệ lợi ích của giai cấp thống trị

• Pháp luật là quy luật khách quan của xã hội

• Pháp luật là thước đo kiểm tra hành vi con người
• Pháp luật là phương tiện điều chỉnh các quan hệ xã hội


Pháp luật phản ánh phong tục, tập quán, đặc điểm lịch sử,
trình độ văn minh văn hoá của dân tộc

Pháp luật mỗi quốc gia phải là một hệ thống mở, sẵn sàng
tiếp nhận những thành tựu của nền văn minh, văn hoá
pháp lý của nhân loại để làm giàu cho mình


Tính quy phạm
phổ biến

Tính xác định chặt
chẽ về mặt hình thức

Tính quyền lực
nhà nước

• Quy phạm là gì?
• Tính bắt buộc chung
khách quan

Là sự thể hiện nội dung
của pháp luật trong những
hình thức nhất định bằng
một ngôn ngữ rõ ràng,
chính xác

• PL do nhà nước ban hành
và bảo đảm thực hiện
•Tính cưỡng chế
của pháp luật



Là tổng thể các dấu hiệu cơ bản của pháp
luật thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội
và những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát
triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế
xã hội nhất định
Sự thay thế các kiểu pháp luật

4.2 Kiểu pháp luật

• Thể hiện quá trình tiến hóa của xã hội,
• Được thực hiện bằng một cuộc cách
mạng
• Kiểu pháp luật sau bao giờ mang tính
kế thừa kiểu pháp luật cũ


Pháp luật
chủ nô

Pháp luật
XHCN

Các kiểu

Pháp luật
Pháp luật
tư sản

Pháp luật
phong kiến




• Dùng để chỉ ranh giới tồn tại của
pháp luật trong hệ thống các
quy phạm xã hội
• Là hình thức biểu hiện ra bên
ngoài của pháp luật
• Là phương thức tồn tại, dạng
tồn tại thức tế của pháp luật
• Hai dạng hình thức của pháp
luật: Hình thức bên trong (cấu
trúc của pháp luật), hình thức
bên ngoài (nguồn của pháp luật)



Quy ph
ạm ph
áp luật
có tính
là nhữ
chất kh

ng quy
uôn mẫ
phải tu
tắc xử
ân thủ
u
,
b

sự
t
, được
buộc m
nhất đị
biểu th
ọi chủ
nh, do

thể
bằng h
nh à n ư
nhận, đ
ì

n
h thức
c ban h
ược nh
à
pháp c

à
ưỡng c nước bảo v nh hoặc thư
ệ bằng
à
hế của
đích đi

n
ều chỉn
h các q hà nước nhằ c biện
m mục
uan hệ
xã hội



Giả định

QUY PHẠM
PHÁP LUẬT
Chế tài

Quy định


Xác định môi trường tác động của QPPL
Nêu địaGiả
điểm,
thời gian, chủ thể, điều kiện hoàn
định

cảnh thực tế của QPPL
Là yếu tố trung tâm của QPPL

Quy định

Quy
định
Nêu quy
tắc xử
sự mà chủ thể phải tuân theo
Là hậu quả bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu khi
vi phạmChế
pháptài
luật
Nêu những biện pháp tác động mà nhà nước dự
kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện
đúng phần quy định


Căn cứ vào vai trò điều chỉnh các QHXH




Luật hôn nhân gia
đình

Luật hiến pháp

Luật hành chính


Luật

Luật lao động

Luật tố tụng hình sự

Luật đất đai

Luật tố tụng dân sự

nội
Luật hình sự

dung
Luật dân sự

Luật tài chính

Công pháp quốc tế

Tư pháp quốc tế

Luật hình
thức




Là một chỉnh thể thống nhất cấu

thành bởi các ngành luật, các
chế định pháp luật khác nhau
điều chỉnh những lĩnh vực, nhóm
quan hệ xã hội cùng loại (cùng
nội dung, đặc điểm, tính chất)
tồn tại một cách khách quan phù
hợp với sự phát triển khách
quan của chế độ kinh tế, chính
trị, xã hội


1) Quy phạm pháp luật là gì? Cơ
cấu của quy phạm pháp luật
gồm những bộ phận nào? Cho
ví dụ
2) Thế nào là ngành luật? Căn cứ
để phân chia các ngành luật? Có
những ngành luật nào trong hệ
thống pháp luật Việt Nam



×